NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
Nguyễn Thi
A.Mục tiêu bài học:
Giúp Hs nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hy sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mỹ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và yêu nước, tình CM, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Giáo án tuần 23 Tiết PPCT 67, 68– Văn học. NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi --------------------------------------------------- A.Mục tiêu bài học: Giúp Hs nắm được: 1. Kiến thức: - Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hy sinh gian khổ nhưng rất đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mỹ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và yêu nước, tình CM, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. 2. Kĩ năng: -Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự . - Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện, nghệ thuật trần thuật đặc sắc, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý sắc sảo, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ. 3. Thái độ: - Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng nhân hậu, vô cùng dũng cảm đã đem máu xương để giữ gìn, bảo vệ đất nước. B. Phương pháp thực hiện - Gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, thuyết giảng. C. Phương tiện thực hiện: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị bài học theo HDHB. 1. Ổn định lớp - kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Chúng ta đã tiếp xúc với hình ảnh Nguyễn Thi gân guốc, mãnh liệt qua tác phẩm “Người mẹ cầm súng” hôm nay ta lại tiếp xúc với tác giả này một lần nữa qua tác phẩm “ Những đứa con trong gia đình” Cho HS xem ảnh chân dung tác giả Nguyễn Thi Hoạt động của GV H/ động của HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn trong SGK Dựa vào phần tiểu dẫn hãy tóm tắt vài dòng về tiểu sử của tác giả Nguyễn Thi? HS đọc phần tiểu dẫn Học sinh tóm tắt trả lời HS nêu ý chính I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: (1928-1968) tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn, -Quê ở tỉnh Nam Định, (quê ông ở MB nhưng sống gắn bó với MN) ông thực sự xứng đáng với danh hiệu “Nhà văn của người nông dân Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước” -Sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết “Truyện và kí”(1978), “Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập” (1996). -NT là cây bút có năng lực phân tích tâm lý sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tình. - Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ -Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH-NT (2000) - Hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời, giá trị tác phẩm "Những đứa con trong gia đình HS trả lời 2. Tác phẩm "Những đứa con trong gia đình". - Truyện ngắn xuất sắc - ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản Hs đọc văn bản theo hướng dẫn của GV III. Đọc - hiểu văn bản - Truyện "Những đứa con trong gia đình" được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? - HS suy nghĩ trả lời 1. Cảm nhận chung - Kể chuyện: tự sự qua dòng hồi tưởng của Việt khi bị trọng thương nằm lại 1 mình ở chiến trường, trong bóng tối. GV tiếp tục bổ sung, giảng giải, kết luận - HS lắng nghe nhà văn có điều kiện nhập sâu vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt câu chuyện. Diễn biến câu chuyện biến đổi linh hoạt, tự nhiên. - Sự hòa quyện, gắn bó giữa tình cảm gia đình với tình yêu đất nước, những truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh to lớn của người Việt nam, dân tộc Việt nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. ? Chú Năm là ai? - Tìm những chi tiết trong tác phẩm đề cập đến hình tượng chú Năm? ?Từ đó nêu những nhận xét khái quát của em về nhân vật này? GV nhận xét, bổ sung HS hệ thống, trả lời HS thảo luận trả lời. 2. Hình tượng nhân vật: a. Nét riêng tiêu biểu từng thành viên: (a1) Chú Năm: -Là