Tiết : 80-81
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
( Trích) -SÔ-LÔ-KHỐP-
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức : Giúp HS :
- Qua số phận Xô-cô-lốp trong và sau chiến tranh, hiểu rõ tính cách Nga kiên cường và nhân hậu; Hiểu nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách và sử dụng chi tiết đặc sắc của Sô- lô- khốp.
2. Kĩ năng:
Nâng cao kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn xuôi.
3. Thái độ:
Ý thức suy ngẫm mỗi người cần phải có đủ bản lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ số phận của mình.
Ngày soạn : 13.3.2010 Ngày dạy: Lớp 12C1: 15.3 12C3: 15.3 C6: 17.3 C7: 17.3 Tiết : 80-81 số phận con người ( Trích) -SÔ-LÔ-KHốP- I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : Giúp HS : - Qua số phận Xô-cô-lốp trong và sau chiến tranh, hiểu rõ tính cách Nga kiên cường và nhân hậu; Hiểu nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách và sử dụng chi tiết đặc sắc của Sô- lô- khốp. 2. Kĩ năng: Nõng cao kĩ năng đọc - hiểu tác phẩm văn xuôi. 3. Thái độ: ý thức suy ngẫm mỗi người cần phải có đủ bản lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ số phận của mình. II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn. tài liệu tham khảo - Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn. III.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn ? 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Tiết 1 HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu về tác giả, tác phẩm. - Khái quát những nét cơ bản về tác giả ? - HS trả lời - GV nhận xét khái quát kiến thức cơ bản. - Dựa vào SGK giới thiệu về truyện ngắn Số phận con người ? + GV: Truyện ngắn này cú vị trớ như thế nào trong nền văn học Nga? + HS dựa vào Tiểu dẫn phỏt biểu vị trớ của truyện ngắn Số phận con người trong nền văn học Xụ-viết. - HS đọc văn bản ở nhà - Tóm tắt toàn truyện ? HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết + GV: Cuộc đời của nhõn vật Xụ-cụ-lốp cú những đau khổ, bất hạnh nào? + HS làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu trước lớp. + GV: Em cú suy nghĩ như thế nào về cuộc đời của anh? + GV: Sau chiến tranh, cuộc đời của anh tiếp diễn như thế nào? + HS làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu trước lớp. Củng cố, dặn dò tiết 1 - Tóm tắt tác phẩm - Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp Tiết 2 C1: 19.3 C3: 19.3 C6: 17.3 C7: 17.3 - Cuộc gặp gỡ diễn ra như thế nào? - Vì sao anh nhanh chóng quyết định nhận chú bé Va-ni-a làm con nuôi ? - Việc Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm con nuôi đã tác động lớn lao đến hai cha con như thế nào ? GV: Qua đoạn văn này, tỏc giả muốn gởi gắm bức thụng điệp gỡ cho chỳng ta? à Cần phải tổ chức cuộc sống như thế nào để trẻ em được sung sướng, hạnh phỳc; phải chăm súc cho bao đứa trẻ bất hạnh vỡ chiến tranh - Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau và sự cô đơn và cả những khó khăn đời thường...như thế nào ? Lấy dẫn chứng cụ thể ? - HS trả lời - GVnhận xét chuẩn xác - Nhận xét thái độ của người kể chuyện? - ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm ? HĐ3: Tổng kết - Qua tác phẩm, Sô-lô-khốp nghĩ gì về số phận con người ? HS trả lời - GV nhận xét khái quát. I.Tiểu dẫn 1.Tác giả - Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô Viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thưởng Nô-ben về văn học 1965. Sô-Lô-Khốp được liệt vào hàng các nhà văn lớn nhất thế kỉ XX. - Tác phẩm chính: + Truyện sông Đông + Sông Đông êm đềm + Đất vỡ hoang + Số phận con người 2.Truyện ngắn Số phận con người - Truyện được cụng bố lần đầu trờn bỏo Sự thật, số ra ngày 31.12.1956 và 1.1. 1957. - Truyện cú ý nghĩa khỏ quan trọng đối với sự phỏt triển của văn học Xụ Viết. Đõy là tỏc phẩm đầu tiờn, nhà văn tập trung thể hiện hỡnh tượng con người bất hạnh sau chiến tranh, nhỡn cuộc sống và chiến tranh toàn diện, chõn thực. - Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sụng Đụng”. 3. Đọc- Tóm tắt tác phẩm II.Đọc hiểu văn bản 1.Hoàn cảnh và tâm trạng của Anđrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh. - Cuộc đời đầy bi kịch: +Chiến đấu ngoài mặt trận hai lần bị thương, tiếp đó bị đày đoạ 2 năm trong các trại tập trung của phát xít Đức. +Vợ và 2 con gái bị bom của phát xít Đức giết hại. +Niềm hi vọng cuối cùng, người con trai cả A-na-tô-li cũng bị chết trận đúng vào ngày kết thúc chiến tranh 1945. à Vỡ độc lập và sự sống cũn của nhõn dõn, anh đó chịu đựng những mất mỏt ghờ gớm. - Sau chiến tranh: + Anh khụng cũn quờ, khụng cũn nhà, khụng cũn người thõn, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ à Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cụ đơn. +Anh tỡm đến chộn rượu để dịu bớt nỗi đau: “Phải núi rằng tụi đó thật sự say mờ cỏi mún nguy hại ấy!” à Bị đẩy vào tỡnh cảnh bế tắc. 2.Anđrây Xô-cô-lốp gặp bé Va-ni-a - Đây là một cuộc gặp ngẫu nhiên: chú bé chừng 5- 6 tuổi quần áo thì rách bươm xơ mướp, mặt mũi thì bê bết lem luốc...chỉ có cặp mắt là sáng ngời. - Cha Va-ni-a chết trận, mẹ chết vì bom trên tàu -> côi cút không nơi nương tựa: Ai cho gì ăn nấy, bạ đâu ngủ đấy. => Cảm thương cho tỡnh cảnh của chỳ bộ, anh lập tức quyết định nhận bộ làm con nuụi. - Xô-cô-lốp giới thiệu với 2 vợ chồng bác chủ nhà cả hai đều đồng tình với việc làm cao thượng nhân ái này. - Xô-cô-lốp đã quên bản thân mình và nỗi khổ của mình, chăm sóc tận tình chu đáo, đem tình thương ấp ủ bé Va-ni-a ( Chi tiết mua quần áo, chiếc áo bành tô...). - Lòng nhân hậu đã giúp hai trái tim cô đơn lạnh giá ấm lên vì được chụm lại bên nhau. 3. Xụ-cụ-lốp đó vượt lờn nỗi đau và sự cụ đơn: Xô-cô-lốp đã vượt lên nỗi đau, sự cô đơn và cả những khó khăn đời thường: -Xe anh quệt nhẹ phải con bũ nhưng anh bị tước bằng, bị mất việc, phải đi phiờu bạt để kiếm sống. - Thể chất anh cũng dần yếu đi: “trỏi tim tụi đó suy kiệt, đó chai sạn vỡ đau khổ...”, “cú khi tự nhiờn nú nhúi lờn, thắt lại và giữa ban ngày mà tối tăm mặt mũi...” - Nỗi đau ỏm ảnh anh khụng dứt: “hầu như đờm nào ... cũng chiờm bao thấy nhưng người thõn quỏ cố”, đờm nào thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt” à Anh đó và đang gỏnh chịu những nỗi đau khụng gỡ bự đắp nỗi, thời gian cũng khụng xoa dịu được vết thương lũng. Anh đó cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ để cho bộ Va -ni- a khụng phải khúc. => Cỏi nhỡn nhõn đạo của tỏc giả. 4.Thái độ của người kể chuyện, ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối truyện - Tác giả đã không giấu niềm kính trọng, cảm mến của mình đối với nhân vật "Với nỗi buồn thấm thía, tôi nhìn theo hai bố con...". - Đoạn văn trữ tình ngoại đề " Hai con người côi cút..." đã bày tỏ lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường, về sự tiếp nối giữa các thế hệ. Đồng thời báo trước vô vàn khó khăn mà con người phải vượt qua trên con đường vươn tới tương lai, hạnh phúc. ->là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân III.Tổng kết - Qua tác phẩm, tác giả đã tố cáo thảm hoạ của chiến tranh đồng thời ca ngợi tính cách Nga đó là ý chí kiên cường và lòng nhân ái. Con người có thể vượt lên bi kịch cuộc đời bằng chính mình nhưng toàn xã hội cần quan tâm đúng mức đối với cá nhân con người, đặc biệt là những người đã hi sinh tất cả để giữ gìn độc lập cho tổ quốc. 3. Củng cố: Theo mục tiêu bài học.Hướng dẫn làm bài tập phần luyện tập 4. Dặn dò: + Học bài cũ + Làm bài tập phần luyện tập (1,2) +Giờ sau trả bài viết số 6
Tài liệu đính kèm: