Giáo án Ngữ văn 12: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

Giáo án Ngữ văn 12: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

 Hồ Chí Minh

A.Mục đích yêu cầu:

Giúp HS:

-Nắm được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể loại của Bản tuyên ngôn.

-Từ đó phân tích và đánh giá đúng Tuyên ngôn độc lập như một áng văn chính luận mẫu mực.

B. Phương tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về VHVN 1945-1975, Văn chính luận Hồ Chí Minh.

C. Cách thức thực hiện:

-Hs chuẩn bị theo hướng dẫn SGK.

-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 2491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 Hồ Chí Minh
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: 
-Nắm được quan điểm sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể loại của Bản tuyên ngôn. 
-Từ đó phân tích và đánh giá đúng Tuyên ngôn độc lập như một áng văn chính luận mẫu mực.
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn:
-Sgk, Sgv Ng÷ v¨n12, Tµi liÖu vÒ VHVN 1945-1975, V¨n chÝnh luËn Hå ChÝ Minh.
C. C¸ch thøc thùc hiÖn:
-Hs chuÈn bÞ theo h­íng dÉn SGK.
-Ph¸t vÊn, nªu vÊn ®Ò, th¶o luËn, gi¶ng b×nh.
D. Các bước lên lớp
I.Ổn định lớp: 
II.Kiểm tra bài cũ:	
*KÓ tªn các giai đoạn phát triển của VHVN thời kì 1945-1975?Những đặc điểm chung của VHVN thời kì này?
 §¸p ¸n:
* Các giai đoạn phát triển:
1.Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp.
2.Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH (1955-1964).
3.Giai đoạn chống Mỹ cứu nước (1965-1975)
*Một vài đặc điểm chung.
1.Lý tưởng và nội dung yêu nước, yêu CN XH là đặc điểm nổi bật của VH trong giai đoạn này.
-Lý tường y/nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối trang viết
-Văn nghệ là vũ khí theo sát nhiệm vụ CM. Như vậy, văn học VN là văn nghệ tiên phong chống đế quốc (thiên chức, danh hiệu cao quý của VHCM)
-VHCM hội tụ nhiều giá trị VH của các dt anh em. 
2.Nền VHCM mang tính ND sâu sắc.
-VH đã đúc kết và miêu tả được nhiều giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng 
-C/s kiên cường mạnh mẽ, nhân hậu đã làm nền và tạo cảm hứng cho sức sáng tạo.
-Nền VH mới được hình thành trong thử thách. Nội dung tuy không được miêu tả trau chuốt nhưng là tấm lòng, nhiệt huyết của nhà văn.
3.Một nền VH có nhiều thành tựu về sự phát triển thể loại, phong cách tác giả.
-Sự phát triển tương đối đồng đều về thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê bình
-Hình thành nhiều phong cách sáng tác: Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Huy Cận, Nguyễn Thi, Xuân Diệu
-Sau 1975, VH bước vào giai đoạn mới. Các nhà văn gắn bó với nhân dân, đất nước điều đó dự báo những tác phẩm có giá trị cao ra đời.
III.Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV-HS
Néi dung cÇn ®¹t
Hs đọc phần tiểu dẫn SGK.
 Đối tượng tiếp nhận bản TNĐL?
 Bản TNĐL được viết theo thể loại nào?
Gọi hs đọc văn bản (giọng đọc phù hợp ).
Chia đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?
 Phần mở đầu có gì đặc biệt?
 Bác s/dụng T/ngôn của kẻ thù với dụng ý gì?
Khéo léo vì tỏ ra rất trân trọng những danh ngôn bất hủ của người P, Mĩ. Nhưmg bên trong t/hiện sự mềm dẻo của sách lược, thắt buộc chúng “ lạt mềm buộc chặt”. Kiên quyết vì nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên mìnhđừng làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng nếu xâm lược VN.
Bác đặt ba cuộc CM.. ngang hàng nhau với mục đích gì?
G viên liên hệ bài Bình Ngô đại cáo .
“Phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp cách mạng ở các nước t/địa sẽ làm sụp đổ CNTD trên khắp t/giới vào nửa sau T/k XX”.( Ng. Đăng Mạnh).
Để tăng sức thuyết phục Bác đã đưa ra những dẫn chứng nào?
Tội ác của TDP bị bóc trần ntn?
 Bác sử dụng từ ngữ ntn để miêu tả tội ác của P? 
Nhận xét về ngòi bút m/tả của NAQ khi tố cáo tội ác của kẻ thù?
Luận điệu VN là thuộc địa của P bị HCM phản đối lại ntn?
Đánh giá chung:
Phần cuối của bản TNĐL Bác đã khẳng định điều gì?
Đưa d/c minh hoạ?
Gọi hs tổng kết bài học?
I.Giới thiệu.
1.Hoàn cảnh sáng tác.
-CMT8 thắng lợi mở ra một kỉ nguyên mới. Nhưng vận mệnh của dt lúc này là ngàn cân treo sợi tóc: thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, thực dân Anh, quân Tưởng lăm le xâm lược nước ta. Ngày 2/9/1945, HCM đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH và vạch rõ âm mưu đen tối của thực dân, đế quốc xâm lược.
-Đối tương tiếp nhận TNĐL: Toàn thể dt VN, nhân dân thế giới trong đó có thực dân Pháp.
2.Thể loại
Văn chính luận: lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực không thể chối cãi => thuyết phục người đọc và đánh địch bằng lí lẽ.
3.Bố cục: ba phần.
-Mở đầu: “Hỡi đồng bào chối cãi được”: nêu chân lí, xác định quyền độc lập, tự do tất yếu của nước VN.
-Phần tiếp theo đến “ đất nước VN”: Tố cáo tội ác thực dân, đập tan luận điệu của Pháp trước dư luận thế giới.
Phần còn lại: Quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam, ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.
II.Phân tích.
1.Phần mở đầu. Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:
-Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tuyên ngôn của Pháp (1791)& Mĩ (1776). Khẳng định quyền bình đẳng , tự do, hạnh phúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m, được nhân loại thừa nhận. Đó là chân lí muôn đời.
-Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tuyên ngôn của kẻ thù HCM tỏ ra kiên quyết & khéo léo trong việc khẳng định quyền độc lập của nd VN.( Việc trích dẫn có n2jiều dụng ý).
+Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lược nước ta tức là: làm vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của chúng. Đánh địch = lý lẽ “ gậy ông lại đập lưng ông”.
 Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập , 3 bản tuyên ngôn ngang hàng nhau. Sánh vai với VM t/g và gợi lại niềm tự hào dân tộc trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n, tự hào dân tộc của quá khứ và hiện tại.
+Từ TN của hai nước P &M, HCM đã mở rộng, nâng cao một cách sáng tạo và phù hợp với thực tế VN “Lời bất hủ ấy suy rộng ra.. tự do”-> từ lẽ phải không thể chối cãi được về quyền bất khả x/ phạm của cá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyền bất khả x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệ của n/loại tiến bộ , nd VN. –cổ vũ p/trào giành độc lập của nd các nước thuộc địa. –tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN.
=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn = những lí lẽ chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
2.Phần hai. Cơ sở thực tế của TNĐL:
-Tố cáo tội ác của TDP, kể thù trực tiếp của dân tộc:
*“Thế mà”( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức người nghe từ những nguyên lí cao đẹp vừa nêu trong hai bản TN đến thực tế nước VN khi P xâm lược. 
+Lừa bịp ndVN “Khai hoá VM” – thực chất là x/lược làm thuộc địa, cướp nước ta, áp bức đồng bào. 
+Thủ tiêu quyền d/chủ, thi hành luật pháp dã man, chia cắt đất nước, thẳng tay chém giết những người yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, bóc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n nghèo nàn thiếu thốn, xơ xác tiêu điều, giống nòi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đói.
+Không bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta “một cổ hai tròng”
-Với hệ thống từ ngữ:
 +Động từ mạnh liên tiếp “thi hành luật pháp dã man”, tắm các cuộc k/c trong bể máu..”. nhấn mạnh tội ác của kẻ thù.
 +Điệp từ “Chúng” khẳng định và nhấn mạnh kẻ thù là những chủ nhân của tội ác đó.
+Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép, sâu sắ tội ác của kẻ thù.
+Các dẫn chứng xác thực : 9/3, 1940Buộc tội TDP khiến chúng không thể chối cãi và biện minh.
=> Ngòi bút thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đã vẽ lên bức tranh về 1 thời kì lịch sử dau thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hoá P; tư tưởng nhân đạo của nhân loại , khoá miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ, khai hoá nước ta. Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo của HCM.
-Tình thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp – d/t ta.
+Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy , đầu hàng. Nd VN anh dũng vùng lên quật khởi giành chính quyền từ tay Nhật.
+Khi chống PXN: TDP không liên kết với nd ta mà còn thẳng tay đàn áp VM; giết tù c/trị ở Yên Bái.Nd ta khoan hồng, nhân đạo cứu P ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ.
Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDPkhông xứng đáng bảo hộ nước ta. Bản chất anh dũng nhân ái tốt đẹp của nd VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập , tự do.
 -Trực tiếp bác bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P = chứng cứ l/sử:
+Mùa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chúng ta giành chính quyền từ tay người Nhật chứ không phải từ tay người P.
+Pháp chạy vua Bđại thoái vị -> nd VN lập chế độ Dân Chủ Cộng Hoà.
+Điệp từ “sự thật” khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta, cùng với lí lẽ thuyết phục người nghe.
=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử về tội ác của kẻ thù, sức mạnh chính nghĩa của d/tộc ta. Giọng văn của HCM hùng hồn, khắc tạc hình ảnh dân tộc bất khuất, vừa vạch trần hành động trái nghĩa , phi nhân đạo của kẻ thù.
3.Tuyên Ngôn chính thức- ý chí bảo vệ độc lập của nd VN.
- Khẳng định VN thoát li hoàn toàn nước P.
+Xoá những hiệp ước Pháp kì về VN
+Xoá mọi đặc quyền của P ở VN.
Khẳng định đ/tranh của chúng ta phải gặt hái được kết quả chân chính tốt đẹp : là nước độc lập 
-Khẳng định quyết tâm giữ gìn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinh tính mạng , của cải , lực lượng.
-Bắt buộc các nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấu trúc phủ định hai lần “không thể..”
-Những câu văn khẳng định : Kết cấu song song.. tạo những điệp khúc âm vang hào hùng đanh thép: “Nước VN phải được độc lập”.
III.Kết luận:
-TNĐL là 1 văn bản ngắn gọn khúc chiết khẳng định quyền tự do bất khả xâm phạm của d/t VN; có tính chiến đấu cao đập tan luận điệu của kẻ thù xâm lược nước ta.
-TNĐL t/hiện tầm tư tưởng ; tầm văn hoá lớn của tư tưởng y/n & căm thù giặc s/ sắc của HCM, xứng đáng là một bản hùng văn của d/tộc ta. 
IV.Củng cố: 
-Giá trị của bản TNĐL?
V.Dặn dò: 
-Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
E.Rót kinh nghiÖm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyen ngon doc lap(6).doc