Phong cách ngôn ngữ khoa học
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học( phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học( Các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ)
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận ( một dạng văn bản khoa học) và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Phong cách ngôn ngữ khoa học A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu rõ hai khái niệm: ngôn ngữ khoa học( phạm vi sử dụng, các loại văn bản) và phong cách ngôn ngữ khoa học( Các đặc trưng để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngôn ngữ) - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận ( một dạng văn bản khoa học) và kĩ năng nhận diện, phân tích đặc điểm của văn bản khoa học B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản + Hs đọc các đoạn văn a,b,c / sgk tr 71,72 (?) Văn bản khoa học gồm các loại nào ? Đặc điểm của từng loại?Ví dụ? - Hs dựa vào sách giáo khoa trình bày Hoạt động 2 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Phong cách ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào ? Hãy phân tích những đặc trưng đó ? - Hs đọc sgk, tóm lược ý cơ bản - Gv định hướng, dùng dẫn chứng thực tế để minh chứng (?) Tính khái quát, trìu tượng của VBKH được thể hiện ở những phương diện nào ? phân tích? (?) Để có tính lí trí, lôgic, từ ngữ, câu văn trong VBKH thường phải đáp ứng yêu cầu nào? - Hs trả lời - Gv dùng ví dụ sgk để chứng minh - Hs lấy thêm ví dụ minh họa - Gv định hướng học so sánh với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và nghệ thuật để thấy được đặc trưng riêng của phong cách ngôn ngữ KH Hoạt động 3 - Hs chia nhóm thảo luận, luyện tập - Gv định hướng , gợi mở - Gv gợi ý bài tập 2: Muốn phân biệt giữa những từ ngữ thông thường với những thuật ngữ khoa học phải làm gì? 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 của Cô-Phi- An- Nan - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I- Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học 1- Văn bản khoa học: Ví dụ: sgk tr71,72 * Văn bản khoa học gồm 3 loại chính: - Các văn bản khoa học chuyên sâu: bao gồm chuyên khảo, luận án, luận văn, báo cáo khoa học ...( văn bản a) - Các văn bản khoa học giáo khoa: bao gồm sách giáo khoa, giáo trình, thiết kế bài dạy....( văn bản b) - Các văn bản khoa học phổ cập( khoa học đại chúng ) bao gồm các bài báo phổ biến khoa học, các sách kĩ thuật...( văn bản c) 2- Ngôn ngữ khoa học: - Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học ( khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ) - Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở hai dạng nói và viết : + ở dạng viết, ngoài việc sử dụng từ ngữ khoa học, còn thường dùng các kí hiệu, công thức của ngành khoa học hay sơ đồ , bảng biểu để tổng kết, so sánh, mô hình hóa nội dung khoa học + ở dạng nói, ngôn ngữ khoa học có yêu cầu cao về phát âm chuẩn, về diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, người nói thường dựa trên một đề cương viết trước II- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học: Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng cơ bản : tính khái quát, trìu tượng- tính lí trí, lôgic- tính khách quan, phi cá thể 1- Tính khái quát, trìu tượng: - Biểu hiện ở nội dung khoa học, ở các phương tiện ngôn ngữ- trước hết là các thuật ngữ khoa học- + Văn bản khoa học có sử dụng một số lượng lớn các thuật ngữ khoa học. Thuật ngữ KH có thể được xây dựng từ những từ ngữ thông thường, cũng có thể vay mượn từ nước ngoài. Có những thuật ngữ chuyên sâu chỉ dùng trong khoa học. Khi sử dụng thuật ngữ khoa học phải dùng đúng với khái niệm khoa học của nó + Tính khái quát trìu tượng còn được thể hiện ở kết cấu của văn bản 2- Tính lí trí và logic - Văn bản khoa học mang đặc trưng lí trí, lôgic cả trong nội dung khoa học và cả ở phương tiện ngôn ngữ - Về mặt ngôn ngữ , tính lí trí, lôgic thể hiện ở việc dùng từ ngữ, trong việc tạo câu, cấu tạo đoạn văn và văn bản a- Từ ngữ trong VBKH thường dùng đơn nghĩa b- Câu văn trong VBKH thường là một đơn vị thông tin. Một phán đoán lôgic. Yêu cầu phải chính xác, chặt chẽ logic. Không dùng câu đặc biệt, không dùng biện pháp tu từ cú pháp c- Các câu, các đoạn trong VBKH thường được liên kết chặt chẽ, mạch lạc 3- Tính khách quan, phi cá thể: - Ngôn ngữ trong VBKH rất hạn chế việc sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân. Do vậy, từ ngữ, câu văn trong VBKH có màu sắc trung hòa, ít biểu lộ cảm xúc III- Luyện tập: Bài tập 1: sgk/ tr 76 a- Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học: khoa học văn học- chính xác hơn là khoa học lịch sử văn học( văn học sử)- một chuyên ngành của Khoa văn học, bao gồm các chuyên nghành: Văn học đaị cương, Lịch sử văn học, phê bình văn học, thi pháp học.... b- Văn bản này thuộc loại VBKH giáo khoa, dùng để giảng dạy trong nhà trường c- Ngôn ngữ KH được sử dụng trong VBKH đó có không ít thuật ngữ KH văn học, ví dụ: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hóa, cảm hứng sáng tạo... Bài tập 2: - Hs đối chiếu so sánh lần lượt từng từ - Dùng từ điển thuật ngữ để tra cứu Vídụ : Đoạn thẳng: trong ngôn ngữ sinh hoạt được hiểu là “ đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về bên nào”; trong ngôn ngữ khoa học ( toán học) được hiểu là “ đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau” Bài tập 3: - Đoạn văn sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá.. - Tính lí trí và lôgic của đoạn văn thể hiên rất rõ ở lập luận: Câu đầu tiên nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ. Luận cứ đều là các cứ kiệu thực tế. Đọan văn có lập luận và kết cấu diễn dịch Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1-12-2003 Cô-Phi- An- Nan A. Mục tiêu bài học: Giúp HS thấy rõ tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách của việc phòng chống hiểm họa HIV/ AIDS. Chống lại HIV/AIDS là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi quốc gia và cá nhân - Khi đại dịch HIV/AIDS còn hoành hành trên thế giới, không ai có thể giữ được thái độ im lặng cũng như sự phân biệt đối xử với những người đang nhiễm HIV/AIDS - Sức hấp dẫn của văn bản được tạo nên bởi tầm quan sát, tầm suy nghĩ sâu rộng, bởi mối quan tâm lo lắng cho vận mệnh của loài người và bởi cách diễn đạt vừa cô đọng, vừa trang trọng, cô đúc , vừa giauù hình ảnh và gợi cảm - Bản thông điệp nói về một vấn đề cụ thể, đang đặt ra trước mắt mỗi chính phủ, mỗi người dân trên thế giới, nhưng có sức gợi suy nghĩ đến nhiều điều sâu sắc hơn, xa rộng hơn B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản của phần tiểu dẫn (?) Anh/ chị có suy nghĩ gì về cương vị mà Cô- phi An-na đảm nhiệm? (?) Cô- phi An- nan có những đóng góp gì cho thế giới ? (?) Văn kiện Bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 ra đời trong hoàn cảnh nào? ý nghĩa của văn kiện đó? - Hs dựa vào sgk lần lượt trình bày Hoạt động 2 - Hs đọc văn bản - Gv hướng dẫn HS đọc (?) Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì ?Vì sao tác giả lại cho rằng đó là vấn đề cần đặt lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động thực tế của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân? - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời - Gv nhận xét, khái quát + GV kiểm tra kiến thức của hs về HIV/AIDS, phân biệt giữa HIV và AIDS + Tại sao HIV/AIDS được coi là đại dịch, là hiểm họa cho đời sống của dân tộc và nhân loại? + Hs nêu tình hình phòng chống HIV/AIDS địa phương, dân tộc và thế giới tính đến thời điểm hiện tại? Hoạt động 3 (?) Tổng thư kí liên hợp quốc đã làm như thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu sau đó? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận nhận xét về cách trình bày, tổng kết thực tế của Cô-phi An-nan - Đại diện các nhóm trình bày - Gv định hướng bằng những câu hỏi gợi mở (?) Tính toàn diện, bao quát và tính cụ thể chi tiết của văn kiện được thể hiện như thế nào trong lời tổng kết tình hình của Cô- phi? Đặc trưng này chứng tỏ Cô-phi là người như thế nào? (?) Nhận xét cách đưa số liệu, dẫn chứng của Cô phi? - Hs phát hiện dẫn chứng, chứng minh (?) Cách tổng kết tình hình của tác giả có gì độc đáo? Sức nặng của những lời tổng kết tập trung ở luận điểm nào? Hiệu quả của những cách nghị luận của ông có phải chủ yếu được tạo ra bởi số lượng câu chữ? (tác giả viết về những điều chưa làm được dài hơn, tỉ mỉ hơn, kĩ lưỡng hơn.) - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 4 - Hs đọc phần cuối của bản thông điệp “ Rõ ràng ....” - Hs thảo luận về nội dung phần kết - Gv định hướng ; (?) Quan hệ của phần kết bản thông điệp với phần trên? mối quan hệ đó được thể hiện qua câu văn nào? (?) Cô- phi An-nan muốn bày tỏ điều gì trong phần kết? Ông đã làm gì để lời kêu gọi của mình có hiệu quả? Trong lời kêu gọi mọi người phải nỗ lực phòng chống HIV/AIDS hơn nữa, tác giả đặc biệt nhấn mạnh điều gì? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 5 - Hs tự do phát biểu những câu văn được các em yêu thích, lí giải, cắt nghĩa nguyên nhân. - Một vài đại diện cá nhân trả lời - Gv có thể định hướng: 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr 83 - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”, viết bài luyện tập - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I- Tiểu dẫn - Sau hơn nửa thế kỉ ( 1945- 1997), liên hợp quốc mới có một người thuộc châu Phi, da đen được bầu vào chức Tổng thư kí : Cô-phi An- nan. Đó không chỉ là sự chiến thắng của tinh thần bình đẳng , bình quyền giữa các dân tộc trên thế giới , việc đảm đương, trong 2 nhiệm kì liền, cương vị người đứng đầu tổ chức quốc tế lớn nhất, quan trọng nhất, có uy tín nhất, còn là sự thừa nhận những phẩm chất ưu tú của cá nhân Cô-phi An- nan - Có thể coi giải thưởng Nô- ben Hòa bình mà Cô-phi An-nan được trao tặng năm 2001 là sự ghi nhận những đóng góp to lớn của ông đối với việc xây dựng “ một thế giới được tổ chức tốt hhơn và hòa bình hơn”. Giữa bộn bề những lo toan nhiều mặt cho cuộc sống nhân loại, ông vẫn không quên dành sự ưu tiên đặc biệt cho cuộc chống đại dịch HIV/AIDS - Bản Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 được Cô -phi An- nan công bố sau khi ông ra lời kêu gọi hành động trước hiểm họa HIV/AIDS và tiến hành vận động thành lập Qũy sức khỏe và AIDS toàn cầu. Chứng tỏ quyết tâm bền bỉ của ông trong việc theo đuổi công cuộc chống lại một mối nguy hiểm đang đe dọa nhân loại II- Đọc hiểu văn bản Câu hỏi số 1: Câu hỏi số 2: - Tính toàn diện, bao quát: Về dung lượ ... g Việt Nam - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Tố Hữu B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản về tiểu sử của Tố Hữu GV:* Nhaỏn maùnh: -Queõ hửụng? (Hueỏ) -Gia ủỡnh? (Nhaứ nho) -Baỷn thaõn? (sụựm giaực ngoọ lớ tửụỷng CS) => Phong caựch Hoạt động 2 - Hs đọc phần II - Gv nêu vấn đề: (?) Con ủửụứng thụ cuỷa Toỏ Hửừu goàm maỏy giai ủoaùn? - HS dửùa vaứo Sgk neõu vũ trớ, noọi dung caực taọp thụ. (?) Vũ trớ taọp thụ “Tửứ aỏy”? (chaởng ủửụứng ủaàu). Taọp thụ goàm maỏy phaàn? (Maựu lửỷa -> Xieàng xớch -> Giaỷi phoựng) - Noọi dung bao truứm? (nieàm haõn hoan cuỷa taõm hoàn treỷ gaởp aựnh saựng lớ tửụỷng CS). - Neựt ủaởc saộc cuỷa taọp thụ? (caựi Toõi say meõ lớ tửụỷng) - GV tửứ Tửứ aỏy -> Taõm tử trong tuứ -> Tieỏng haựt ủi ủaứy laứ sửù trửụỷng thaứnh cuỷa ngửụứi thanh nieõn CS. (?) “Vieọt Baộc” tieỏp noỏi “Tửứ aỏy” nhử theỏ naứo? Bửụực chuyeồn bieỏn lụựn trong tử tửụỷng Toỏ Hửừu laứ gỡ? Neựt ủaởc saộc cuỷa taọp thụ? - GV daón: “Hoan hoõ chieỏn sú ẹieọn Bieõn”, “Ta ủi tụựi”, “Vieọt Baộc”. - ẹeùp voõ cuứng beỏn nửụực bỡnh ca/ Thaựng taựm muứa thu Hoõm nay trụứi ủeùp laộm -> caỷm xuực ngaõy ngaỏt, tửù haứo trửụực caựi ủeùp treõn neàn tửù do. - Mỡnh veà hoõm nay -> taõm tỡnh mửụùt maứ, ủaốm thaộm. - Hỡnh aỷnh nhaõn daõn khaựng chieỏn? (anh veọ quoỏc, boọ ủoọi, chũ phuù nửừ, ngửụứi meù noõng daõn, em beự lieõn laùc, Baực Hoà) - Tỡnh caỷm lụựn? (?) “Gioự loọng” khai thaực nhửừng nguoàn caỷm hửựng lụựn naứo? Neựt ủaởc saộc cuỷa taọp thụ? (caỷm hửựng laừng maùn, khuynh hửụựng sửỷ thi) - GV daón Baứi ca xuaõn 61, Meù Tụm (?) Vụựi “Ra traọn”, “Maựu vaứ hoa”, thụ TH phaựt trieồn nhử theỏ naứo? Neựt ủaởc saộc ụỷ 2 taọp thụ? - GV caựi toõi coọng ủoàng daõn toọc, ủaởc saộc ụỷ nhửừng baứi vieỏt veà Baực. - “Baực ụi”: Suoỏt maỏy hoõm daứy ủau tieón ủửa - “Theo chaõn Baực”: Õi loứng Baực vaọy cửự thửụng ta Chổ bieỏt queõn mỡnh cho heỏt thaỷy phuứ sa. - GV giaỷng nhanh Hoạt động 3 - GV hửụựng daón HS tỡm hieồu nhửừng neựt chớnh trong phong caựch thụ Toỏ Hửừu. (?) Tại sao nói thơ Tố Hữu mang chất trữ tình chính trị? - Hs làm việc với sgk, suy nghĩ, cử đại diện trình bày, lí giải - Gv định hướng, tổng hợp, dựa vào sgk triển khai 3 ý cơ bản: (?) Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu biểu hiện ở những điểm cơ bản nào? - Hs dựa vào sgk trình bày - Gv nhận xét, tổng hợp - Gv gọi Hs đọc phần kết luận/ sgk tr 99 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk/ tr100 - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Luật thơ - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I- Vài nét về tiểu sử: 1. Queõ hửụng: xửự Hueỏ. - Phong caỷnh neõn thụ. - Vuứng vaờn hoựa ủoọc ủaựo, trung taõm sinh ủoọng cuỷa phong trào mặt trận dân chủ 2. Gia ủỡnh: - Cha: nhaứ nho ngheứo, ham thớch VHDG. - Meù: thuoọc nhieàu ca dao, daõn ca. => daỏu aỏn trong phong caựch NT. 3. Baỷn thaõn: - Sụựm gaởp gụừ lyự tửụỷng CS. - Say meõ hoaùt ủoọng CM. => Con ngửụứi CT + nhaứ thụ. II- Đường cách mạng, đường thơ: * Quan ủieồm ngheọ thuaọt: Saựng taực phuùc vuù CM & tuyeõn truyeàn CM -> con ủửụứng saựng taực gaộn lieàn vụựi lớ tửụỷng CS & tửứng giai ủoùan CM; theồ hieọn sửù phaựt trieồn cuỷa tử tửụỷng vaứ ngheọ thuaọt cuỷa nhaứ thụ. * Quaự trỡnh saựng taực: 1. Tửứ aỏy (1937 – 1946): - Nieàm haõn hoan gaởp lớ tửụỷng CS. - Neựt ủaởc saộc: + Chaỏt men say lớ tửụỷng. + Chaỏt laừng maùn treỷ trung. + Taõm hoàn nhay caỷm, soõi noồi. 2. Vieọt Baộc (1947 – 1954): - Baỷn anh huứng ca veà cuoọc khaựng chieỏn. - Neựt ủaởc saộc: + Hỡnh aỷnh taõm tử nhaõn daõn. + Nhửừng tỡnh caỷm lụựn cuỷa con ngửụứi khaựng chieỏn. + ẹaọm ủaứ tớnh daõ toọc, huứng traựng giaứu chaỏt sửỷ thi Hoan hoõ chieỏn sú ẹieọn Bieõn, Ta ủi tụựi, Vieọt Baộc. 3. Gioự loọng (1955 – 1961): - Hai caỷm hửựng lụựn: nieàm vui trửụực cuoọc soỏng mụựi & tỡnh caỷm yeõu thửụng tin tửụỷng mieàn Nam. - Neựt ủaởc saộc: Caỷm hửựng laừng maùn. 4. Ra traọn, Maựu vaứ Hoa (1962 – 1977): - Coồ vuừ, ủoọng vieõn, ngụùi ca cuoọc khaựng chieỏn choỏng Mú. - Theồ hieọn nhửừng suy nghú, nhửừng khaựm phaự veà ủaỏt nửụực, con ngửụứi VN. => Thụ TH nhửừng naờm choỏng Mú ủaọm tớnh chớnh luaọn vaứ chaỏt sửỷ thi. 5. Sau giaỷi phoựng Moọt tieỏng ủụứn, Ta vụựi ta: traàm laộng, suy tử veà cuoọc ủụứi. III- Phong cách thơ Tố Hữu: * Về nội dung, thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị rất sâu sắc - Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung - Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi - Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình * Về nghệ thuật, thơ Tố Hữu mang tính dân tộc rất đậm đà: - Tố Hữu vận dụng thành công những thể thơ của dân tộc, đặc biệt là thể thơ lục bát, thất ngôn - Ngôn ngữ thơ Tố Hữu độc đáo: dùng nhiều từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Luật thơ A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu luật thơ một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn đường luật - Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại; năm tiếng, bảy tiếng B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên ướng dẫn hs quan sát vần nhịp, phép hài thanh qua các ví dụ đã nêu trong sách giáo khoa. Có thể dùng phương pháp phát vấn, đối thoại D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hướng Hs khái quát những ý cơ bản về luật thơ (?) Luật thơ là gì? (?) Các thể thơ VN gồm mấy loại? (?)Dựa vào đâu để hình thành các thể thơ? - Gv dựa vào sgk phân tích vai trò của tiếng đối với luật thơ Hoạt động 2 - Gv định hướng hs tìm hiểu một số thể thơ truyền thống - Gv viết ví dụ lên bảng phụ,hoặc dùng máy chiếu để chiếu - Gv hướng dẫn hs phát hiện, so sánh sự khác biệt của mỗi thể thơ Trăm năm trong cõi người ta B T B Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau B T B B Trải qua một cuộc bể dâu B T B Những điều trông thấy mà đau đớn lòng B T B B Ngòi đầu cầu/ nước trong như lọc T đường bên cầu/ cỏ mọc còn non T Đưa chàng lòng dặc dặc buồn B Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền B Mặt trăng Vằng vặc/ bóng thuyền quyên T B Mây quang/ gió bốn bên B T Nề cho/ trời đất trắng B T Quét sạch/ núi sông đen T B Có khuyết/ nhưng tròn mãi T B Tuy già/ vẫn trẻ lên B T Mảnh gương/ chung thế giới B T Soi rõ:/ mặt hay, hèn T B Ông phỗng đá Ông đứng làm chi/ đó hỡi ông? T B T Trơ trơ như đá,/ vững như đồng B T B Đêm ngày gìn giữ/ cho ai đó? B T B Non nước đầy vơi/ có biết không? T B T Qua đèo ngang Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà T B T Cỏ cây chen đá,lá chen hoa B T B Lom khom dưới núi tiều vài chú B T B Lác đác bên sông, chợ mấy nhà T B T Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc T B T Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia B T B Dừng chân đứng lại, trời non, nước B T B Một mảnh tình riêng, ta với ta T B T Hoạt động 3 - Hs đọc sgk/ tr106 - Gv nhấn mạnh một số ý cơ bản về thơ hiện đại 3. Củng cố, hướng dẫn, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ sgk - Gv hướng dẫn hs luyện tập - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: Việt Bắc( tiếp theo) - Gv rút kinh nghiệm bài dạy I- Khái quát về luật thơ: 1- Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp ... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định - Các thể thơ Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính: * Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát và hát nói * Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn( tws tuyệt và bát cú) * Các thể thơ hiện đại : năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xuôi 2- Sự hình thành luật thơ cũng như vay mượn, mô phỏng và cách tân các thể thơ đều phải dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt, trong đó “ tiếng” là đơn vị có vai trò quan trọng. Số tiếng và các đặc điểm của tiếng về cách hiệp vần, phép hài thanh ngắt nhịp... là các nhân tố tạo thành luật thơ Ngoài việc căn cứ vào đặc điểm của tiếng, luật thơ còn được xác định theo số dòng thơ trong bài, quan hệ của các dòng thơ về kết cấu về ý nghĩa. II- Một số thể thơ truyền thống: 1- Thể lục bát ( hay còn gọi thể sáu- tám) * Ví dụ : sgk/ tr102 - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng( dòng lục: 6 tiếng; dòng bát: 8 tiếng) - Vần: Gieo vần chân và vần lưng; hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục - Nhịp : nhịp chẵn 2/2/2 dựa vào các tiếng có thanh không đổi 2-6-8 - Hài thanh: Có sự đối xứng luân phiên B-T-B ở các tiếng 2-4-6 trong dòng thơ; đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 ở dòng bát ( là- nhau; đau- lòng) 2- Thể song thất lục bát: - Số tiếng: Cặp song thất ( 7 tiếng) và cặp lục bát ( 6-8 tiếng) luân phiên kế tiếp nhau trong bài - Vần: Hiệp vần ở mỗi cặp ( lọc- mọc; buồn- khôn); cặp song thất có vần trắc, cặp lục bát có vần bằng. Giữa cặp song thất và cặp lục bát có vần liền( non- buồn) - Nhịp :3/4 ở hai câu thất và 2/2/2 ở cặp lục bát - Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn, có thể có thanh bằng( câu thất- bằng) hoặc trắc( câu thất- trắc) nhưng không bắt buộc Ví dụ: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy T B T Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu B T B Còn cặp lục bát thì đối xứng bằng-trắc chặt chẽ hơn( giống như ở thể lục bát) 3- Các thể ngũ ngôn Đường luật: * Gồm 2 thể chính; ngũ ngôn tứ tuyệt ( 5 tiếng 4 dòng) và ngũ ngôn bát cú ( 5 tiếng 8 dòng) * Theo quan niệm phổ biến, bài thơ thuuộc thể ngũ ngôn bát cú có bố cục 4 phần: đề - thực- luận - kết * Ví dụ Sgk/tr 103 - Số tiếng : 5tiếng; số dòng: 8 dòng - Vần : độc vận, gieo vần cách ( Bên- đen- lên-hèn) - Nhịp lẻ :2/3 - Hài thanh: Có sự luân phiên B- T hoặc niêm B- B; T- T ở tiếng thứ hai và thứ tư 4- Các thể thơ thất ngôn Đường luật: * Gồm hai thể chính: thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú a- Thất ngôn tứ tuyệt ( tứ tuyệt hay tuyệt cú ) - Số tiếng : 7 tiếng; số dòng: 4 dòng - Vần: Vần chân, độc vận, gieo vần cách( đồng-không) - Nhịp 4/3 - Hài thanh ( theo mô hình sgk/ 105) b- Thất ngôn bát cú - Số tiếng : 7tiếng, số dòng : 8dòng ( chia 4 phần : đề- thực- luận- kết ) - Vần : vần chân, độc vận ( tà, hoa, nhà, gia, ta) - Nhịp 4/3 - Hài thanh ( mô hình sgk/ tr106) III- Các thể thơ hiện đại: - Các thể thơ mới của VN rất phong phú và đa dạng: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi...Chúng vừa tiếp nối luật thơ truyềnn thống vừa có sự cách tân IV- Luyện tập: - Hs làm bài dưới sự định hướng của giáo viên
Tài liệu đính kèm: