MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngói bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh .
- Phân biệt được cấp độ khái quát nhau của nghĩa từ ngữ .
- Bước đầu viết được : Văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Đọc văn bản , đọc chú thích , sọan bài vào vỡ bài sọan .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài 1 Kết quả cần đạt : - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giáu chất trữ tình của Thanh Tịnh . - Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghĩa từ ngữ .. - Bước đầu biết cách viết một văn bản bào đảm tính thống nhất về chủ đề . Tuần : 1, Tiết : 1, 2 Ngày Soạn : . . . . . . . Ngày dạy : . . . . . . . . Tôi đi học Thanh Tịnh MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngói bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh . Phân biệt được cấp độ khái quát nhau của nghĩa từ ngữ . Bước đầu viết được : Văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS : Đọc văn bản , đọc chú thích , sọan bài vào vỡ bài sọan . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ HOẠT ĐỘNG 1 ổn định : Kiểm tra . Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Vở ghi , sgk của hs . Trong mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm đáng nhớ , nhưng có lẽ kỷ niệm đáng nhớ nhất là lần đầu tiên được mẹ đưa đến trường . Vâng ! lúc đó cái cảm giác hồi hộp - Phát biểu ý kiến cá nhân. lắng , bỡ ngỡ . . . mà chúng ta khó có thể quên , nó như là một động lực thần thánh hun đúc cho ta trong những năm tháng cấp sách đến trường . Tâm trạng ấy được nhà văn Thanh Tịnh ghi lại qua truyện ngắn “Tôi đi học”. - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo - Cả lớp lắng nghe . 80’ HOẠT ĐỘNG 2 : I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Trần Văn Ninh (1911 -1988). + Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương , ngọai ô Huế , dạy học , viết văn và làm thơ . + Sáng tác của ông tóat lên vẻ đẹp đằm thắm tình cảm êm dịu trong trẻo 2. Xuất xứ : “Tôi đi học” được in trong tập truyện ngắn “Quê mẹ” (1941). 3. Giải thích từ khó : 4. Đại ý : II. Phân tích văn bản : 1. Kỷ niệm buổi tựu trường : - Thời điểm ngày khai trường cuối mùa thu . - Tâm trạng : náo nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã , (háo hức , hăm hở ). 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi” a/ Trên đường cùng mẹ đến trường : - Tôi thấy có sự thay đổi lớn à trang trọng , “tôi” lớn hơn , đứng đắn hơn . b. Khi tôi đến trường : -“ Tôi” lo sợ , bỡ ngỡ , cho vơ , vụng về , lúng túng , ước ao . c. Khi “tôi” được gọi vào lớp , rời tay mẹ : Bối rối , hồi hộp , - Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ . d. Khi “tôi” ngồi vào lớp , học bài đầu tiên : Vừa xa lạ , vừa gần gũi , vừa ngỡ ngàng và tự tin bước vào giờ học đầu tiên (thái độ rất quan trọng ) H : Dựa vào sgk nêu tóm tắt tiểu sử tác giả ? (Tên , quê , phong cách sáng tác , tác phẩm chính ) H : Nêu xúât xứ của tác phẩm - Hướng dẫn hs đọc ,đọc mẫu 2 đọan đầu , gọi hs đọc các đọan còn lại . - Nhận xét , sửa chữa . H : Giải nghĩa các từ : Ông đốc ; lũng lẻo nhìn ; bất giác . . . ? H : Tòan truyện nói lên điều gì ? - Đọc đọan 1 H : Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” được ghi lại theo trình tự nào ? ? H : Em hãy cho biết dòng hồi tưởng ấy bắt nguồn từ thời điểm nào ? H. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói về những hình ảnh diễn ra vào thời điểm đó ? H : Tâm trạng của “tôi “ khi nhớ về kỷ niệm cũ như thế nào ? H : Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng ấy ? Tác giả có cách dùng từ như thế nào ? - Lệnh : HS đọc đọan 2, 3 (chú ý lời đối thọai ) H : Đọan văn diễn tả điều gì ? H : Em hãy cho biết kỷ niệm đầu tiên mà “tôi” nhớ đến . H : Tại sao tâm trạng tôi có sự thay đổi lớn ? H : “Tôi” ước muốn gì ? Em có nhận xét gì về “tôi “ lúc này ? H : Sau khi hồi tưởng kỷ niệm trên đường cùng mẹ đế trường , tôi còn nhớ đến kỷ niệm nào khác ? H : Đứng trước sân trường “tôi” thấy gì và nghĩ gì ? H : Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp , cảm giác của “tôi “ như thế nào ? - Lệnh : HS đọc đọan còn lại . H : Cảm giác của “tôi” lúc này như thế nào ? H : Em có suy nghĩ gì về chi tiết “Một mùi hương lạ . . . không dám tin có thật “ H : Kết thúc tác phẩm : “tôi lẩm nhẩm đánh vần đọc “Tôi đi học” có ý nghĩa gì ? - Cá nhân trả lời . sgk - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc . - Cá nhân giải thích dựa vào sgk . - TL : Tâm trạng hồi hộp , bỡ ngỡ . . . của tôi trong ngày đầu tiên tới trường . - TL : Thời gian (trước sau) - TL : Cuối thu , ngày khai trường - TL: So sánh , liên tưởng . - TL : Tâm trạng náo nức , rộn rã . - TL : “Náo nức” lòng tôi có sự thay đổi lớp” . . . (từ biểu cảm ). - Cá nhân đọc . - TL : Tâm trạng của “tôi”. - Trên đường cùng mẹ đến trường . - “Hôm nay tôi đi học” - “ôm tập viết . . .” nô đùa . . . (tư thế ngộ nghĩnh , ngây thơ , đáng yêu ). - Trả lời cá nhân . - TL : Người nào quần áo cũng sạch sẽ . gương mặt vui tươi . . . ,trừ mỹ Lý xinh xắn , mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người . . . “tôi” cảm thấy bơ vơ . - TL : Lo sợ . - Cá nhân đọc . - Xa lạ gần gũi , bỡ ngỡ , tự tin . . . - TL : Gợi nhớ thời thơ trẻ , tập làm người lớn . TL : Mở ra một thế giới trong tình cảm con người (tự nhiên) 5’ HOẠT ĐỘNG 3 III. Tổng kết : Truyện ngắn có sự kết hợp yếu tố tự sự , biểu cảm , kể chuyện . Truyện kể lại tâm trạng hồi hộp , - Phát biểu ý kiến cá nhân. sợ , ngỡ ngàng của “tôi” lần đầu tiên đi học H : Em hãy rút ra chủ đề tác phẩm ? H : Nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm ? - TL : Cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học . - TL : Truyện : tự sự + biểu cảm + tả 4’ HOẠT ĐỘNG 4 Củng cố : Dặn dò : H : Những hình ảnh so sánh , miêu tả cụ thể được sử dụng trong tác phẩm có tác dụng gì ? - Nhận xét về dòng cảm xúc của “tôi”? Chuẩn bị bài “Cấp độ khái quát của Nghĩa từ ngữ ” – đọc bài trước chú ý các bài tập tìm hiểu bài . - Tăng chấtthơ . - Sâu lắng , đằm thắm , bồi hồi . . Bổ sung : Tuần : 1 ; Tiết : 3 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Cấp độ khái quát của Nghĩa từ ngữ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa Từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . . . Rèn luyện tư duy trong nhận thức cái chung và cái riêng . CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án., bảng phụ . HS: Học bài , chuẩn bị bài theo sự dặn dò của GV ở tiết trước . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động Ổn định : Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện . - Năm học lớp 7 các em đã được học lmối quan hệ đồng nghĩa . Tiếp tục các em sẽ tìm hiểu cấp độ ý nghĩa của từ . - Lớp trưởng báo cáo - Mở sgk. 18’ HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức mới I. Từ ngữ nghĩa rộng ; từ ngữ nghĩa hẹp : (phân tích sơ đồ trong sgk/10) - Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác . - Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác . - Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác . - Một từ có thể rộng hơn đối với từ ngữ này cũng có thể hẹp hơn đối với từ ngữ khác . Dùng bảng phụ hướng dẫn hs . H : Nghĩa của từ “động vật” rộng hay hẹp hơn nghĩa của của từ “Thú , chim , cá “ vì sao ? H : Nghĩa của từ “thú” rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ “voi , hươu” ? vì sao? H : Nghĩa của từ “chim” rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú , sáo “ vì sao ? H : Nghĩa của từ “thú , chim ; cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ nào ? H : Từ đó em có nhận xét gì về cấp độ khái quát nghĩa của từ ? H : Thế nào là từ có nghĩa rộng ? H : Thế nào là từ có nghĩa hẹp ? Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ . H : Từ “cây ; cỏ , hoa “ tìm từ nghĩa rộng và nghĩa hẹp hơn các từ đó ? - TL : Rộng hơ vì nó bao hàm nghĩa của từ “thú , chim , cá “. - TL : rộng hơn vì nó bao hàm nghĩa của từ “voi, hươu . - TL : Rộng hơn . - TL : Rộng hơn “voi; hươu ; ; tu hú ; sáo”. Hẹp hơn : “động vật”. - TL : Nghĩa của từ có thể rộng hơn hay hẹp hơn so với từ ngữ khác . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân đọc . “Thực vật” Cây : cây tre , cây cau . . . Cỏ : Cỏ gà , cỏ cú , cỏa may . Hoa : hoa hồng , hoa huệ . . . 20’ HOẠT ĐỘNG 3 : II. Luyện tập : 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ . Quần : quần dài , quần đùi a. Y phục Aùo : áo dài , áo sơ mi 2. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng : Chất đốt. Nghệ thuật . Thức ăn . Nhìn Đánh 3. Từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của các nhóm từ : thuốc lào . thủ quỹ bút điện hoa tai . 4. Từ ngữ có nghĩa hẹp : (được bao hàm ) xe cộ : xe đạp xe máy , xe lôi. Kim loại : sắt, đồng , nhôm . Hoa qủa : chanh , cam , bưởi Họ hàng : chú , bác , cô , dì Mang : xách , khiêng , gánh . . . 5. Ba động từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp : Nghĩa rộng : khóc Nghĩa hẹp : nức nở , sụt sùi H : Bài tập 1 Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát nghĩa của từ trong mỗi nhóm từ theo mẫu sơ đồ trong bài học ? a. y phục , quần áo, quần đùi , quần dài , áo dài , áo sơ mi . b. Vũ khí , súng , bom , súng trường , đại bác , bom ba càng , bom bi . H : Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm : Xăng , dầu hỏa , (khí) ga , ma dút, củi , than . Hội hoạ , âm nhạc , văn học , điêu khắc . Canh , nem , rau xào, thịt luộc , tôm rang , cá rán . Liếc , ngắm , dòm , ngó . Đấm , đá , thụi ,bịch , tát . 3. Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây : xe cộ . kim loại hoa qủa (người) họ hàng 4. Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây : thuốc chữa bệnh : át- xpi – rin , ăm – pi – xi – lin, thuốc giun , thuốc lào . giáo viên : thầy giáo , cô giáo , thủ quỹ . bút : bút bi , bút máy , bút chì , bút điện , bút lông . hoa ... học sinh đọc bài làm tốt . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc. 4’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Dặn dò : - Chuẩn bị bài “Hai chữ nước nhà” . đọc chú thích tóm tắt tiểu sử tác giả . Trả lơiø câu hỏiid9e63 cảm nhận được tình yêu nước của tác giả . Bổ sung : Tổ Trưởng Ký duyệt BGH Ký duyệt Tổ trưởng ký duyệt Bài 17 Kết qủa cần đạt : - Cảm nhận được tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và giọng điệu trữ tình thống thiết của đoạn trích bài thơ “Hai chữ nước nhà” - Biết nhận dạng và làm được câu thơ 7 chữ . - Vận dụng được các kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra tổng hợp . Tuần : 17 ; Tiết : 65 , 66 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Hai chữ nước nhà Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu Nước . - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải , cách khai thác đề tài lịch sử , sự lựa chọn Thể thơ (của ông) thích hợp việc tạo dựng không khí tâm trạng , giọng điệu thống thiết Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án , (chân dung tác giả nếu có) HS : Chuẩn bị bài theo sự dặn dò của giáo viên. Hoạt động dạy và học : TG Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 8’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ . - Giới thiệu bài mới . - Kiểm diện . H. Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà . Em thích nhất câu thơ nào ? tại sao ? H. Phân tích hành động và nụ cười của chú Cuội – Tản Đà – trong 2 câu cuối ? - Trần Tuấn Khải , một nhà thơ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỷ XX . Oâng mược câu chuyện lịch sử cảm động để giải thích bày tâm sự yêu nước và kích động tinh thần cứu nước trong nhân dân . Tiêu biểu qua đoạn trích “Hai chữ nước nhà”. - Lớp trưởng báo cáo . - Trả lời cá nhân . - Cả lớp lắng nghe . 72’ HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu văn bản I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Trần Tuấn Khải (1895 – 1983), hiệu là Á Nam . Oâng là nhà thơ yêu nước của dòng VHVN đầu thế kỷ XX . 2. Xuất xứ : Đoạn trích là phần mở đầu bài thơ “Hai chữ nước nhà” , in trong tập thơ “Bút quan hoài” (1924) . II.Phân tích văn bản : 1. tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le , đau đớn : - “Aûi Bắc , mây sầu ảm đạm , gió thảm đìu hiu , hổ thét , chim kêu . à Bối cảnh không gian : Biên giới ảm đạm heo hút . à Gợi buồn bã thê lương , tang tóc . - “Hạt máu nóng ..hồn nước” Chút thân tàn tầm tả châu rơi “ à Cảm xúc xót xa đau đớn tột cùng , éo le . tình nhà , nghĩa nước 2. Tình hình hiện tại của đất nước -“ Khói lửa bừng bừng “ , “sương rừng máu sông” ,”thành tung quách vở” , “Bỏ vợ lìa con” , “xiêu tán hao mòn” / hình ảnh uớc lệ , tượng trưng / à cảnh tang tóc , lửa đạn tơi bời . - “Xé tâm can” , “ngậm ngùi” , “thương tâm” , “càng nói càng đau” à Gịong thơ thống nhất , phẩn uất , nghẹn ngào à Nỗi đau giằng xé tâm can . àCăm phẫn vô hạn trước tội ác của kẻ thù . 3. Lời trao gởi của người cha : - Người cha nói về sự bất lực của mình . à Người anh hùng vì dân vì nước (lời trao gửi của người cha với con chính là lời của thế hệ trước tâm sự với thế hệ sau.) - Hướng dẫn hs đọc chú thích . H. Tóm tắt tiểu sử tác giả ? H. Nêu xuất xứ đoạn trích ? H. Văn bản có thể chia làm mấy phần ? nội dung từng phần ? - Gọi hs đọc lại 8 câu đầu . H. Cảnh vật trong 4 câu thơ đầu được miêu tả mặt nào ? bằng những hình ảnh nào ? H . Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả , cảnh vật ra sao ? H. Lời thơ nào tả tâm trạng người cha ? H. Tâm trạng người cha ra sao ? Tại sao ? H. Lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào ? (lời lẽ có tính chất sáo mòn nhưng gợi không khí trang nghiêm ) - Gọi hs đọc to 20 câu thơ (tiếp ) H. 20 câu thơ đã khái quát được điều gì ? H. Xác định sự phát triển của mạch thơ ? H. Tìm từ ngữ nêu lên hiện trạng của đất nước ? H. Hình ảnh ấy nói lên điều gì ? H. Trong hoàn cảnh ấy người người cha nghĩ gì ? Từ ngữ nào diễn tả điều đó ? Em hiểu gì về tâm trạng người cha ? - Gọi hs đọc 8 câu cuối . H. Đoạn này người cha nói nhiều về ai ? về cái gì ? H. Qua lời dặn đó em thấy ông là người như thế nào ? - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . - TL : 3 phần . - 8 câu đầu : tâm trạng của người cha trong cảnh éo le . - 20 câu tiếp : Tình hình hiện hiện tại của đát nước . - 8 câu cuối : Lời trao gửi của người cha . - Cá nhân đọc. - TL : Cảnh chia tay . - TL : Cảnh tang tóc thê lương , miêu tả theo phương thức uớc lệ .(tâm trạng của kẻ ở người đi không có ngày gặp lại) vĩnh biệt . từ nữ gợi lên không khí thời đó , những năm của thế kỷ XX. - TL : “Hạt .cha khuyên” - TL : Xót xa đau đớn tột cùng - TL : Như lời trăn trối thiêng liêng , xúc động , có sức truyền cảm mạnh lliệt , khiến con người phải khắc cốt ghi tâm . - Cá nhân đọc. - TL : Tình hình hiện tại của đất nước . - TL : 4 câu tự hào về nòi giống , 8 câu tiếp tình trạng đất nước bị xâm lược . 8 câu còn lại : Tâm trạng người cha . - Trả lời cá nhân . - TL : Cảnh điêu linh khói lửa tơi bời (thực trạng của đất nước) - TL : Người cha nghĩ về đất nước , đau đớn giằng xé tâm can , tủi hổ . - Cá nhân đọc. - TL : Người cha nói về bản thân mình “Thân tàn , sức yếu , sa cơ” - TL : Người cha hiểu rõ tài trí của người con , tin cậy vào con trai 5’ HOẠT ĐỘNG 3 : III. Tổng kết : - Giọng thơ trữ tình thống thiết , phương pháp miêu tả , ước lệ , câu chuyện lịch sử có sức gọi cảm lớn . - Tình cảm sâu đậm , mãnh liệt đối với nước nhà H. Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ ? H. Nhận xét nội dung , nghệ thuật của bài thơ ? - TL : Mối quan hệ tình nhà nghĩa nước . - Trả lời cá nhân . 5’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : Luyện tập - Dặn dò : - Viết cảm nghĩ sau khi học bài “Hai chữ nước nhà” . - Oân bài chuẩn bị thi học kì I . - Tập làm thơ 7 chữ (làm 1 bài thơ để vào lớp đọc - Viết (3’) - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Bổ sung : Tuần : 17 ; Tiết : 67, 68 Kiểm tra tổng hợp học kì I Phòng GD ra đề Bài 17 Tuần : 18 ; Tiết : 69 ,70 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Hoạt động ngữ văn tập làm thơ 7 chữ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Biết cách làm thơ 7 chữ , với những yêu cầu tối thiểu . Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3 . biết gieo vần đúng . - Tạo không khí mạnh dạn sáng tạo vui học . Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án . HS : Chuẩn bị bài theo sự dặn dò của giáo viên. Hoạt động dạy và học : TG Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ . - Giới thiệu bài mới . - Kiểm diện . H. Qua bài thơ “Hai chữ nước nhà” giúp em hiểu gì về tâm trạng của người cha cũng như tấm lòng của Trần tuấn Khải ? - Để giúp các em biết làm thơ 7 chữ đúng nhịp , đúng cách gieo vần ta sẽ thực hành hoạt động ngữ văn . - Lớp trưởng báo cáo . - Trả lời cá nhân . - Cả lớp lắng nghe . HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc - hiểu văn bản 1. Nhận diện luật thơ : a. “Chiều” – Đoàn Văn Cừ . - Luật bằng trắc : 1 2 3 4 5 6 7 1 b B b T t B b 2 t T b B t T b 3 t T b B b T t 4 b B b T t b B - Nhịp ¾. - Đối : Câu 1 - 2 luật bằng trắc đối nhau . (2- 4 – 6) Câu 3 -4 luật bằng trắc đối nhau . (2- 4 – 6) - Niêm : Câu 1 -4 , 2 -3 luật bằng trắc giống nhau b. “Tối” – Đoàn Văn Cừ . . . . . . . . . . . . . Ngọn đèn mờ , toả ánh lập loè . H. Đọc và đánh luật bằng trắc vào bài thơ ? Nhận xét cách gieo vần ? H. Nhịp thơ ? H. Đối ? H. Bài thơ của Đoàn văn Cừ bị chép lại sai . Em hãy chỉ ra chỗ sai đó ? - Cá nhân đọc. - Thực hiện vào bài tập - TL : Câu 1- 2 các tiếng ở vị trí (2 – 4 – 6) giống nhau về B – T. Câu 3 – 4 Giống nhau về B – T . Câu 2 – 3 . - Sai câu 2 “. . . tỏa ánh sáng xanh” su73a lại . “tỏa ánh lập loè” à vần . lý do sai : vần bằng : “che – xanh – khuya” HOẠT ĐỘNG 3 : II. Tập làm thơ : a. Làm tiếp 2 câu sau (Bài thơ của Trần Tế Xương) . Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ Có dạy cho đời bớt “cuội” chăng ? b. Làm tiếp bài thơ dang dở Vui sao ngày đã chuyển sang hè . Phương đỏ sân trường rộn tiếng ve . . c. Một số học sinh đọc bài thơ 4 câu bảy chữ làm ở nhà . H. Làm tiếp 2 câu thơ cuối theo ý mình ? H. Làm tiếp bài thơ dang dở ? H. Đọc bài thơ 4 câu 7 chữ em đã làm ở nhà ? - Nhân xét góp ý cho bài làm của hs . - Thực hiện . - Thực hiện - Cá nhân đọc. HOẠT ĐỘNG 4 : - Củng cố : - Dặn dò : - Oân lại bài học để tiết tới sửa bài kiểm tra tiếng Việt và bài thi học kì . Bổ sung : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt , Bài thi học kì I Tuần : 18 ; Tiết : 71 , 72 Ngày soạn : . . . . . . . ., Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp của người chiến sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX . Những người mang chí lớn cứu nước Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk , sgv , soạn giáo án . HS : Chuẩn bị bài theo sự dặn dò của giáo viên. Hoạt động dạy và học : TG Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1’ HOẠT ĐỘNG 1 : - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ . - Kiểm diện . - Không kiểm - Lớp trưởng báo cáo . 35’ HOẠT ĐỘNG 2 : 1. Bài kiểm tra Tiếng Việt : (Đề : Sổ chấm trả) 2. Kiểm tra tổng hợp học kì I : (Đề : Sổ chấm trả) - Phát bài kiểm tra Tiếng Việt . - Yêu cầu học sinh xem bài chỉ ra những sai sót (hs làm sai). - Hướng dẫn thực hiện đúng . - Phát bài kiểm tra học Kì I . - yêu cầu hs đọc lại bài tự đánh giá bài làm của mình . - Có ý kiến gì trình bày . - Nhận bài . - Xem bài làm . - Sửa bài . - Tự đánh giá bài làm của mình . - Tự bộc lộ . 5’ HOẠT ĐỘNG 3 : - Nhận xét chung . - Nhận xét ưu khuyết . - Tuyên dương bài làm tốt . - Cho hs đọc bài làm văn tốt . - Cả lớp lắng nghe . - Cá nhân đọc. 4’ HOẠT ĐỘNG 4 : - Xem lại bài làm về học tập để khắc phục . - Chuẩn bị văn bản “Nhớ rừng ” Bổ sung :
Tài liệu đính kèm: