Giáo án Ngữ văn 12 tiết 69, 70, 71

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 69, 70, 71

Trả bài số 5- ra đề bài số 6

A.Mục tiêu bài học

- Kiến thức: củng cố về văn nghị luận nói chung và nghị luận văn học nói riêng

- Kĩ năng: Tự thẩm định tự đánh giá, sửa lỗi cho bài văn của mình

- Thái độ hành vi: Tích hợp các kiến thức văn học đã học có cách hiểu đúng đắn về tác phẩm văn chương.

B. Phương thức thực hiện

 - Thảo luận trao đổi phát vấn

C. Phương tiện

 - Bài soạn, bài kiểm tra của học sinh

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 69, 70, 71", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/2/2009
Tiết số: 69
Trả bài số 5- ra đề bài số 6
A.mục tiêu bài học
- Kiến thức: củng cố về văn nghị luận nói chung và nghị luận văn học nói riêng
- Kĩ năng: Tự thẩm định tự đánh giá, sửa lỗi cho bài văn của mình
- Thái độ hành vi: Tích hợp các kiến thức văn học đã học có cách hiểu đúng đắn về tác phẩm văn chương.
B. Phương thức thực hiện
 - Thảo luận trao đổi phát vấn
C. Phương tiện
 - Bài soạn, bài kiểm tra của học sinh
D. Tiến trình bài học
 1. ổn định: Lớp dạy 12C1
12C2
12C3
12C5
12C9
 2. Bài cũ: không
 3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 1
 Gọi học sinh trả lời các yêu cầu trong bước tìm hiểu đề
chỉ ra phương thức nghị luận chủ yếu
 Giáo viên hướng dẫn học sinh lập ý cho bài viết. Từ đó học sinh có thể định hướng so sánh nhận biết phần nào bài viết của mình đã làm được.
Dựa vào nội dung bài học hs có thể nhận biết đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm.
Hoạt động 2.
 Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm của học sinh. Có sự đối chiếu so sánh, đọc bài mẫu của học sinh có điểm cao nhất. Tự cho học sinh nhận biết chỗ nào chưa làm được trong bài của mình
4. Củng cố: Ra đề bài số 6 “Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình Nguyễn thi nêu quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, mà biển thì rộng lắm(...) rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta.Anh chi có đồng ý cho rằng: trong thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống chảy liên tục từ những lớp người đi trước tổ tiên ông cha cho đến những lớp người đi sau: chị em Chiến Việt?
5. Dặn dò: soạn bài Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
Đề bài: Phân tích tâm trạng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân khi ở Hồng Ngài(trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài)
I.Tìm hiểu đề. Lập ý
- Nội dung: tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân khi ở Hồng Ngài- sức sống tiềm tàng mạnh mẽ
- Phương pháp nghị luận: Phân tích. Cm, bác bỏ
- Tư liệu T/ n “vợ chồng A Phủ”
- Lập ý:
+ Giới thiệu khái quát về nhân vật Mị, số phận bất hạnh cuộc đời đau khổ.
+ Về làm dâu nhà thống Lí, sống kiếp sống của súc nô, tưởng chỉ ở đó chờ cho đến ngày chết.
+ Mị đồng nhất mình như con vật nhà thống Lí, ở lâu trong cái khổ Mị tưởng như mình không phải là người nữa, sống mà vô thức về thời gian, không gian, không có ý niệm về sự sống
+ mùa xuân về ở Hồng Ngài: tiếng sáo, hơi rượu làm cho Mị nhớ về thời trẻ của mình, Mị muốn được đi chơi => Mị hành động => A Sử về trói đứng Mị vào cột nhà => sức sống tưởng như đã tắt bấy lâu nay trỗi dậy mạnh mẽ......
->Tóm lại: Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tô Hoài đã khắc hoạ được nét tính cách đặc sắc của nhân vật bộc lộ một sức sống mãnh liệt không gì dập tắt nổi.
II. Nhận xét đánh giá trả bài
- ưu điểm: đa số hiểu bài đã vận dụng có hiệu quả thao tác phân tích, cm
- Nhược điểm: sắp xếp ý còn lộn xộn, diễn đạt dôi chỗ còn chưa rõ ý.
- trả bài
Ngày soạn: 15/2/2009
Tiết số: 70+71
Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu
A.Mục tiêu bài học
 -Kiến thức: Cảm nhận được suy nghĩ của người nhiếp ảnh khi phát hiện ra sự thật, đằng sau bức ảnh đẹp là sự thật về số phận đau đớn của người phụ nữ với bao ngang trái. Thấy được kết cấu nghệ thuật độc đáo,sáng tạo tình huống truyện mang tính nghịch lí, triết lí
 -Thái độ hành vi: có cách nhìn nhận cuộc sống và con người không thể sơ lược qua vẻ bên ngoài.
 - Kĩ năng: Tích hợp với kiến thức đã học ở THCS
B. Phương thức:
 - phân tích, định hướng, thảo luận, phát vấn
 C. Phương tiện
 - Giáo án, sgk, sgv
D. Tiến trình bài dạy
 1. ổn định Lớp dạy 	12C1
12C2
12C3
12C5
12C9
 2. Bài cũ: Tóm tắt truyện ngắn những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.
 Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi thể hiện một dòng sông truyền thống chảy liên tục từ thế hệ đi trước:
 A. Đúng B. Sai
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
 Học sinh đọc tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính
Sự nghiệp văn học có gì đáng chú ý?
? Nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975.
? Hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm.
HS đã chuẩn bị bài đọc ở nhà. GV yêu cầu hs tóm tắt lại tác phẩm gv nhận xét.
? Tác phẩm có thể được chia làm mấy phần.
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm cặp đôi
Người nghệ sĩ có mấy phát hiện khi đi tìm phong cảnh để chụp lịch
Đó là những phát hiện nào?
Cảm nhận của người nghệ sĩ cụ thể như hế nào
Người đàn bà làng chài có nét gì đặc biệt.Hành động của người đàn ông?
Thái độ của người nghệ sĩ trước cảnh gia đình của người làng chài
Qua phát hiện của người nghệ sĩ. NMC muốn gửi thông điệp nghệ thuật gì cho người đọc?
Sự thật về cuộc đời người đàn bà làng chài đã được nhân vật Phùng phát hiện ra qua câu chuyện tại toà án có gì đáng nói?
Tại sao người đàn ông lại có hành động vũ phu với vợ mình?
Trức sự thật đó Phùng và chánh án có thái độ như thế nào? có suy nghĩ gì?
Tấm ảnh chọn cho bộ lịch tết năm ấy có gì đặc biệt.
Hoạt động 3
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật củ tác phẩm.
4. củng cố: í nghĩa nhan đề của Chiếc thuyền ngoài xa.
Cảm nghĩ của anh (chị) về một nhõn vật trong tỏc phẩm.
5. dặn dò: tìm hiểu trức hai bài đọc thêm
I.Khái quát về tác giả, tác phẩm
 1. Tác giả: 
 - Nguyễn Minh Châu(1930-1989) sinh tại xã Quỳnh Hải, Quỳnh Lưu Nghệ An
 - Là nhà văn quân đội, ông đã từng công tác và chiến đấu tại nhiều chiến trường sau đó công tác tại tạp chí văn nghệ quân đội
- Sự nghiệp văn học: 
 + 1960 ông bắt đầu viết văn, có những đóng góp đáng kể cho văn học kháng chiến chống Mĩ.
 . Tác phẩm mang cảm hứng sử thi, cách mạng với giọng điệu trang trọng
 . Nhân vật trung tâm là các anh hùng, người lính
 . Ngôn ngữ trữ tình lãng mạn
 + sau năm 1975 NMC là cây bút tiên phong trong phong trào đổi mới văn học.
 . Từ cảm hứng sử thi NMC chuyển sang cảm hứng triết luận về giá trị nhân bản đời thường
 . Nhân vật trung tâm là những con người trong cuộc mưu sinh, nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách
 . Ngôn ngữ đời thường, giàu tính triết luận
+ Tác phẩm tiêu biểu: sgk
2. Tác phẩm
 - Sáng tác năm 1983, in lần đầu trong tập Bến quê
b. Đọc – Túm tắt:
c. Bố cục: 3 phần
 - Phần 1: Từ đầu  “chiếc thuyền lưới vú đó biến mất”: Hai phỏt hiện của người nhiếp ảnh.
 - Phần 2: “Đõy là lần thứ hai súng giú giữa phỏ”: Cõu chuyện của người đàn bà ở tũa ỏn huyện.
 - Phần 3: (cũn lại): Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai phỏt hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh
a.Phỏt hiện thứ nhất: Bức tranh thiờn nhiờn tuyệt mĩ 
- Đú là “một cảnh đắt trời cho”.
- Giống như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”.
- Toàn bộ khung cảnh “từ đường nột đến ỏnh sỏng đều hài hũa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch”.
ớCảm nhận của người nghệ sĩ:
- Tõm trạng bối rối, trỏi tim như cú một cỏi gỡ búp thắt vào.
- Tưởng mỡnh như khỏm phỏ thấy cỏi chõn lớ của sự hoàn thiện.
- Tõm hồn như được gột rửa, trở nờn trong trẻo, tinh khụi.
b. Phỏt hiện thứ hai: Cuộc sống của gia đỡnh làng chài
-Một người đàn bà xấu xớ, mệt mỏi, cam chịu khi bị đỏnh
- Người đàn ụng to lớn, dữ dằn, đỏnh vợ một cỏch thụ bạo, tàn nhẫn.
- Đứa con lao vào đỏnh bố để cứu mẹ để rồi nhận hai cỏi bạt tai của bố.
à Bức tranh cuộc sống hoàn toàn đối lập với bức tranh thiờn nhiờn.
- Thỏi độ của nghệ sĩ Phựng : 
Kinh ngạc đến thẫn thờ, chết lặng trước cảnh diễn ra trước mắt.
c. Thụng điệp nghệ thuật:
- Cuộc đời khụng đơn giản, xuụi chiều mà luụn chứa đựng nghịch lớ.
- Cuộc sống luụn tồn tại những mặt đối lập, đẹp –xấu, thiện – ỏc đan xen.
2. Cõu chuyện của người đàn bà ở tũa ỏn huyện
a. Đú là cõu chuyện về sự thật cuộc đời. 
Là hiện thõn của những mảng đời tăm tối, cơ cực vẫn cũn tồn tại quanh ta.
ÄLà hạt ngọc khuất lấp, lẫn trong cỏi lấm lỏp, lam lũ của đời thường.
ớ Người đàn ụng
- Dỏng vẻ khắc khổ.
- Vỡ cuộc sống lam lũ, đúi nghốo mà trở thành kẻ vũ phu, thụ bạo, đỏnh vợ một cỏch tàn nhẫn như một phương cỏch giải tỏa những uất ức, đau buồn.
à Là nạn nhõn của hoàn cảnh đúi khổ, bấp bờnh, ngu muội và tăm tối à đỏng được cảm thụng, chia sẻ
b. Thỏi độ của nghệ sĩ Phựng và chỏnh ỏn Đẩu. 
Trầm ngõm suy nghĩ, và “vỡ ra” được nhiều điều về cuộc sống:
- Cần phải nhỡn nhận mọi sự việc, hiện tượng trong hoàn cảnh của nú.
- Đừng bao giờ nhỡn nhận cuộc đời và con người một cỏch dễ dói, xuụi chiều
3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy”
Là một tấm ảnh đen trắng. Nhưng khi nhỡn kĩ, người nghệ sĩ vẫn thấy hiện lờn:
- “cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai” à là chất thơ, vẻ đẹp lóng mạn, là biểu tượng của nghệ thuật.
- “người đàn bà bước ra khỏi bức tranh” à là cuộc sống.
Nghệ thuật chõn chớnh khụng bao giờ xa rời cuộc đời
III. Tổng kết
1.Giỏ trị nội dung
-NT chõn chớnh phải cú khả năng lay động tõm hồn con người, phải gắn bú với con người và vỡ con người.
-Khụng thể nhỡn đời một cỏch giản đơn, cần phải nhỡn nhận cuộc đời và con người trong những hoàn cảnh cụ thể và từ nhiều gúc độ khỏc nhau.
2. Giỏ trị nghệ thuật
- Tỡnh huống truyện cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về đời sống.
- Người kể: nhõn vật Phựng à cõu chuyện trở nờn khỏch quan, chõn thực và đầy thuyết phục.
- Lời văn giản dị mà sõu sắc

Tài liệu đính kèm:

  • docchiec thuyen ngoai xa(10).doc