Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9

LUẬT THƠ

25

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.

- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ.

B. Phương tiện thực hiện:

 - Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.

C. Tiến hành tiết dạy:

 1. Ốn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Giới thiệu bài mới - bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT THƠ
25 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ.
B. Phương tiện thực hiện:
	- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.
C. Tiến hành tiết dạy: 
	1. Ốn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giới thiệu bài mới - bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HO ẠT Đ ỘNG C ỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: HD hs nắm khái quát về luật thơ.
- Trình bày khái niệm luật thơ?
- “tiếng” có vai trò ntn trong thơ ca tiếng Việt? 
- Đọc sgk và rút ra khái niệm luật thơ, kể tên các thể thơ.
- Rút ra vai trò của tiếng trong thơ ca.
I. Khái quát về luật thơ. 
1. Luật thơ.
* Khái niệm luật thơ
* Các thể thơ Việt Nam 
2. Vai trò của “tiếng” trong thơ
* Là căn cứ để xác lập thể thơ
* Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ
* Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ
* Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác định luật thơ.
ó Số “tiếng” và các đặc điểm của “tiếng” về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt nhịp...là các nhân tố cấu thành luật thơ
*Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu một số thể thơ truyền thống.
- Các nhóm tìm hiểu đặc điểm về số tiếng, số dòng, ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh... của 4 thể thơ.
Hoạt động theo nhóm để rút ra đặc điểm của các thể thơ.
- Lấy VD cho các thể thơ đã dẫn.
II. Một số thể thơ truyền thống 
1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật
*Hoạt động 3: HD hs tìm hiểu một số thể thơ hiện đại.
Đọc SGK rút ra ý chính.
III. Các thể thơ hiện đại 
- Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi
ó Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân
*Hoạt động 4:Gv nêu yêu cầu của bài tập luyện tập ở sgk 
2 học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung
V. Luyện tập 
4.Củng cố - dặn dò:
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung.
.
.
PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ
26-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu bài học: 
- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.
- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình huống giao tiếp. Qua đó, học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
B. Phương tiện thực hiện 
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Tiến trình thực hiện
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: HD hs các bước chuẩn bị phát biểu.
Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu trong SGK và hướng dẫn học sinh thực hiện các bước:
Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó?
Đọc kỹ chủ đề cần phát biểu và thực hiện các yêu cầu của GV.
HS đưa ra những nội dung cần phát biểu theo chủ đề ở SGK:
- Những nguyên nhân, hậu quả, giải pháp góp phần giảm thiểu của TNGT.
I/ Các bước chuẩn bị phát biểu
1. Xác định nội dung cần phát biểu.
* Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo.
* Xác định những nội dung cụ thể của chủ đề.
* Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu.
Hướng dẫn HS xác định các phần của đề cương, lập đề cương:
- Dự kiến đề cương gồm mấy phần?
- Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT” ?
Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải làm gì để có thể phát biểu theo chủ đề một cách chủ động và hiệu quả? 
Học sinh trả lời: Đề cương gồm 3 phần.
HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý của GV.
HS suy nghĩ và bổ sung các ý khác để bài phát biểu đạt hiệu quả cao hơn. 
2.Dự kiến đề cương phát biểu.
*Chọn nội dung phát biểu phù hợp.
* Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân chủ yếu của TNGT”
- Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong những nguyên nhân gây TNGT.
- Nội dung: 
+ Thế nào là đi ẩu.
+ Những biểu hiện của đi ẩu.
+ Những TNGT do đi ẩu.
+ Các biện pháp chống hành vi đi ẩu.
- Kết luận:
+ Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ TNGT.
+ Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT.
Ngoài ra người phát biểu còn phải:
- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội thảo.
- Lắng nghe và học tập phong cách của những người đã phát biểu trước đó.
- Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu.
- Hình dung trước một số tình huống để chủ động giải quyết. 
Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp.
Cho cả lớp nhận xét, bổ sung và rút ra cách phát biểu theo chủ đề. (Phần ghi nhớ trong SGK)
Học sinh trình bày ý kiến phát biểu.
Học sinh thảo luận và rút ra nhận xét.
Học sinh đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở.
3. Phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu,
- Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến.
- Kết thúc và nói lời cảm ơn.
GHI NHỚ: sgk
*Hoạt động 2: HD hs luyện tập
Bài tập 1: GV gợi ý và cho HS thực hiện ở nhà.
Bài 2: GV hướng dẫn HS lập đề cương và trình bày ý kiến trước lớp.
II/ Luyện tập
1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác.
Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng của mình về hạnh phúc.
Bài 2:
Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập đề cương phát biểu. 
 - Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên.
- Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình.
- Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống.. 
4. Củng cố, dặn dò.
- Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ, phong cách trình bày phù hợp với chủ đề.
- Làm bài tập 1 và soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung.
.
.
TRẢ BÀI VI ẾT SỐ 2
27-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu bài học: 
 Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë k× I vµ kÜ n¨ng biÓu lé ý nghÜa c¶m xóc, vÒ lËp dµn ý vµ diÔn ®¹t§ång thêi tù ®¸nh gi¸ nh÷ng ­u ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh tõ ®ã cã nh÷ng ®Þnh h­íng cÇn thiÕt ®Ó lµm tèt h¬n ë nh÷ng bµi viÕt ë k× häc sau.
B. Phương tiện thực hiện 
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
D. Tiến trình thực hiện
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. X¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi lµm.
GV cho häc sinh xem l¹i ®Ò bµi (§Ò chung cho c¶ khèi, cã ®¸p ¸n chuÈn). 
Đề: Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
1. Tìm hiểu đề.
- Bình luận về một hiện tượng tiêu cực trong thi cử hiện nay.
- Đối tượng nghị luận xã hội trong trường Trung học phổ thông hiện nay.
- Vận dụng hai không với 4 nội dung trong trường học vào quá trình học tập.
 - Kiểu bài:nghị luận xã hội với các thao tác bình luận, chứng minh
- Tư liệu: trong đời sống xã hội.
             2. Lập dàn ý.
      a) Mở bài. 
Nêu hiện tượng,trích dẫn đề,phát biểu nhận định chung
     b) Thân bài.
-Phân tích hiện tượng.
+ Hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong nhà trường hiện nay là một hiện tượng xấu cần xoá bỏ, nó làm cho học sinh ỷ lại,không tự phát huy năng lực học tập của mình
+ Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng bệnh thành tích của nhà trường,chứng tỏ đã có chuẩn bị từ trước. Đó là hành động vi phạm có ý thức.
+ Hãy nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Bình luận về hiện tượng.
+ Đánh giá chung về hiện tượng.
+ Phê phán các biểu hiện sai trái
 . Thái độ học tập gian lận sai trái.
 . Phê phán hành vi cố tình vi phạm,làm mất tính công bằng của kì thi.
  c) Kết bài.
- Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử.
- Phê phán bệnh thành tích trong giáo dục.
- Yêu cầu hình thức thao tác lập luận là chính, ngoài ra cần vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh 
   è HS cÇn x¸c ®Þnh râ yªu cÇu ph¶i béc lé nh÷ng liªn t­ëng, t­ëng t­îng, c¶m xóc vµ suy nghÜ vÒ mét vÊn ®Ò, nh÷ng nh©n vËt mµ c¸c em ®· häc.
C¶ néi dung ®Òu cÇn ë c¸c em nh÷ng suy nghÜ sao cho phï hîp víi ®Ò bµi, chÝnh x¸c , ch©n thµnh, kh«ng khu«n s¸o gi¶ t¹o, béc lé râ sù hiÓu biÕt vµ n¾m b¾t thùc tÕ
b. NhËn xÐt chung:
 GV còng cÇn khuyÕn khÝch ®éng viªn nh÷ng bµi viÕt cã ý t­ëng ®óng ®¾n, ®éc lËp vµ s¸ng t¹o, sña ch÷a nh÷ng ý ch­a ®óng, tõ ®ã ®¸nh gi¸ nh÷ng ­u ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm trong bµi lµm cña c¸c em.
c. BiÓu d­¬ng vµ söa lçi:
- Gv chän mét sè bµi, ®o¹n v¨n tiªu biÓu cã ý hay, s¸ng t¹o, cã c¶m xóc ®äc cho HS nghe cïng häc vµ rót kinh nghiÖm.
- Còng nªn chän mét sè bµi m¾c lçi kiÕn thøc, diÔn ®¹t, chÝnh t¶ ®äc vµ cïng c¸c em söa , rót kinh nghiÖm.
d. Tr¶ bµi tæng kÕt
GV tr¶ bµi cho HS vµ dµnh thêi gian nhÊt ®Þnh cho c¸c em xem l¹i bµi cña m×nh ®Ó c¸c em tù sña bµi viÕt. §ång thêi chñ ®éng khuyÕn khÝch c¸c em hái, gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c liªn quan ®Õn bµi viÕt hoÆc ®iÓm ®· cho. Tæng kÕt vµ nh¾c c¸c em chuÈn bÞ cho bµi viÕt sè 3 t¹i líp..

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 12 Tuan 9.doc