người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, là người đã đùm bọc chị em Chiến khi cha mẹ mất. -Ông là người đề cao truyền thống gia đình- ghi laïi taát caû nhöõng söï kieän dieãn ra trong gia ñình à keát tinh ñaày ñuû truyeàn thoáng cuûa gia ñình. -Laø ngöôøi lao ñoäng chaát phaùc nhöng raát ñoãi giàu tình caûm, cuõng daït daøo caûm xuùc khi caát leân ñieäu hoø “Tiếng hò khàn đục, tức như tiếng gà gáy” -Chuù Naêm chính laø khuùc thöôïng nguoàn trong “ doøng soâng truyeàn thoáng” cuûa gia ñình Vieät. - Hình tượng người mẹ được nhắc đến ntn trong tp? ?Em thấy má Việt là người như thế nào? HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời (a2) Má Việt - Chiến: -Người phụ nữ lao động nghèo, cứng cỏi -Raát gan goùc, caêm thuø giaëc saâu saéc . -Raát möïc thöông choàng, thöông con, ñaûm ñang, thaùo vaùt, neùn chaët noãi ñau thöông ñeå nuoâi con, ñaùnh giaëc. à Moät ngöôøi meï suoát ñôøi vaát vaû, lam luõ nhöng raát ñoãi kieân cöôøng, cao caû . ?Hoàn cảnh gia đình chị em Chiến ntn? ? Chiến đã vun vén công việc ntn để chuẩn bị lên đường đi bộ đội? ? Qua đây em có nhận xét gì về Chiến? ?Ngoài những nét tính cách trên Chiến còn được nhắc đến với những nét tính các nào nữa? Nhận xét? HS tìm những chi tiết tiêu biểu, nhận xét (a3) Nhân vật Chiến: - Traûi qua hoaøn caûnh bi thöông cha meï cheát sôùm, raát ñaûm ñang, thaùo vaùt :“Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chú Năm. Còn cái nhà này ba má làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Giường ván cũng cho xã mượn làm ghế học.Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen”. à Mang neùt tính caùch cuûa meï sôùm tröôûng thaønh: đảm đang, vén khéo( giaø daën tröôùc tuoåi) - Coù moät tính caùch raát ña daïng : laø coâ gaùi môùi lôùn, tính khí coøn treû con, bieát nhöôøng nhòn em(tröø vieäc ñi “ boä ñoäi”), Caêm thuø giaëc saâu saéc thöïc hieän lôøi theà nhö “dao cheùm ñaù” : “Neáu giaëc coøn thì tao maát”. è Chieán mang neùt tieâu bieåu cuûa phuï nöõ thôøi chieán, ñöông ñaàu vôùi hoaøn caûnh bi thöông, vöôn leân maïnh meõ ñeå chieán ñaáu anh duõng . - Em ấn tượng ở nhân vật Việt bởi những nét tính cách tiêu biểu nào? ? Tính cách này được biểu hiện ntn? GV gợi ý, phân tích, bình 1 vài chi tiết ?Thái độ của Việt trước kẻ thù ntn? ?Tình cảm gia đình của Việt được tác giả nói đến ntn? ?Em có nhận xét gì về nhân vật Việt? HS lựa chọn, suy nghĩ, trả lời. HS lắng nghe a/ Nhân vật Việt: (Xuất hiện nhiều lần nhất) +Tính tình deã meán, treû con, hieáu ñoäng, hay giaønh phaàn hôn vôùi chò ( soi Õch còng giành soi ®îc nhiÒu h¬n, b¾n th»ng MÜ trªn dßng s«ng §Þnh Thuû còng lµ công cña ViÖt, giành nhau đi bộ đội với chị ) -Voâ tö, trong saùng, moïi vieäc ñeàu phoù thaùc cho chò “Nghe chị tính toán đồng ý hết, laên keành ra vaùn, cöôøi khì khì, chuïp bắt ñom ñoùm để nghịch” - Yeâu quyù ñoàng ñoäi nhöng giaáu là coù chò, giaáu chò “nhö giaáu cuûa rieâng vì sôï maát chò”. à Vieät hoàn nhieân, ngaây thô nhö moïi ñöùa treû cuøng löùa tuoåi. +Chöõng chaïc ,duõng caûm, kieân cöôøng, gan goùc, quaû caûm, khoâng khuaát phuïc truôùc quaân thuø. -Luùc nhoû: Vieät ñaõ daùm xoâng thaúng vaøo thaèng giaëc ñaõ gieát haïi cha mình. - Khi lôùn leân: Vieät xung phong ñi boä ñoäi “ Tôi tên là Việt, anh cho tôi đi bộ đội với. “ Sao hồi nãy chị ngăn tôi? Người ta mười tám rồi mà nói chưa” -Luoân trong tö theá chieán ñaáu vôùi giaëc .”Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng.” à Vieät mang trong mình doøng maùu kieân cöôøng cuûa gia ñình, cuûa doøng hoï, queâ höông, laø nieàm töï haøo cuûa chuù Naêm, cuûa ñaát nöôùc. + Soáng raát tình caûm “ Việt khẽ ngóc đầu lên dòm bàn thờ. Từ nãy giờ đang mải với ý nghĩ má đã về, nghe chị hỏi, Việt lại tin má đã về ngồi đâu đó thật”.“ Việt đi câu ít con cá về làm bữa cúng má trước khi dời bàn thờ sang nhà chú. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập, con lại đưa má về “Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ” à thành công trong việc miêu tả tâm lý nhân vật à Tình caûm gia ñình thieâng lieâng, aám aùp hoaø quyeän trong tình yeâu queâ höông, ñaùnh giaëc traû thuø cho ba maù cuõng laø ñaùnh ñuoåi giaëc ngoaïi xaâm giaønh ñoäc laäp töï do cho ñaát nuôùc. è Nhaân vaät Vieät tieâu bieåu mang ñaày ñuû phaåm chaát cuûa ngöôøi Vieät Nam : kieân cöôøng, baát khuaát, khoâng sôï hi sinh, soáng hoàn nhieân nhöng raát giaøu tình caûm - Những nét thống nhất tạo nên nét truyền thống của gia đình Việt - Chiến? Cho HS phân nhóm, trả lời GV bổ sung, giảng giải, kết luận. HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời Đại diện nhóm, trả lời b. Nét chung thống nhất của gia đình: + Căm thù giặc sâu sắc + Gan góc, dũng cảm, khao khát, chiến đấu, giết giặc. + Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung son sắt với quê hương, Cách mạng. truyền thống gia đình trong mối quan hệ với truyền thống Cách mạng, dân tộc tạo nên 1 dòng sông truyền thống. - Khái quát những nét cơ bản về ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm? HS suy nghĩ trả lời 3. Ngôn ngữ nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật bằng chi tiết cụ thể, làm rõ góc cạnh của cuộc sống, tạo nên không khí chân thực và có linh hồn. - Đọc xong truyện ngắn, em có ấn tượng với chi tiết nào nhất? Vì sao? GV bình HS chọn, trả lời HS lắng nghe + Chi tiết đắt giá nhất: "Chị em Chiến khiêng bàn thờ má sang gởi nhà chú Năm tập quán lâu đời gợi sự thiêng liêng, nhân vật trở nên trưởng thành hơn. - Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ. - Phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại nội tâm. tài năng Nguyễn Thi trong nghệ thuật kể chuyện *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết HS lưu ý phần ghi nhớ, đúc kết, ghi chép III. Tổng kết, củng cố: - Nghệ thuật trần thuât độc đáo - Truyện phản ánh, ngợi ca tinh thần bất khuất, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc và đồng bào Nam Bộ 3. Củng cố - Dặn dò: - Nắm cốt truyện, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. - Chuẩn bị bài "Chiếc thuyền ngoài xa" 4. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo án tuần 23 Tiết PPCT 69 – Làm văn. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6 (Bài làm ở nhà) A.Mục tiêu bài học: Giúp HS: Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học để viết bài NLVH bàn về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết đuợc 1 bài văn NLVH có vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ, nêu luận điểm, tìm dẫn chứng phù hợp với luận điểm, phấn tích dẫn chứng để làm rõ luận điểm, luận đề Hiểu được các lớp ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm thông qua các hình tượng nghệ thuật, nhân vật, chi tiết trong tác phẩm B. Phương pháp thực hiện - Gợi mở, học sinh tự làm bài. C. Phương tiện thực hiện: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị bài học theo HDHB. HĐ CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Chọn 1 trong các đề theo thống nhất của nhóm. VD như Đề 1: Trong truyện”Những đúa con trong gia đình”, Nguyễn Thi có nêu quan niệm” Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, mà biển thì rộng lắm, rộng bằng cả nuốc ta và ra ngoài cả nước ta”. Anh (chị) có cho rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người đi trước: Tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau :Chị em Chiến,Việt? Đề 2: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Hương qua ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” Đề 3: Cảm nhận của anh chị về hình tượng “Rừng Xànu” trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Trung Thành Đề 4: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp.Anh chị hãy phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ Nhặt” của Kim Lân Đề 5:Suy nghĩ của anh(chị)về hình tượng nhận vật Mỵ trong tác phẩm “Vợ chồng APhủ” của Tô Hoài DẶN DÒ : Học sinh làm bài ở nhà hoặc trên lớp (Tuỳ theo tình hình từng lớp và kế hoạch của nhóm) : Chuẩn bị bài mới: ” Chiếc thuyền ngoài xa”
Tài liệu đính kèm: