Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89+ 90: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89+ 90: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu

Tiết: 89+90

 NHÌN VỀ vèn VĂN HÓA DÂN TỘC

 TRẦN ĐÌNH HƯỢU

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức : Giúp HS :

 - Nắm được những nét cơ bản về tác giả.

 - Nắm được các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu, nhược điểm của văn hoá truyền thống Việt Nam.

2. Kĩ năng:

 Nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận.

3. Thái độ:

 ý thức trân trọng, tự hào và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 42453Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89+ 90: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1.4.2010
Ngày dạy: C1: 
Tiết: 89+90
 NHèN VỀ vốn VĂN HểA DÂN TỘC	
 TRẦN ĐèNH HƯỢU
 I. Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức : Giúp HS :
 - Nắm được những nét cơ bản về tác giả.
 - Nắm được cỏc luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tỏc giả về những ưu, nhược điểm của văn hoỏ truyền thống Việt Nam.
2. Kĩ năng: 
 Nõng cao năng lực đọc hiểu văn bản khoa học, và văn bản chớnh luận.
3. Thái độ:
 ý thức trân trọng, tự hào và gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn. tài liệu tham khảo
 - Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
III.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 ý nghĩa thời sự mà tác giả muốn gửi gắm qua vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Tiết 1
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu về tác giả, tác phẩm.
 - HS khái quát những nét cơ bản về tác giả ?
- Em hiểu văn hoá là gì? Bản sắc văn hoá là gì ? 
 HS trả lời
 GV nhận xét chuẩn xác- đưa ví dụ cụ thể.
 (Theo Từ điển tiếng Việt, văn húa là "tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử".) 
Bản sắc văn húa của dõn tộc Việt Nam ?
 Bao gồm những giỏ trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử nghỡn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành nột đặc sắc của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam, con người Việt Nam. 
 - ý nghĩa =>Đỏnh giỏ, nhỡn nhận sự giàu cú hay nghốo nàn của văn húa dõn tộc. 
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc văn bản
 - Nhận xét về cách mở đầu của văn bản ?
- HS đọc văn bản - Xác định bố cục ?
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
 - Tác giả đã nêu vấn đề gì ?
 HS trả lời, GV nhận xét
- Sau phần đặt vấn đề, tỏc giả đó nhận định như thế nào về nền văn húa dõn tộc ?
HS trả lời, GV nhận xét
- Tại sao tác giả lại nêu hạn chế trước ? Đó là những hạn chế nào?
HS trả lời, GV nhận xét
- Thỏi độ của tác giả ntn khi núi về những hạn chế của văn hoá dân tộc ?
 (thái độ cầu thị)
 Củng cố, dặn dò tiết 1:
 - Nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
 - Những hạn chế của văn hoá Việt Nam.
 Tiết 2:
 - Bản sắc riờng của văn húa dõn tộc được tỏc giả phõn tớch ở những phương diện nào ? 
 - Nội dung cơ bản của từng phương diện ?
 HS trả lời + Đưa một số ví dụ cụ thể minh hoạ.
 - GV nhận xét- chuẩn xác nội dung.
- GV đưa một số dẫn chứng:
+ Khộo ăn thỡ no, khộo co thỡ ấm”
 +“Ở sao cho vừa lũng người
 Ởở rộng người cười,ở hẹp người chờ”
+“Lời núi chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”,...
 +Việt Nam khụng cú những cụng trỡnh kiến trỳc đồ sộ như Kim tự thỏp, Vạn lớ trường thành,... ngược lại Chựa Một cột (chựa Diờn Hựu) - một biểu tượng của văn húa Việt Nam - cú quy mụ rất nhỏ.
Chiếc ỏo dài rất được phụ nữ Việt Nam yờu thớch cú vẻ đẹp nền nó, dịu dàng, thướt tha,...
 Thảo luận nhóm (theo bàn)
 - Thế mạnh của văn hoá Việt Nam là gì?
 HS thảo luận, phát biểu.
GV nhận xét, chốt lại nội dung.
- Những tôn giáo nào có ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống của dân tộc? Người Việt tiếp nhận các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc?
 - HS trả lời.
 - GV nhận xét- chuẩn xác nội dung.
- Phần kết tác giả khẳng định điều gì. Vì sao có thể khẳng định như vậy ? Liên hệ thực tế lịch sử, văn hoá, văn học ?
- HS trả lời.
 - GV nhận xét- chuẩn xác nội dung
HĐ 4: Hướng dẫn HS tổng kết
 - Đọc ghi nhớ SGK 
 I.Tiểu dẫn
 1.Tác giả
 - Trần Đình Hượu (1926-1995) Quờ : Vừ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An.
- ễng chuyờn nghiờn cứu cỏc vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
