Giáo án Ngữ văn 8 kì 1

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1

I. Mục tiêu cần đạt.

-Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu,trong sáng,man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

-Tích hợp ngang với phần TV ở bài “Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”,

phần TLV ở bài “Tính thống nhất về chủ đề của VB”.Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra”(Văn bản nhật dụng-Ngữ văn 7-Tập I).

-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức-biểu cảm,phát hiện và phân tích nhân vật tôi –người kể chuyện;Liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.

 

doc 156 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2445Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1_bµi 1
 Tiết 1-2 
Ngày soạn: 24/8/2008
	V¨n b¶n:
 -Thanh Tịnh-
I. Mục tiêu cần đạt.
-Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dịu,trong sáng,man mác buồn của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
-Tích hợp ngang với phần TV ở bài “Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”,
phần TLV ở bài “Tính thống nhất về chủ đề của VB”.Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra”(Văn bản nhật dụng-Ngữ văn 7-Tập I).
-Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức-biểu cảm,phát hiện và phân tích nhân vật tôi –người kể chuyện;Liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.
II. Chuẩn bị. 
-Tích hợp ngang với phần TV ở bài “Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”,
phần TLV ở bài “Tính thống nhất về chủ đề của VB”.Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra”(Văn bản nhật dụng-Ngữ văn 7-Tập I).
	-B¶ng phơ: T­ liƯu tham kh¶o.
III. Nội dung lên lớp.
Ổn định: Kiểm tra sĩ số của HS.
Bài cũ: GV kiểm tra sách vở của HS.
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài:
 Trong cuộc đời của mỗi con người,những kỷ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ.Đặc biệt là buổi đến trường đầu tiên. “Ngày đầu tiên đi học .Mẹ dỗ dành yêu thương”(Viễn Phương).Truyện ngắn “Tôi đi học”đã diễn tả những kỷ niệm mơn man,bâng khuâng một thời ấy.
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs
Néi dung
Tiết 1:
Hoạt động I: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả,tác phẩm.
+Về tác giả GV lưu ý:Thanh Tịnh(1911-1988) quê ở Huế,từng dạy học,viết báo, làm văn.
Sáng tác của ông:Đậm chất trữ tình,toát lên vẻ đằm thắm,nhẹ nhàng mà lắng sâu,tình cảm êm 
dịu,trong trẻo.
Hoạt động II: Hướng dẫn HS đọc,giải thích từ khó,tìm hiểu thể loại và bố cục.
+Đọc: Giọng chậm,hơi buồn,lắng sâu,chú ý lời 
đối thoại của các nhân vật.
 GV gọi 3-4 HS nối nhau đọc toàn bài,sau đó nhận xét cách đọc.
+HS đọc chú thích sgk/8-9, yêu cầu HS giải thích lại,GV hỏi thêm “Ông đốc” là danh từ chung hay danh từ riêng?
-Xét về thể loại VB có thể xếp bài này vào kiểu loại VB nào? Vì sao?(VBBC-Vì toàn truyện là cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên)
-Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên.Vậy ta có thể tạm ngắt thành những đoạn ntn? Nêu nội dung từng đoạn? ( 5 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu  “tưng bừng rộn rã”: Khơi nguồn nỗi nhớ.
 Đoạn 2: Tiếp. “trên ngọn núi”:Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ tựu trường.
 Đoạn 3:. “các lớp”:Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người,các bạn.
 Đoạn 4:.. “chút nào hết”:Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và bước vào lớp.
 Đoạn 5: Còn lại: Tâm trạng tôi khi ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận tiết học đầu tiên)
Hoạt động III: Hướng dẫn HS tìm hiểu VB
-HS đọc lại đoạn 1.
-Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào?Vì sao?(Thời gian và không gian cụ thể:tg:buổi sáng cuối thu,kg:trên đường làng dài và hẹp.Đây là thời điểm khai trườngÞSự liên tưởng tương đồng,tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân)
-Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ ntn?(Tôi cảm thấy nao nức,mơn man,tưng bừng,rộn rã.)
Tích hợp phần TV: Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ở trên?(Những từ láy được dùng để tả tâm trạng,cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường.Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại.Chuyện dã xảy ra từ bao năm rồi mà như mới xảy ra hôm qua.)
 H S đọc diễn cảm toàn đoạn 2.
*HS thảo luận nhóm 3 phút:Tác giả viết: “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:Hôm nay tôi đi học.
 Tâm trạng thay đổi đó cụ thể ntn?Những chi tiết nào trong cử chỉ ,trong hành động và lời nói nhân vật tôi khiến em chú ý?Vì sao?(cầm có 2 quyển vở mà tôi cảm thấy nặng,phải cố băm tay ghì chặt,phải xóc lên,nắm lại cẩn thận.Đó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu được đến trường.Những động từ thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn. Được sử dụng đúng chỗ đã khiến người đọc hình dung dễ dàng tư thế ngộ nghĩnh,ngây thơ,đáng yêu của chú bé.)
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả:
 Chú thích * SGK/8
2. Tác phẩm: In trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” xuất bản 1941.
II. Đọc-Giải thích từ khó, tìm hiểu thể loại và bố cục.
1. Đọc.
2. Giải thích từ khó.
 SGK/8-9.
3. Thể loại.
 VB biểu cảm
4. Bố cục: 5 đoạn.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Khơi nguồn kỷ niệm.
-Cuối thu-thời điểm khai trường.
-Lá rụng nhiều,mây bàng bạc.
-Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
® Sự liên tưởng tương đồng tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân.
2. Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên.
-Tôi cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
-Cầm có 2 quyển vở mà cảm thấy nặng.
®Tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé khi lần đầu đến trường.
Tiết 2: * Ổn định 
 * GV khái quát lại T1- Chuyển ý.
 GV đọc đoạn văn.
-Khi đi đến trường,đứng giữa sân trường,nhất là khi nhìn cảnh các học trò cũ vào lớp lúc này nhân vật tôi có tâm trạng ntn?(lo sợ vẩn vơ,vừa bỡ ngỡ vừa ước ao thầm vụng,lại cảm thấy chơ vơ,vụng về,lúng túng) 
*HS thảo luận 3 phút: Chúng ta có nhận xét gì về cách kể,tả như vậy?Em hãy nêu ý kiến của mình? ( Ý kiến có thể không hoàn toàn giống như tâm trạng của nhân vật tôi.Bởi lẽ không phải ai lần đầu đến trường cũng có tâm trạng như vậy)(Cách kể,tả tinh tế,hay .Từ tâm trạng háo hức,hăm hở tới trường chuyển sang tâm trạng lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,. Đây là sự chuyển biến rất phù hợp với quy luật tâm lý trẻ)
 HS đọc đoạn 4.
-Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới tâm trạng của tôi lúc này ntn?(Tôi giật mình và lúng túng vì chưa bao giờ tôi được hoặc bị chú ý như thế này?Và khi phải rời vòng tay mẹ để bước vào lớp thì các cậu lại oà khóc vì mới lạ vì sợ hãi.Và nước mắt thật hay lây,nhân vật tôi cũng bất giác bật khóc,khóc theo trong lòng mẹ.)
*HS thảo luận 3 phút:Vì sao khi chuẩn bị bước vào lớp tôi lại giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc?Có thể nói chú bé này tinh thần yếu đuối hay không?
-Qua tìm hiểu các đoạn trên,em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của người lớn(ông đốc,phụ huynh)đối với các em bé lần đầu đi học?(Các phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em ở buổi tựu trường đầu tiên.Ông đốc là một người thầy,một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, bao dung)
*Tích hợp VB Cổng trường mở ra(sgk ngữ văn7 tập 1)
*GV liên hệ giáo dục HS về tình cảm,lòng biết ơn đối với cha mẹ,thầy cô.
 HS đọc đoạn cuối 
-Tâm trạng và cảm giác của tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?
-Tại sao tôi lại có tâm trạng như vậy?(Vì chỗ này mình sẽ ngồi suốt năm học,người bạn này sẽ là người gần gũi,gắn bó cới mình cả năm .Đây là sự biến đổi tự nhiên của tâm lý nhân vật)
-Hình ảnh một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ,hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không?Vì sao?(không,mà nó có dụng ý nghệ thuật,gợi nhớ,nhớ tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do dã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới trong cuộc đời-giai đoạn làm HS )
*Thảo luận 3 phút: Dòng chữ tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?(Khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới,một bầu trời mới,một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ.Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này.)
-Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn?
-Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong bài?
Hoạt độngIV:4.Củng cố: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:Tổng hợp khái quát dòng cảm xúc,tâm trạng của nhân vật tôi thành các bước theo trình tự thời gian.Đó cũng là căn cứ để nhỉn ra tính thống nhất của VB.Khi làm bài cần kết hợp biểu cảm với miêu tả và kể.
Bài 2:HS viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của mình ở buổi tựu trường đầu tiên.Chú ý trình bày có cảm xúc.
 GV khái quát nội dung mục ghi nhớ sgk/9- HS đọc ghi nhớ.
5.Dặn dò:Học bài,làm BT vào vở,soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
3. Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi đến trường.
-Lo sợ vẩn vơ,bỡ ngỡ,ước ao thầm vụng,chơ vơ,vụng về,
lúng túng.
® Kể,tả tinh tế,hay.Phù hợp với quy luật tâm lý trẻ.
4.Tâm trạng của tôi khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp
-Giật mình và lúng túng.
-Giúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc.
®Cảm giác nhất thời của đứa bé nông thôn rụt rè ít khi được tiếp xúc với đám đông và lần đầu tiên xa mẹ,xa nhà.
5.Tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
-Nhìn cái gì cũng thấy mới lạ và hay hay.
-Lạm nhận chỗ ngồi.
-Nhìn bạn mới chưa quen mà thấy quyến luyến.
®Sự biến đổi tự nhiên của tâm lý nhân vật.
6.Nghệ thuật.
- Bố cục theo dòng hồi tưởng,cảm nghĩ của nhân vật tôi theo trình tự thời gian.
-Kết hợp hài hoà giữa kể,tả và bộc lộ tâm trạng,cảm xúc.
IV. Luyện tập:
1.Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn tôi đi học
2. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.
Ngày soạn: 31/8/2008
Tiết 3
	TiÕng ViƯt:
I. Mục tiêu cần đạt.
-Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Tích hợp với văn ở văn bản Tôi đi học,với tập làm văn qua bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản..
-Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
II. Chuẩn bị 
Dự kiến khả năng tích hợp cho bài học : TiÕng ViƯt 7 _ Tõ ®ång nghÜa, Tõ tr¸i nghÜa.
Bảng phụ 
III. Nội dung lên lớp.
Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS
Bài cũ: Kiể ... ïi dấu câu : Dấu chấm chấm than, dấu chấm lửng, dấu hỏi tu từ.) 
	a/ Cảm nghĩ của em về bức vẽ chiếc lá cuối cùng của cụ Bơ- men trong “ Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri.
	b/ Cảm nghĩ của em về ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 .
Bài 8: Hãy so sánh và chỉ ra sự khác về sắc thái ý nghĩa do có sự thay đổi về đấu câu của từng cặp câu dới đây:	a. Mẹ đã về.
 Mẹ đã về!
b. Bác tôi – cụ Nguyễn Đạo Quán – là người giữ cuốn gia phả ấy.
 Bác tôi ( cụ Nguyễn Đạo Quán ) là người giữ cuốn gia phả ấy.
 c. Đến bao giờ mẹ mới được gặp con? 
 Đến bao giờ mẹ mới được gặp con ! 
Bài 9: Viết một câu hay một đoạn ngắn trong đó có sử dụng dấu chấm hỏi và dấu chấm than với hàm ý châm biếm, nghi ngờ.
Bài 10: Tìm các mẩu chuyện vui nói về việc sử dụng dấu câu không thích hợp dẫn đến việc hiểu sai ý nghĩa của câu.
Bài 11: Viết lời bình về công dụng của dấu chấm lửng trong hai câu thơ sau:
	Anh đi đó, anh về đâu
	Cánh buồm nâucánh buồm nâucánh buồm ( Không đề- Nguyễn Bính)
Gợi ý giải bài tập.
Bài 2: Cho đoạn văn sau:
	Mấy hôm nọ, trời mưa lớn ,trên những ao hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông .Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu ,vạc, cốc ,sâm cầm ,vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. ( Dế mèn phiêu lưu kí – Tô hoài).
- ..
Bài 3: Điền dấu câu cho phù hợp ở mỗi ngữ cảnh:
 ..
 ..
 ..
a/ Lính đâu ? sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? không còn phép tắc gì nữa a ?ø
 ..
 ..
 ..
 - Dạ , bẩm 
 ..
 ..
 ..
 - Đuổi cổ nó ra !
 ..
 ..
 ..
b/ Dưới ánh trăng này , dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện ; ở giữa biển rộng 
, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay lên trên những con tàu lớn .
Bài 4: (Hoàng không biết chấm câu). Viết đoạn văn như sau:
	“ Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên trán lấm tấm mồ hôi.”
Bài 5:
a/ Dấu hỏi chấm: Bộc lộ cám xúc đau buồn, thương tiếc của tác khi bất ngờ nghe tin Lượm đã hi sinh.
b/ Dấu chấm lửng ở dòng thơ diễn tả thời gian trôi đi rất chậm chạp.Vì lo cho nước nhà nên người không thể nào chợp mắt. Ta có cảm tưởng như Người có thể đếm được tích tắc trôi qua của thời gian.
c/ Dấu chấm cảm sau mỗi từ ngữ có hàm ý mỉa mai, châm biếm cái mức độ béo của tên quan mà nguyên nhân chính của sự béo ấy là sự “ ăn bẩn”, ăn trên mồ hôi nước mắt của người lao động cùng khổ.
Dấu chấm lửng ở cuối đọan diễn tả những việc tiếp theo không cần nhắc lại.
d/ Dấu hai chấm: Báo trước lời dẫn trực tiếp của nhân vật.
	Dấu chấm than ở mỗi câu nói của chị Dậu đã diễn tả khéo léo diễn bến tâm trạng, tâm lí của nhân vật: Van xin, nhịn nhục, thiết tha-> thái độ thách thức, cương quyết, rắn rỏi khi bị kẻ khác hà hiếp chồng và bản thân. Chị có thể liều mạng để cứu chồng
	Dấu chấm lửng cuối đoạn là thái độ tứ giận lên đến tột cùng của người nông dân và cũng là ý thức phản kháng, chân lĩo ràng: Tức nước thì vỡ bờ.
Bài 6: Phân tích ý nghĩa của các dấu câu:
a/ Dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng ở giữa câu thơ tạo nên câu, từ đặc biệt tạo nên “ý tại ngôn ngoại” cho văn bản diễn tả sự im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác Hồ trở về Tổ quốc sau 30 năm xa cách.
b/ Dấu chấm câu đột ngột giữa dòng thơ kết thúc một câu ngắn gọn, tạo cách ngắt câu đặc biệt, thể hiện tình cảm sâu nặng, thiết tha, tâm trạng quyến luyến, niềm nuối tiếc đến xót xa của Bác khi đứng trên boong tàu rời quê hương ra đi tìm đường cứu nước.
	Diễn tả sự xúc động sâu xa của Bác khi tìm ra con đường cứu nước từ chân lí của luận cương Mác Lê nin.
Bài 8:
a/ Sắc thái thông báo bình thường/ sắc thái vui mừng- một tiếng reo vui.
b/ Dấu gạch ngang nhằm chú giải phần trước, nhấn mạnh “ bác tôi”.
 Dấu ngoặc đơn chú giải thêm phần trước với sắc thái bình thường.
c/ Dấu hỏi chấm: Dùng để hỏi bình thường.
 Dấu chấm than: Cảm xúc mong đợi, nhớ thương của người mẹ.
4, Củng cố- HDHT :Gv HD HS tù lµm c¸c BT 7,9,10,11
Gv gọi một số hs đọc, các hs khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận từng bài của các em.
Ngày soạn : 31/12/2008
Tiết 70, 71
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu : đặc câu thơ bảy chữ , biết ngắt nhịp 4/3 biết gieo vâần 
Tạo không khí mạnh dạn , sáng tạo vui vẻ.
II, Chuẩn bị 
Dự kiến khả năng tích hợp : Các vb đã học đặc biệt là những bài thơ 7 chữ .
Sưu tầm một số bài thơ 7 chữ .
Bảng phụ .
III, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 
 3, Bài mới :
(?) Muốn làm một bài thơ bảy chữ ( 4 câu hoặc 4 câu ) , chúng ta cần phải xác định những yếu tố nào ? 
Số tiếng và số dòng của 1 bài thơ 
Luận bằng trắc cho từng tiếng trong 1 bài thơ 
Phải xác định đối niêm giữa các dọng 
Xác định vần trong 1 bài thơ 
Cách ngắt nhịp 
 Gọi hs đọc bài thơ “ Chiều” 
(?) Gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu kề nhau của bài thơ ? 
Số tiếng : 7 
Số dòng : 4
Nhịp thơ : 4/3 
Các tiếng giao vần : Câu 1,2,4 
Mối quan hệ bằng trắc của 2 câu kề nhau là đối 
HS đọc một số bài thơ do mình sưu tầm .
(?) về vị trí ngắt nhịp , gieo vần và quy luật bằng trắc ? 
 Gọi hs đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn văn Cừ 
(?) Bài thơ bị chép sai . Hãy chỉ ra chỗ sai , nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng ? 
Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy , dấu phẩy gây đọc sai nhịp 
Vốn là “ ánh xanh lè” chép thành “ xanh xanh” , chữ “ xanh” sai vần 
Gọi hs lên bảng sửa lại bài thơ 
 Nêu yêu cầu bài tập 1 
(?) Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương mà người biên soạn giấu đi 
(?) Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đâ cho trọn vẹn theo ý của mình ?
Gọi hs đọc bài thơ 4 câu 7 chữ đã làm ở nhà để cả lớp bình.
I, Bài học 
1, Nhận diện luật thơ 
- Câu thơ 7 chữ 
- Ngắt nhịp có thể là 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3
- Vần có thể là trắc bằng , nhưng phần nhiều là bằng , vị trí gieo vần là tiếng cuối của cầu 2 và 4 , có khi cả tiếng cuối câu 1. 
- Luật bằng trắc : theo 2 mô hình 
a, B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b, T T B B T T B 
 B B T T T B B 
 B B T T B B T 
 T T B B T T B 
 Tối 
Trong túp lều tranh cánh liếp che, 
Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè , 
Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng
Như bước thời gian đếm quãng khuya. 
2, Tập làm thơ 
a, 
 Tôi thầy người ta có bảo rằng : 
 Bảo rằng thằng cuội ở cung trăng !
 Đêm rằm cuội vén mây nhìn xuống 
 Để thế gian trông thấy chị Hằng. 
b,
 Vui sao ngày đã chuyễn sang hè , 
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 
 Phất phơ trong lòng bao tiếng gọi
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quª.
4, Củng cố : 	GV-HD: HS đọc bài đọc thêm.
5, HDHT :
Học bài , tự làm một số bài thơ theo chủ đề tự chọn vào sổ tay của mình .
Ngày soạn : 31/12/2008
Tiết 72
I, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs :
Củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp , trắc nghiệm, tù luËn. 
HS tự đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn của GV. 
II, Chuẩn bị 
Chấm kĩ , chính xác theo đáp án và biểu điểm đã được thèng nhÊt cùng với đề bài.
HS tự đọc kĩ và tự sửa chữa bài làm của mình theo đáp án và hướng dẫn của Gv. 
III, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2,Kiểm tra bài cũ : 
 3, Bài mới :
 Đề bài và đáp án ®· thèng nhÊt của bµi thi HK 1. 
A, Nhận xét vµ ®¸nh gi¸ bµi viÕt:
* GV cho HS tù nhËn xÐt bµi viÕt cđa m×nh (­u, nh­ỵc ®iĨm) tõ viƯc ®èi chiÕu víi ®¸p ¸n vµ c¸c yªu cÇu cđa bµi viÕt.
* GV nªu nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cđa m×nh vỊ bµi viÕt cđa HS: ­u, nh­ỵc ®iĨm; nh÷ng lçi c¬ b¶n cÇn kh¾c phơc (nhËn xÐt chung vµ cho vd cơ thĨ bµi lµm cđa HS - mçi mỈt chän 2-3 vÝ dơ cơ thĨ ®äc tr­íc líp)
 1, Ưu điểm 
Đa số học sinh làm bài tốt 
Phần trắc nghiệm các em đã làm hầu hết là đúng .
Phần tự luận : trình bày sạch sẽ , rõ ràng, viÕt ch÷ ®Đp.
C©u 13: (2 ®iĨm)
 HS Tãm t¾t truyƯn ng¾n “C« bÐ b¸n diªm” cđa An ®Ðc xen (Kh«ng qu¸ 15 c©u).
§¶m b¶o ®­ỵc c¸c chi tiÕt, sù viƯc chÝnh.
Lêi v¨n s¸ng sđa, m¹ch l¹c, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p.
§¶m b¶o sè dßng quy ®Þnh.
C©u 14: (5 ®iĨm)
 HS KĨ mét kØ niƯm ®¸ng nhí vỊ mét ng­êi hoỈc con vËt mµ em yªu quý.
* §¹t ®­ỵc c¸c yªu cÇu:
- ViÕt ®ĩng thĨ lo¹i v¨n tù sù, bè cơc râ rµng, chỈt chÏ, diƠn ®¹t l­u lo¸t (S¾p xÕp ý t­¬ng ®èi tèt).
- Më bµi: Giíi thiƯu vỊ kØ niƯm ®¸ng nhí víi mét ng­êi hoỈc mét con vËt.
- Th©n bµi:
 + KĨ l¹i ®­ỵc kØ niƯm, ®¶m b¶o ®­ỵc logic, hỵp lÝ cđa c¸c sù viƯc.
+ KÕt hỵp ®­ỵc yÕu tè miªu t¶, biĨu c¶m trong kĨ chuyƯn.
- KÕt luËn : C¶m nghÜ chung vỊ ng­êi hoỈc con vËt.
 2, Hạn chế :
Tuy nhiên còn một số học sinh chưa ®¸p øng ®­ỵc yªu cÇu bµi v¨n dưới dạng tự sự kÕt hỵp miêu tả và biểu cảm. 
Trình bày các ý còn lộn xộn, chưa theo trình tự nhÊt ®Þnh. 
Chữ viết còn cẩu tha,û sai lỗi chính t¶. 
Bố cục chưa rõ ràng.
(Hång Nam, Phĩc, Thùc, TuÕ, Tïng D­¬ng, Trµ, Ng.HuyỊn )
B, Bỉ sung vµ sưa ch÷a lçi cđa bµi viÕt:
	* GV cho HS trao ®ỉi h­íng sưa ch÷a c¸c lçi.
- VỊ néi dung: ý vµ s¾p xÕp c¸c ý.
- VỊ h×nh thøc: Bè cơc, tr×nh bµy, diƠn ®¹t, chÝnh t¶, ng÷ ph¸p, ...
* GV bỉ sung, kÕt luËn vỊ h­íng vµ c¸ch sưa lçi.
B¶ng tỉng hỵp kÕt qu¶:
Tỉng sè HS
KÕt qu¶ - §iĨm KT
Trªn TB (%)
0
1-2
3
4
5
6
7
8
9
10
28
/
/
4
2
13
4
3
2
/
/
78.6
Đọc mét sè bài lµm tốt và mét sè bài yếu để học sinh so sánh.
( Trµ My, H¹nh, Ỹn, Ng.Nh­ Quúnh, Nga, Trang  )
4, Củng cố : Nhắc lại bố cục của một bài văn tù sù kÕt hỵp víi miªu t¶ vµ biĨu c¶m
5, HDHT : Về nhà làm lại bài văn ( §B yêu cầu đối với HS điểm thấp) 
GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS - KÕt luËn vµ ghi ®iĨm.
	HD HS: ¤n tËp
	ChuÈn bÞ néi dung bµi míi: Soạn bài HK 2 “ Nhớ rừng”.
(HÕt häc k× i)

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1(1).doc