Tiết: 83 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu bài học
- Thống nhất: SGK, SGV
- Trọng tâm: Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
II. Phương tiện & phương pháp
- SGK, SGV, giáo án
- Theo hướng qui nạp kết hợp minh hoạ, diễn giảng
III. Tiến trình dạy học
1/ Ổn định lớp(1p)
3/ Kiểm tra bài cũ:(5p) a/ Nêu mục đích y/c of việc tóm tắt vb thuyết minh?
b/ Nêu cách tóm tắt?
Làm văn Ngày soạn: 8/4/2010 Tiết: 83 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Cách lập dàn ý bài văn nghị luận II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp kết hợp minh hoạ, diễn giảng III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 3/ Kiểm tra bài cũ:(5p) a/ Nêu mục đích y/c of việc tóm tắt vb thuyết minh? b/ Nêu cách tóm tắt? 2/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 10p 22p 5p HĐ1: Tìm hiểu mục I GV: - Y/c hs chú ý mục I - Thế nào là lập dàn ý? - Lập dàn ý có tác dụng gì? HS: Chú ý sgk, trả lời GV: Nhận xét, định hướng, nêu sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn. HĐ2: Tìm hiểu mục II GV: Gọi 1 hs đọc đề và xđ y/c of đề. - Sau khi xđ y/c of đề, bước tiếp theo làm gì? HS:trả lời GV: Nhận xét, định hướng. -Cho hs xđ luận đề of đề sgk. - Xđ các luận điểm(trả lời câu hỏi sgk) - Hs tìm các luận cứ cho các luận điểm. HS: Theo dõi sgk và trả lời GV: Cho hs lên bảng lập dàn ý và sau đó gọi 1 số hs nhận xét, bổ sung. - Nêu cách lập dàn ý HS: Lập dàn ý, theo dõi, nhận xét, bổ sung, nêu cách lập dàn ý. GV: nhận xét, bổ sung, định hướng HĐ3: GV hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập I. Tác dụng của việc lập dàn ý 1/ Khái niệm Lập dàn ý là công việc lựa chọn và sắp xếp những nd cơ bản dự định triển khai vào bố cục of bài văn. 2/ Tác dụng - Bao quát được những nd chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai. - Tránh xa đề, lạc đề, lặp ý - Tránh bỏ sót hoặc không cân xứng - Phân bố thời gian hợp lý. II. Cách lập dàn ý 1/ Đọc kĩ đề và xác định yêu cầu của đề Đề y/c: giải thích và bình luận ý kiến của M.Gơ-rơ-ki 2/ Tìm ý cho bài văn a/ Xác định luận đề - Cần làm sáng tỏ vấn đề gì? - Quan điểm về vấn đề đó ntn? b/ Xác định các luận điểm Để làm sáng tỏ vấn đề cần làm rõ, bàn luận những vấn đề nào? c/ Tìm luận cứ cho các luận điểm Để làm sáng tỏ luận điểm cần những ý nào? 3/ Lập dàn ý a/ Mở bài - Mở bài trực tiếp - Nêu vấn đề cần làm rõ b/ Thân bài - Triển khai vấn đề - Sắp xếp luận điểm, luận cứ - Xác định luận điểm quan trọng c/ Kết bài - Kết bài theo kiểu đóng hay mở - Khẳng định những nd nào? Cách lập dàn ý * Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập Bổ sung ý còn thiếu: - Thế nào là người có tài, người có đức? - Mối quan hệ giữa tài và đức - Cần phải rèn luyện cả tài và đức 4/ Củng cố:(1p) Tác dụng và cách lập dàn ý ? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Truyện Kiều phần Tác giả IV. Rút kinh nghiệm: . Đọc văn Ngày soạn: 10/4/2010 Tiết: 84 TRUYỆN KIỀU Phần I: TÁC GIẢ I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Đặc điểm cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp + diễn dịch, diễn giảng và hỏi đáp III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) a/ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ? b/ Tâm trạng nhớ nhung của người chinh phụ? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 15p 12p 12p 1p HĐ1: Tìm hiểu cuộc đời ND GV: Y/c hs chú ý mục I - Vài nét về g/đ, quê quán của ND? Điều đó thuận lợi gì cho stác of ông? - Thời thơ ấu, ND sống ntn? - Cuộc đời ND có những biến cố nào lớn? - C/s of ông sau khi làm quan cho nhà Nguyễn ntn? - Ông được đánh giá ra sao? HS: Chú ý sgk trả lời GV: Nhận xét, định hướng HĐ2: Tìm hiểu sự nghiệp VH GV: Y/c hs chú ý mục II.1 và nêu những stác chính of ND. - Nêu thời gian và nd stác bằng chữ Hán - Nd of tập Bắc hành tạp lục? HS: Trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: Viết bằng chữ Nôm gồm những stác nào? - Vài nét về TK và Văn chiêu hồn. HS: Trả lời GV: Định hướng thêm GV: Y/c hs chú ý mục II.2 - Stác of ND có những nd chính nào?Dẫn chứng? - Nhận xét? HS: Nêu các nd và phân tích dẫn chứng. GV: Đặc điểm về nghệ thuật? HS: Trả lời HĐ3: GV tổng kết bài và gọi hs đọc ghi nhớ sgk. I. Cuộc đời - Nguyễn Du ( 1765 – 1820), sinh ra tại Thăng Long. - Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. - Quê nội: huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh - Quê ngoại: Bắc Ninh - Quê vợ: làng Quỳnh Côi – Thái Bình ®Tiếp nhận truyền thống văn hoá của nhiều vùng quê khác nhau®thuận lợi cho sáng tác VH. - Thời thơ ấu, sống trong 1 g/đ PK quí tộc. - 10 tuổi, mồ côi cha, 13t mồ côi mẹ®sống với người anh là Ng Khản( mê hát xướng)®hiểu cuộc sống, hoàn cảnh của những ca kĩ. - 1783, thi Hương đỗ Tam trường®được tập ấm làm quan võ ở Thái Nguyên. - 1789, do biến cố lịch sử, ND rơi vào cuộc sống khó khăn, gian khổ®dịp trải nghiệm c/s, tiếp xúc với dân nghèo. - 1802, ra làm quan cho nhà Nguyễn và từng giữ nhiều chức quan khác nhau. - 1813, được cử đi sứ ở TQ®tiếp xúc với nền VHTQ. - 1820, được cử đi sứ TQ lần 2 nhưng chưa kịp đi thì bị mất trong một trận đại dịch. ®1965, được Hội đồng Hoà bình TG công nhận là danh nhân văn hoá TG và kỉ niệm 200 năm ngày sinh. II. Sự nghiệp văn học 1/ Các sáng tác chính a/ Sáng tác bằng chữ Hán - Thanh Hiên thi tập (78 bài), viết trong những năm tháng trước khi làm quan cho nhà Nguyễn. - Nam Trung tạp ngâm ( 40 bài), viết trong thời gian làm quan ở Huế và QB. ®ND: thể hiện tâm trạng buồn đau, day dứt, sự quan sát, suy ngẫm về cuộc đời, về XH. - Bắc hành tạp lục (131 bài), viết trong chuyến đi sứ TQ, nội dung: + Ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao thượng, phê phán nv phản diện. + Phê Phán XHPK đã chà đạp lên quyền sống của con người. + Cảm thông với những thân phận nhỏ bé dưới đáy XH bị đọa đày, hắt hủi. b/ Sáng tác bằng chữ Nôm - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) + Dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của TQ, viết bằng thể lục bát gồm 3254 câu. + Mang tinh thần nhân đạo sâu sắc. + Kết hợp nhuần nhuyễn cả tự sự và trữ tình, cả ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học. - Văn chiêu hồn + Viết bằng thể song thất lục bát + Thể hiện tinh thần nhân đạo + Hướng về thân phận nhỏ bé dưới đáy XH. 2/ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật a/ Nội dung - Đề cao cảm xúc®đề cao tình - Cảm thông sâu sắc với c/s và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ. - Phê phán XHPK tàn bạo - Có cái nhìn nhân đạo sâu sắc đầy tình người, tình đời. ®ND là người đầu tiên trong VHTĐ đã nêu lên vấn đề về thân phận người phụ nữ “ tài hoa bạc mệnh”. b/ Nghệ thuật - Nắm vững nhiều thể thơ TQ, thơ Nôm. - Góp phần trau dồi ngôn ngữ VH dân tộc. - Góp phần Việt hoá ngôn ngữ ngoại nhập và làm giàu cho TV. III. Tổng kết Ghi nhớ (Sgk) 4/ Củng cố:(1p) Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp VH của ND? 5/ Dặn dò: (1p) Học bài + soạn Trao duyên IV. Rút kinh nghiệm: Đọc văn Ngày soạn: 10/4/2010 Tiết: 85 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Tâm trạng đau đớn, thiết tha với t/y của TK qua đoạn trích II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án - Theo hướng qui nạp kết hợp thảo luận, gợi vấn đề III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) a/ Vài nét về cuộc đời của ND ? b/ Vài nét về sự nghiệp VH of ND ? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 15p 30p 10p 7p 8p HĐ1: Tìm hiểu tiều dẫn GV: - Gọi 1hs đọc tiễu dẫn + Nguyên nhân vì sao K trao duyên? + Xác định vị trí đoạn trích. + Nd đoạn trích? - Gọi 1 hs đọc vb và xđ bố cục, nd của từng đoạn. HS: Chú ý tiểu dẫn trả lời GV: Nhận xét, định hướng HĐ2: Tìm hiểu văn bản GV: Đọc lại đoan 1 và y/c hs nhắc lại nd. - K đã mở lời ntn? Nhận xét cách dùng từ cậy và chịu? so sánh với từ nhờ và nhận. - Thái độ of K ntn? - Nhận xét hđ lạy và thưa of K? - Nhận xét ngôn ngữ of K? HS: Thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: - K đã dùng lí lẽ như thế nào để thuyết phục Vân?Tâm trạng và ý định of K? - K nhắc đến điều gi? - T/y of K và KT ntn? - T/y đó bây giờ ra sao? - Vì sao t/y đó tan vỡ?K đã có quyết định ntn? HS: Thảo luận và trả lời GV: Định hướng GV: - K đã thuyết phục Vân ntn? - Nhận xét lời thuyết phục đó?Snghĩ of Vân ntn? - Nhận xét con người TK qua đoạn trích? HS: trả lời, nhận xét GV: Định hướng HĐ3: GV tổng kết bài học I.Tiểu dẫn 1/ Nguyên nhân trao duyên G/đ Kiều gặp tai biến ® K phải bán mình chuộc cha, hi sinh t/y® trao duyên lại cho Thuý Vân. 1/ Vị trí đoạn trích Trích từ câu 723 đến câu 756 trong TK 3/ Nội dung đoạn trích Tâm trạng TK lúc trao duyên ®bi kịch t/y tan vỡ. 4/ Bố cục: 3 đoạn Đ1: 12 câu đầu Đ2: 14 câu tiếp theo Đ3: các câu còn lại II. Đọc – hiểu văn bản 1/ Kiều thuyết phục trao duyên - Mở lời: Cậy em em có chịu lời + cậy: nhờ vả với tất cả sự tin tưởng + chịu: nhận lời nhưng sẽ chịu thiệt thòi ®Thái độ bối rối, then thùng về điều sắp nói ra. - Hành động: lạy rồi sẽ thưa + lạy: hđ vô lí nhưng hợp lí vì K là người chịu ơn em + thưa: nhấn mạnh sự hệ trọng, tạo không khí thiêng liêng ®Hđ và lời nói khiến Vân khó từ chối. Ngôn ngữ sắc sảo, chính xác, tinh tế, diễn tả được sự hệ trọng của câu chuyện. - Kiều dùng lí lẽ: + Chị: đứt gánh tương tư + Em: chắp mối tơ thừa ®xót xa, ràng buộc em, tuỳ em định liệu. - Nhắc lại mối tình với Kim Trọng + khi ngày quạt ước: ước hẹn trăm năm + khi đem chén thề: thề nguyền chung thuỷ ® T/y sâu năng, khắc cốt ghi tâm. đứt gánh tương tư + T/y tan vỡ: sóng gió bất kì hiếu >< tình - Kiều thuyết phục Vân: + chị: phải làm tròn chữ hiếu ngày xuân còn dài + em xót tình máu mủ + Nếu em nhận lời thì chị dù thịt nát xương mòn ngậm cười chín suối →biết ơn, yên tâm, thanh thản,có lí, có tình khiến Vân khó lòng từ chối. Kiều là một người sắc sảo, sống trọn vẹn tình, vì báo hiếu k phải hi sinh t/y, trao duyên cho em để ven lời thề trong khi t/y còn quá sâu đậm®bi kịch t/y of Kiều. 4/ Củng cố:(1p) Kiều thuyết phục Vân ntn?Tâm trạng of K? 5/ Dặn dò: (1p) Học thuộc đoạn 1 và xem tiếp 2 đoạn sau of bài Trao duyên IV. Rút kinh nghiệm: . Đọc văn Ngày soạn: 10/4/2010 Tiết: 86 TRAO DUYÊN (Tiếp theo) (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 20p 18p 3p 1p HĐ1: Tìm hiểu tiếp văn bản GV: - Gọi 1hs đọc lại đoạn 2, nêu nd of đoạn + K trao kỉ vật gì cho Vân? + Thái độ of K ntn? + của chung là of ai?vì sao K lại nói nhu thế? + Sau khi trao kỉ vật K nói gì với Vân? + của tin là sao? + Tâm trạng of K lúc này ntn? HS: Snghĩ trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: K hình dung tương lai ntn?và K liên tưởng đến điều gi? - K sẽ trở về ntn?mong muốn điều gì?vì sao? - Vì sao K nghĩ đến cái chết? HS: Snghĩ trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: Gọi hs đọc lại đoạn 3 và nêu nd. - Khi trở về thực tại K nhận thức và ý thức điều gì? - K đã có hđ gì và tạ tội với ai? - Nhận xét cách dùng từ of ND? - Tâm trạng K sau khi trao duyên ntn? - Nhận xét? HS: thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: Nêu nghệ thuật đặc sắc of đoạn trích và nêu dẫn chứng. HS: trả lời GV: Nhận xét, định hướng HĐ2: GV tổng kết bài học và gọi hs đọc ghi nhớ sgk. II. Đọc – hiểu văn bản 2/ Kiều trao kỉ vật tình yêu - Kỉ vật chiếc vành: tặng buổi đầu gặp gỡ tờ mây: ghi lời thề ước - Nỗi niềm: + duyên này giữ >< vật này của chung + của chung: của 3 người ... i ntn? - Nhận xét con người TH? - Nhận xét NT và thái độ of ND khi miêu tả cảnh ra đi of TH? HS: chú ý 4 câu đầu, chú thích, snghĩ trả lời. GV: Nhận xét, định hướng GV: Đọc 12 câu tiếp và y/c hs chú ý đối thoại of Kiều. - K nói gì khi Từ Hải ra đi? - Qua đó cho thấy K là người ntn? - TH đã trả lời K ntn? Thái độ of TH? - TH đã ước hẹn với K ntn?thể hiện điều gì? - Mục đích ra đi of TH?Thể hiên khát vọng gì? - Thái độ, t/c, ý chí of TH qua câu Chầy chăng là một năm sau vội gì? - Nhận xét tính cách TH và lời ước hẹn? HS: Thảo luận và trả lời GV: Định hướng GV: Đọc 2 câu cuối và hỏi hs: - Thái độ of TH khi ra đi? - Tư thế ra đi ntn?Nhận xét? - Nhận xét chí khí anh hùng of Th và lí tưởng anh hùng of ND? HS: trả lời, nhận xét GV: Định hướng GV: Nêu bút pháp xây dựng nhân vật TH?Dẫn chứng. HS: trả lời GV: Nhận xét, định hướng HĐ3: GV tổng kết bài học và gọi 1 hs đọc ghi nhớ. I.Tiểu dẫn 1/ Xuất xứ Kiều được Từ Hải cứu khỏi lầu xanh, hai người sống hạnh phúc được nửa năm thì Từ Hải muốn có sự nghiệp lớn ® từ biệt K ra đi. 1/ Vị trí đoạn trích Trích từ câu 2213 đến câu 2230 trong Truyện Kiều 3/ Chú thích Các từ khó Hình ảnh ước lệ 4/ Bố cục: 3 đoạn Đ1: 4 câu đầu Đ2: 12 câu tiếp theo Đ3: 2 câu còn lại II. Đọc – hiểu văn bản 1/ Cảnh ra đi của Từ Hải - Hoàn cảnh Thời gian: nửa năm Tình cảm: hương lửa đương nồng C/s hạnh phúc của vọ chồng đương lúc đằm thắm, mặn nồng. - Lí do ra đi: thoắt đã động lòng bốn phương + thoắt: nhanh, chợt, kiên quyết, dứt khoát + động lòng bốn phương: chí khí anh hùng tung hoành thiên hạ. + trượng phu: người đàn ông có chí khí anh hùng với hàm nghĩa khâm phục, hâm mộ. Chợt thấy giục giã trong lòng cái chí tung hoành bốn phương, muốn có sự nghiệp lớn. trông vời trời bể mênh mang - Tư thế thanh gươm yên ngựa thẳng rong Trông ra xa, lên đường một mình với 1 thanh gươm, 1 yên ngựa đi liền một mạch không lưu luyến. ND dùng những h/a ước lệ để miêu tả người anh hùng xuất chúng, mang tầm vóc vũ trụ, hoành tráng, kì vĩ đồng thời cho thấy thái độ trân trọng, kính phục và lí tưởng anh hùng of ND. 2/ Cuộc đối thoại giữa Kiều và Từ Hải a/ Thuý Kiều - Phận gái chữ tòng: lấy chồng phải theo chồng - Một lòng xin đi: xin cùng chia sẻ, gánh vác Kiều yêu, hiểu, khâm phục, kính trọng và nguyện gắn bó cuộc đời mình với Từ Hải. b/ Từ Hải - Tâm phúc tương tri: hiểu nhau sâu sắcxem Kiều là người tri kỉ. - Sao chưa.thường tình?: Trách K sao nhi nữ thường tình như vậytừ chối không cho theo. Người anh hùng không bị xiêu lòng trước nữ sắc, không vướng bận gia đình. - Lời ước hẹn: mười vạn tinh binh - Bao giờ tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường khát vọng lớn lao, lí tưởng anh hùng cao cả + Mục đích: làm cho rõ mặt phi thường khát vọng muốn làm người xuất chúng. + An ủi Kiều: Chầy chăng là một năm sau vội gì? Tính cách dứt khoát nhưng tâm lí, sự quyết tâm, niềm tin sắt đá vào tương lai, sự nghiệp. Lời ước hẹn ngắn gọn, dứt khoát, chắc chắn, thể hiện lí tưởng cao cả. 3/Thái độ, tư thế ra đi của Từ Hải - Thái độ quyết lời dứt áo ra đi kiên quyết, dứt khoát, không lưu luyến, bịn rịn - Tư thế chim bằng: chim lớn đã đến kì dặm khơi hiên ngang, bất khuất, hùng dũng, thể hiện khát vọng of người anh hùng có bản lĩnh phi thường. Hình ảnh ước lệ thể hiện lí tưởng anh hùng của ND và cũng là lí tưởng người anh hùng trong thời trung đại. 4/ Bút pháp xây dựng nhân vật Từ Hải - Lí tưởng hoá, lãng mạn hoá với cảm hứng vũ trụ, ngợi ca. - Hình ảnh ước lệ, kì vĩ. - Lời đối thoại trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy bản lĩnh. IV. Tổng kết Ghi nhớ (sgk) 4/ Củng cố:(1p) Tính cách và chí khí anh hùng của Từ Hải? 5/ Dặn dò: (1p) Học thuộc đoạn trích và soạn đọc thêm Thề nguyền IV. Rút kinh nghiệm: . Đọc văn Ngày soạn: 29/4/2010 Tiết: 90 Đọc thêm: THỀ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I. Mục tiêu bài học - HS hiểu được bài ca t/y đầy lãng mạn lí tưởng, ước mơ táo bạo of ND qua đêm thề nguyền. - NT kể, tả kết hợp ngôn ngữ tg và ngôn ngữ nv, ko gian, thời gian mang đặc tính riêng. II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo - Theo hướng qui nạp kết hợp thảo luận, gợi vấn đề III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5p) a/ Cảnh ra đi của Từ Hải? b/ Cuộc đối thoại of K và TH ?Chí khí anh hùng of TH? 3/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 11p 20p 3p 3p HĐ1: Tìm hiểu tiều dẫn GV: - Gọi 1hs đọc tiễu dẫn và nêu xuất xứ, vị trí đoạn trích - Gọi hs đọc chú thích - Đọc đoạn trích và y/c hs nêu bố cục. HS:Chú ý tiểu dẫn và vb trả lời GV: Nhận xét, định hướng HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản theo câu hỏi sgk GV: Đọc câu hỏi 1 sgk và y/c hs trả lời - Nhận xét thái độ of ND? HS: Chú ý vb trả lời, nhận xét GV: Nhận xét, định hướng GV: Đọc câu 2 và y/c hs trả lời, nhận xét khung cảnh HS: chú ý vb trả lời, nhận xét. GV: Nhận xét, định hướng GV: Tư thế và cảm giác of KT khi thấy K qua? - Có những h/a ước lệ nào? Tâm trạng of K và KT? HS: Thảo luận và trả lời GV: Định hướng GV: K giải thích lí do lại sang ntn? Qua đó cho thấy tâm trạng of K ntn? HS: trả lời, nhận xét GV: Định hướng GV: Cảnh thề nguyền diễn ra ntn? - KT đã có hđ gì? - Có các nghi lễ nào? - Họ thề những gì? - Nhận xét cảnh thề nguyền? HS: Trả lời, nhận xét GV: Định hướng GV: Đọc câu 3 và y/c hs trả lời HS: Liên hệ đoạn trích Trao duyên để trả lời. GV: Định hướng GV: Nêu các đặc sắc về NT HĐ3: GV tổng kết bài học. I.Tiểu dẫn 1/ Xuất xứ Một hôm, khi cả g/đ sang ngoại, K tìm gặp KT.Chiều, nàng nhưng cả nhà vẫn chưa về, K quay lại gặp KT. Hai người làm lễ thề nguyền gắn bó trước vầng trăng vằng vặc. 1/ Vị trí đoạn trích Trích từ câu 431 đến câu 452 trong Truyện Kiều 3/ Chú thích : - Các từ khó - Hình ảnh ước lệ 4/ Bố cục: 4 đoạn - Đ1: 4 câu đầu: K lại sang nhà KT - Đ2: 6 câu tiếp:Tư thế và cảm giác of KT khi thấy K - Đ3: câu 11 đến câu 14: K giải thích lí do lại sang - Đ4: 8 câu cuối: Cảnh thế nguyền II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản Câu 1: - Thời gian K sang nhà KT: đêm khuya - Các từ: vội, xăm xăm, băng diễn tả tâm trạng vội vã, khẩn trươngsự chủ động, hđ táo bạo, đột ngột, bất ngờ. - Lí do: K phải tranh thủ thời gian, tranh đua với thời gian, với định mệnh đang ám ảnh nàngt/ y of đối với KT. Cái nhìn vượt thời gian of ND. Câu 2 a/ Khung cảnh đêm thề nguyền Ánh trăng nhặt thưa Ngọn đèn hiu hắt Bước chân êm nhẹ Ko gian đẹp, hư ảo, thơ mộng. b/ Tư thế và cảm giác của Kim Trọng - Tư thế: đang thiu thiu, mơ màng bên bàn học. - Cảm giác: nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là thực. - H/a ước lệ: Giấc hoè, bóng trăng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân, Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, cứ ngỡ trong mơCả hai đều cảm thấy cô đơn giữa đất trời bao la. c/ Kiều giải thích lí do lại sang - Khoảng vắng đêm trường: cảm thấy đêm dài trống vắng. - Vì hoa.tìm hoaý thức và t/c mạnh mẽ, táo bạo of nàng đối với KT. - Biết đâu.chiêm bao?nỗi lo lắng trước tương lai mong manh, mơ hồ, ko vững chắc. d/ Cảnh thề nguyền - KT thêm nến, thêm hươngtạo sự ấm áp - Các nghi lễ: + Cùng ghi lời thề + Cùng cắt tóc thề + Có vầng trăng chứng giám - Lời thề: Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương thề chung thuỷ bên nhau trọn đời. Cảnh thề nguyền thật cảm động, thiêng liêng, lãng mạn và lí tưởng. Câu 3 - Lời thề luôn ám ảnh, canh cánh bên lòng K - K coi là kỉ niệm đẹp of mối tình đầu - K coi lời thề thiêng liêng có đất trời chứng giám, ko thể đổi thay. Khi trao duyên cho Vân, K luôn nhớ đến KT với buổi thề nguyền với 1 tâm trạng đau xót, tiếc thương khôn tả. * Nghệ thuật - Ngôn ngữ tả, kể của tác giả, của nhân vật. - Đặc tả ko khí khẩn trương, gấp gáp, vội vã nhưng trang nghiêm, thiêng liêng. IV. Tổng kết Đoạn trích chứng tỏ quan niệm mới mẻ, táo bạo of ND trong t/y đồng thời chứng minh t/y say đắm, mãnh liệt, chủ động và rất đỗi trong sáng, thiêng liêng của Kim – Kiều. 4/ Củng cố:(1p) Cảnh thề nguyền và tâm trạng of Kim – Kiều? 5/ Dặn dò: (1p) Học thuộc đoạn trích và soạn Lập luận trong văn NL IV. Rút kinh nghiệm: Làm văn Ngày soạn: 8/4/2010 Tiết: 91 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học - Thống nhất: SGK, SGV - Trọng tâm: Cách lập luận trong bài văn nghị luận II. Phương tiện & phương pháp - SGK, SGV, giáo án, bảng phụ - Theo hướng qui nạp kết hợp củng cố, tích hợp, rèn luyện kĩ năng III. Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp(1p) 2/ Vào bài mới: TG Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt 8p 28p 7p HĐ1: Tìm hiểu khái niệm GV: Gọi hs đọc vb và hỏi: - Mục đích of lập luận là gì? - Tg đã đưa ra những lí lẽ, luận cứ nào? - Qua vb cho biết thế nào là lập luận? HS: trả lời, đọc ghi nhớ sgk HĐ2:Tìm hiểu cách xd lập luận GV:- Luận điểm là gì? - Y/c hs đọc vb và nêu câu hỏi + Vb bàn về vđ gì?Quan điểm of tg về vđ đó ntn? + Vb có bao nhiêu luận điểm?Tìm các luận điểm đó. HS: Theo dõi sgk và trả lời GV: Nhận xét, định hướng GV: Vb mục I và mục II.1 có mấy luận cứ?đó là những luận cứ nào? - Cho biết đâu là luận cứ lí lẽ, đâu là bằng chứng thực tế? HS: Chú ý 2 vb và trả lời GV: nhận xét, bổ sung, định hướng GV: Xem lại 2 vb trên và xác định phương pháp lập luận? - Kể thêm 1 số phương pháp lập luận thường gặp. HS: trả lời GV: Định hướng và gọi 1 hs đọc ghi nhớ HĐ3: GV hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập I/ Khái niệm 1/ Xét ngữ liệu - Mục đích: thuyết phục đối phương tù bỏ ý chí xâm lược: “Nay các ông..bình được?” - Các lí lẽ và luận cứ: + “người dùng binh..thời thế mà thôi”- c1 + “được thời có thế.thành lớn”- c2 + “mất thời không thếmà thôi”- c3 Cuối cùng đi đến kết luận 2/ Khái niệm Ghi nhớ 1 II. Cách xây dựng lập luận 1/ Xác định luận điểm a/ Luận điểm là gì? Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. b/ Xét ngữ liệu - Bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta) - Quan điểm of tác giả là khi nào thật cần thiết mới dùng tiếng nước ngoài, còn bình thường thì phải dùng tiếng mẹ đẻ, đây là thái độ tự trọng vừa đảm bảo quyền lợi được thông tin của người đọc. - Văn bản có 2 luận điểm: + Tiếng nước ngoài đang lấn lướt TV trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta. + Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí 1 cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc. 2/ Tìm luận cứ - Vb mục I có 3 luận cứ. Vb mục II.1 có 6 luận cứ. - Vb mục I có 3 luận cứ là lí lẽ. Vb mục II.1 có 6 luận cứ là dẫn chứng thực tế. + Câu 2 đoạn 2 là luận điểm 1. + Các câu còn lại lần lượt là các luận cứ. + Câu 2 đoạn 3 là luận điểm 2 + Các câu còn lại lần lượt là các luận cứ. + Câu cuối cùng là kết luận 3/ Lựa chọn phương pháp lập luận a/ - Vb mục I: phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả. - Vb mục II.1: ph pháp qui nạp và so sánh đối lập. b/ Một số phương pháp lập luận thường gặp: Phép loại suy Phép phản đề Ngụy biện * Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập BT1 a/ Luận điểm: “CN nhân đạo trong VHTĐ rất phong phú, đa dạng” b/ Các luận cứ: Lí lẽ: các câu còn lại ở đoạn 1 Thực tế: đoạn 2 c/ Phương pháp: qui nạp 3/ Củng cố:(1p) Khái niệm lập luận và cách xây dựng lập luận ? 4/ Dặn dò: (1p) Học bài và soạn Văn bản văn học IV. Rút kinh nghiệm: .....
Tài liệu đính kèm: