Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89- 90: Đọc văn nhìn về vốn văn hóa dân tộc

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89- 90: Đọc văn nhìn về vốn văn hóa dân tộc

Tiết 89-90. Đọc văn

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC

 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Nắm được những luận điểm của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.

- Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa hợc chính luận

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng,

 III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

 - Tổ chức cho HS đàm thoại, kết hợp trao đổi thảo luận nhóm, làm bài tập

 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

 1.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1670Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 89- 90: Đọc văn nhìn về vốn văn hóa dân tộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31, tiết 88à90 ( Tiết 88/tuần 30) 
 Ngày soạn: 21/3/2009 Tiết 89-90. Đọc văn
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Nắm được những luận điểm của bài viết và liên hệ với thực tế để hiểu rõ những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Nâng cao kĩ năng đọc, nắm bắt và xử lí thông tin trong những văn bản khoa hợc chính luận
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, 
 III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
 - Tổ chức cho HS đàm thoại, kết hợp trao đổi thảo luận nhóm, làm bài tập
 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 2.Bài Mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1.HDẫn HS tìm hiểu chung
 - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn, nêu khái quát vài nét nổi bậc về tác giả, tác phẩm
 HĐ2.HDẫn HS đọc hiểu văn bản
- GV yêu cầu HS đọc và khái quát về đoạn trích
 GV dẫn dắt mở rộng: Văn hóa là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”. Văn hóa khg có sẵn trong tự nhiên mà bao gồm tất cả ngững gì con người sáng tạo ( văn hóa lúa nước, văn hóa cồng chiêng, văn hóa giao tiếpngµy nay, ta th­êng nãi: v¨n hãa ¨n (Èm thùc), v¨n hãa mÆc, v¨n hãa øng xö, v¨n hãa ®äc.. thì đó là những giá trị mà con người đã sáng tạo ra qua trường kì lịch sử.. 
 + Dựa trên những cơ sở, những phương diện cụ thể nào của đời sống vật chất, tinh thần để phân tích, đánh giá các đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc ?
 + Trong bài viết tác giả đã xem đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hóa VN là gì ?
+ Tác giả đã trình bày những thế mạnh và hạn chế của văn hóa truyền thống ?
“Tôn giáo hay triết học cũng đều không phát triển”; 
 - Chùa Tây Phương, Tháp rùa với quy mô vừa và nhỏ nhưng có điểm nhấn tinh tế, hài hòa với thiên nhiên
 - Văn hóa làng xã
 - Cách ăn nói, xưng hô, cư xử
 - Nhập gia tùy tục, phép vua thua lệ làng
 + Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống của VN ? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc ?
 - GV gợi ý HS tìm dẫn chứng: Người Việt thờ Phật chủ yếu để hướng thiện chứ không phải để giác ngộ, siêu thoát: “Thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” ; Thời Lí Trần, nhà sư tích cực nhập thế, giúp vua trị nước sau khi hoàn thành, gửi mình nơi cửa phật cầu cho quốc thái, dân an
 - Nho giáo:đề cao văn hóa, đề cao văn hiến, trọng kẻ có học, sùng bái văn tự..Tư tưởng nhân nghĩa được cácnhà nho yêu nước VN tiếp nhận ở khía cạnh tích cực
 + Nhận định:“Tinh thần chung của văn hóa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.” nhằm nêu lên mặt tích cực, hay hạn chế của văn hóa VN ?
 + Hãy phân tích ý nghĩa của đoạn kết ?
HĐ3.HDẫn HS tổng kết.
I. Tìm hiểu chung
 1/ Tác giả 
- Trần Đình Hượu (1927-1995) là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa, tư tưởng có giá trị. 
- Các tác phẩm: Đến hiện đại từ truyền thống (1994), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001)
2/ T¸c phÈm
 - §Õn hiÖn ®¹i tõ truyÒn thèng cña PGS Trần Đình Hượu là một công trình văn hóa có ý nghĩa. 
 - Nhìn về vốn văn hóa dân tộc được trích ở phàn đầu Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc ( MụcV, phần II) in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống. 
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cách nhìn về văn hóa dân tộc
 - Thái độ người viết: phân tích đánh giá các vấn đề về văn hóa dân tộc một cách khách quan với giọng điệu điềm tĩnh ( thoát khỏi thái độ hoặc ngợi ca, hoặc chê bai một chiều)
 - 
2/ Các đặc điểm của nền văn hóa dân tộc
- Tác giả dựa trên các phương diện: tôn giáo, nghệ thuật (kiến trúc hội họa, văn học), ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán), sinh hoạt (ăn, ở, mặc) Ò làm cơ sở để phân tích các đặc điểm của văn hóa truyền thống.
- Tác giả nêu lên những mặt tích cực, hạn chế của nền văn hóa Ò hai mặt đan xen không tách bạch riêng lẽ.
 + Đặc điểm nổi bật nhất của sáng tạo văn hóa VN là: “ thiết thực, linh hoạt, dung hòa”Òđiểm thống nhất, gặp gỡ với các nhà tư tưởng, văn hóa khác
 + Văn hóa Việt có bản sắc riêng trong mối quan hệ với các nền văn hóa khác. Văn hóa Việt giàu tính nhân bản, tinh tế hướng tới sự hài hòa trên mọi phương diện:
 * Về tôn giáo: Người Việt không cuồng tín, không cực đoan mà dung hòa các tôn giáo khác nhau để tạo nên sự hài hòa nhưng không tìm sự siêu thoát, siêu việt ( không xãy ra xung đột về tôn giáo và sắc tộc) 
 * Về nghệ thuật: Người Việt sáng tạo được những tác phẩm tinh tế nhưng không có quy mô lớn, không mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ phi thường.( không có những công trình kiến trúc đồ sộ: Vạn Lí Trường Thành, Ăng –Ko-Vat..Chùa một cột(Diên Hựu) biểu tượng văn hóaViệt- có quy mô nhỏ) ( không có ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học nào phát triển đến thành có truyền thống. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều không phát triển đến thành có truyền thống) nào
 * Về cách ứng xử: Người Việt trọng tình nghĩa, chú đến tính thiết thực nhưng không chú ý nhiều đến trí, dũng, khéo léo, không kì thị cực đoan, thích yên ổn.( lới nói không mất tiền mua.)
 * Về sinh hoạt: Người Việt ưa sự chừng mực, vừa phải ( Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm, thái quá bất cập; Ở sao cho vừa lòng ngườingười chê; ) ( chiếc áo dài nền nã dịu dàng thướt tha)
Ú Hạn chế nổi bật: Không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người,trí tuệ không được đề cao.
 3/ Tôn giáo và văn hóa truyền thống Viẹt Nam 
- Phật giáo và Nho giáo là những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh và sâu sắc đến văn hóa truyền thống VN ( PhËt gi¸o vµ Nho gi¸o tuy tõ ngoµi du nhËp vµo nh­ng ®Òu ®Ó l¹i dÊu Ên s©u s¾c trong b¶n s¾c d©n téc).
- Để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc, người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo trên tinh thần chắc lọc: thiết thực, linh hoạt, dung hòa : " PhËt gi¸o kh«ng ®­îc tiÕp nhËn ë khÝa c¹nh trÝ tuÖ, cÇu gi¶i tho¸t, mµ Nho gi¸o còng kh«ng ®­îc tiÕp nhËn ë khÝa c¹nh nghi lÔ tñn mñn, gi¸o ®iÒu kh¾c nghiÖt”. để tạo nên cuộc sống lành mạnh bình ổn với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch .
- “Tinh thần chung của văn hóa VN là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.” Là điểm nhấn tích cực, vừa tảng ẩn những mặt hạn chế của văn hóa VN. Vì 
 + Tính thiết thực trong quá trình sáng tạo và tiếp biến các giá trị văn hóa khiến văn hóa Việt gắn bó sâu sắc với đời sống cộng đồng.
 + Tính linh hoạt: khả năng tiếp biến các giá trị văn hóa nhiều nguồn khác nhau sao cho phù hợp với đời sống bản địa của người Việt
 + Tính dung hòa: các giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn khác nhau không lọai trừ nhau trong đời sống văn hóa, người Việt chọn lọc và kế thừa để bình ổn đời sống văn hóa.
 - Thực tế các giá trị văn hóa của VN: không phải chỉ là thành quả sáng tạo của riêng cộng đồng VHóa VN mà là sự tích tụ của một quá trình tiếp nhận có chọn lọc. Đây là quá trình chiếm lĩnh”, “đồng hóa” các giá trị văn hóa của một cộng đồng khác. Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa, cần có nội lực bền vững và sự thừa hưởng, tiếp thu những giá trị tinh hoa và tiến bộ của văn hóa nhân loại.
II. Tổng kết
- Nền văn hóa VN tuy không lớn nhưng có nét riêng mà tinh thần cơ bản: là thiết thực, linh hoạt, dung hòa. Tiếp cận vấn đề bản săc văn hóa VN phải có một con đường riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc, tiếp thu có chọn lọc từ những tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bài viết thể hiện rõ tính khách quan, khoa hoạc và tính trí tuệ
 3. Củng cố và dặn dò.
 - Những đặc điểm của vốn văn hóa truyền thống Việt Nam
 - Bài tập SGK 162, Chuẩn bị Phát biểu tự do

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 tiet 8990 Nhin ve von van hoa dan toc.doc