- Cỏc cụng trỡnh chớnh : sgk
- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và cụng nghệ năm 2000.
2. Tác phẩm
 Trớch từ phần II, bài “Về vấn đề tỡm đặc sắc văn húa dõn tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống".
II. Đọc-hiểu văn bản
1.Đọc- chia bố cục
 - Bố cục: 3 phần
 - Nờu vấn đề : “Trong lỳc...với nú”: một số nhận xột về vốn văn húa dõn tộc 
 -Trỡnh bày vấn đề : “Giữa cỏc ...văn học” đ Đặc điểm của văn húa Việt Nam
 - Kết luận : “Con đường cú bản lĩnh” 
 đ Con đường hỡnh thành bản sắc dõn tộc của văn húa Việt Nam
 2. Tìm hiểu văn bản 
 a.Nêu và giới hạn vấn đề
 - “Trong lỳc ...với nú.”-> Nêu ngắn gọn và khiêm tốn, đúng mực: Một số nhận xét về vài ba mặt liên quan đến vấn đề.
b. Trình bày vấn đề: 
 * Hạn chế
- VH Việt chưa cú tầm vúc lớn lao, chưa cú vị trớ quan trọng, chưa nổi bật & chưa cú khả năng ảnh hưởng đến cỏc nền văn hoá khỏc.
- Hạn chế trờn những phương diện sau :
+ Thần thoại khụng phong phỳ
+Tụn giỏo, triết học khụng phỏt triển.
+KHKT khụng phỏt triển thành truyền thống.
+ Âm nhạc, hội hoạ, kiến trỳc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
+Thơ ca chưa cú tác giả nào cú tầm vúc lớn lao...
- Cỏch đưa luận cứ : cụ thể, chớnh xỏc và đầy đủ cỏc mặt của văn hoá dõn tộc nhằm làm rừ những hạn chế .
 * Đặc điểm của văn hoá Việt Nam
- Về tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, cực đoan mà dung hoà các tôn giáo khác nhau tạo nên sự hài hoà, không tìm sự siêu thoát về tinh thần bằng tôn giáo.. Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia 
- Nghệ thuật: Người Việt sáng tạo những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường.
- ứng xử: trọng tình nghĩa nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, chuộng sự khéo léo, không kì thị, cực đoan, thích yên ổn.
- Sinh hoạt: Thích chừng mực vừa phải, mong ước thái bình, cư lạc nghiệp để làm ăn no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, không mong gì cao xa khác thường.
- Quan niệm về cái đẹp: Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo, hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng, quy mô vừa phải.
- Kiến trỳc : tuy nhỏ nhưng điểm nhấn lại là sự hài hoà, tinh tế với thiờn nhiờn.
- Lối sống : ghột phụ trương, thớch kớn đỏo, sống trọng tình nghĩa..
=> VH của người Việt giàu tớnh nhõn bản, luụn hướng đến sự tinh tế hài hoà trờn nhiều phương diện.
 -> Bản sắc riêng của văn hoá Việt Nam
* Đặc điểm nổi bật của văn hoá Việt Nam:
- Thế mạnh của văn hóa Việt Nam: thiết thực, linh hoạt, dung hòa, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch; con người hiền lành, tình nghĩa.
 + Việt Nam có nhiều tôn giáo-> không xảy ra xung đột.
 + Sống trọng tình nghĩa: Cái nết đánh chết cái đẹp; Tốt gỗ hơn tốt nước sơn...
 + Các công trình kiến trúc quy mô vừa nhỏ, hài hòa với thiên nhiên.
* Phật giỏo và Nho giỏo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoỏ truyền thống Việt Nam: 
 - Cách tiếp cận:
 + Người Việt thờ Phật chủ yếu để cầu nguyện hướng thiện chứ chưa phải để đạt được giỏc ngộ, giải thoỏt theo giỏo lớ.
 + Nho giỏo ảnh hưởng rộng nhưng đó dung hũa với cỏc tụn giỏo khỏc.Nho giỏo khụng được tiếp nhận ở khớa cạnh nghi lễ tủn mủn, giỏo điều khắc nghiệt.
 + Đạo giỏo khụng ảnh hưởng nhiều trong văn húa nhưng tư tưởng Lóo – Trang thỡ ảnh hưởng nhiều đến lớp trớ thức cao cấp, để lại dấu vết khỏ rừ trong văn học.
-> Tiếp nhận để tạo ra cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, con người hiền lành, tình nghĩa, sống có văn hóa.
 c. Kết luận : Con đường hỡnh thành bản sắc dõn tộc của văn húa Việt Nam.
 Các giá trị văn hoá không phải chỉ là thành quả sáng tạo riêng cộng đồng văn hoá Việt Nam mà là cả một quá trình tích tụ tiếp nhận có chọn lọc "chiếm lĩnh", "đồng hoá" các giá trị văn hoá khác.Về khả năng chiếm lĩnh, đồng hoá các giá trị văn hoá bên ngoài, dân tộc Việt Nam là dân tộc có bản lĩnh.
III.Tổng kết 
 Từ những hiểu biết sõu sắc về vốn văn hoỏ dõn tộc, tỏc giả phõn tớch, khẳng định mặt tớch cực và hạn chế của văn hoỏ truyền thống, giỳp chỳng ta phỏt huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
3. Củng cố: 
 - Cách tiếp cận bản sắc văn hoá Việt Nam.
4. Dặn dò:
 - Học bài cũ + Làm bài tập 1,2 (SGK trang 162)
 - Soạn bài mới Phát biểu tự do

Tài liệu đính kèm:

  • docNhin ve von van hoa dan toc Tiet 8990.doc