Giáo án Ngữ văn 12 tiết 59 đến 66

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 59 đến 66

 Tiết 59 tv: nhân vật giao tiếp

 tiết 1

 I/ mục tiêu bài học

 - Giúp học sinh: Nắm vững đặc điểm và vài trò trong hoạt động giao tiếp cùng tác động chi phối lời giao tiếp của các nhân vật giao tiếp

 - Có kĩ năng nói và viết thích hợp với vai trò giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các nhân vật giao tiếp

 - Phân tích chiến lược giao tiếp để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp của các nhân vật giao tiếp.

 - Có ý thức vận dụng trong giao tiếp hằng ngày

II Phương tiện thực hiện

- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng

- Häc sinh: So¹n bµi theo c©u hái

 

doc 31 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 59 đến 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
 30/01/09
Tiết 59 tv: nhân vật giao tiếp
 tiết 1 
 I/ mục tiêu bài học
 - Giúp học sinh: Nắm vững đặc điểm và vài trũ trong hoạt động giao tiếp cựng tỏc động chi phối lời giao tiếp của cỏc nhõn vật giao tiếp
 - Cú kĩ năng núi và viết thớch hợp với vai trũ giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định
 - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch cỏc mối quan hệ của cỏc nhõn vật giao tiếp
 - Phõn tớch chiến lược giao tiếp để đạt được mục đớch và hiệu quả giao tiếp của cỏc nhõn vật giao tiếp.
 - Cú ý thức vận dụng trong giao tiếp hằng ngày	
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Trong quá trình giao tiếp có những nhân tố nào tham gia?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV yờu cầu HS đọc ngữ liệu -> thực hiện theo yờu cầu SGK -> GV lấy kết quả
a. Trong hoạt động giao tiếp trờn, cỏc nhõn vật giao tiếp cú đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tớnh, tầng lớp xó hội?
b. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiờn của "thị" hướng tới ai?
c. Cỏc nhõn vật giao tiếp trờn cú bỡnh đẳng về vị thế xó hội khổng?
d. Họ cú quan hệ xa lạ hay thõn tỡnh khi bắt đầu cuộc giao tiếp?
e. Những đặc điểm về vị thế xó hội, quan hệ thõn sơchi phối lời núi của cỏc nhõn vật giao tiếp như thế nào?
GV yờu cầu HS đọc ngữ liệu 2 và trả lời cõu hỏi trong SGK
GV tổ chức chia lớp học thành 4 nhúm:
- Nhúm 1: ý a
- Nhúm 2: ý b
- Nhúm 3: ý c
- Nhúm 4: ý d
=> 7 phút/ kết quả
GV: nờu những điểm cần lưu ý về nhõn vật giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?
HS trả lời GV chốt lại
4/ Củng cố:
- GV chốt lại vấn đề.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
I/ phân tích ngữ liệu
1. Ngữ liệu 1
a. Nhõn vật giao tiếp: Tràng, mấy cụ gỏi và "thị"
- Đặc điểm của cỏc nhõn vật giao tiếp
+ Về lứa tuổi: đều là những người trẻ tuổi
+ Về giới tớnh: Tràng - nam, cũn lại - nữ
+ Về tầng lớp xó hội: Họ đều là những người dõn lao động nghốo khú
b. Cỏc nhõn vật giao tiếp chuyển đổi vai người núi, vai người nghe và luõn phiờn lượt lời như sau:
- Lỳc đầu: (Hắn - Tràng) là người núi, mấy cụ gỏi là người nghe.
- Tiếp theo: mấy cụ gỏi là người núi, Tràng và "thị" là người nghe.
- Tiếp đến: "thị" là người núi, Tràng (là chủ yếu) và mấy cụ gỏi là người nghe.
- Tiếp theo: Tràng là người núi, "thị" là người nghe.
- Cuối cựng: "thị" là người núi, Tràng là người nghe.
- Lượt lời đầu tiờn của "thị" là hướng tới Tràng.
c. Cỏc nhõn vật giao tiếp trờn bỡnh đẳng về vị thế xó hội, họ đều là những người lao động cựng cảnh nghốo khó.
d. Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, cỏc nhõn vật giao tiếp trờn cú quan hệ hoàn toàn xa lạ
e. Những đặc điểm về vị thế xó hội, quan hệ thõn - sơ, lứa tuổi, giới tỡnh, nghệ nghiệpchi phối lời núi của cỏc nhõn vật khi tham gia giao tiếp. Ban đầu chưa quen nờn chỉ là trờu đựa, thăm dũ. Dần dần khi đó quen họ mạnh dạn hơn. Vỡ cựng lứa tuổi, bỡnh đẳng về vị thế xó hội, lại cựng cảnh ngộ nờn cỏc nhõn vật giao tiếp tỏ ra rất suồng só.
2. Ngữ liệu 2
a. Nhõn vật giao tiếp
- Bỏ kiến, mấy bà vợ Bỏ Kiến, dõn làng, Chớ Phốo
- Bỏ Kiến núi với 1 người nghe trong trường hợp quay sang núi với Chớ Phốo. Cũn lại, khi núi với mấy bà vợ, với dõn làng, với Lớ Cường Bỏ Kiến núi cho nhiều người nghe (trong đú cú cả Chớ Phốo)
b. Vị thế của Bỏ Kiến với từng người:
- Với mấy bà vợ: Bỏ Kiến là chồng (chủ gia đỡnh nờn quỏt)
- Với dõn làng: Bỏ Kiến là cụ lớn, lời lẽ cú vẻ tụn trọng (cỏc ụng, bà) nhưng thực chất là đuổi
- Với Chớ Phốo: Bỏ Kiến vừa là ụng chủ cũ, vừa là kẻ đó đẩy Chớ Phốo vào tự. Bỏ kiến vừa thăm dũ vừa dỗ dành
- Với Lớ Cường: Bỏ Kiến là cha, cụ quỏt con nhưng thực chất là để xoa dịu Chớ Phốo.
c. Đối với Chớ Phốo, Bỏ Kiến thực hiện nhiều chiến lược giao tiếp:
- Đuổi mọi người về để cụ lập Chớ Phốo
- Dựng lời núi ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chớ
- Nõng vị thế Chớ Phốo lờn ngang tầm với mỡnh để xoa dịu Chớ Phốo
d. Với chiến lược giao tiếp như trờn, Bỏ Kiến đó đạt được hiệu quả giao tiếp và mục đớch giao tiếp:
- Những người nghe trong cuộc hội thoại với Bỏ Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bỏ Kiến
- Chớ Phốo hung hẵn đến thế mà cuối cựng cũng bị khuất phục.
ii/ Nhận xét
1. Nhõn vật giao tiếp
- Xuất hiện trong vai người núi hoặc người nghe
- Dạng núi: cỏc nhõn vật giao tiếp thường đổi vai luõn phiờn lượt lời với nhau. Vai người nghe cú thể gồm nhiều người, cú trường hợp người nghe khụng đỏp lại lời
2. Quan hệ giữa cỏc nhõn vật giao tiếp: chi phối lời núi (nội dung và hỡnh thức ngụn ngữ)
3. Trong giao tiếp cỏc nhõn vật giao tiếp tuỳ ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phự hợp để đạt mục đớch và hiệu quả giao tiếp.
Ngày soạn:
 30/01/09
Tiết 60 tv: nhân vật giao tiếp
 tiết 2
 I/ mục tiêu bài học
 - Giúp học sinh: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch cỏc mối quan hệ của cỏc nhõn vật giao tiếp
 - Phõn tớch chiến lược giao tiếp để đạt được mục đớch và hiệu quả giao tiếp của cỏc nhõn vật giao tiếp.
 - Cú ý thức vận dụng trong giao tiếp hằng ngày.
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Yêu cầu học sinh trả lời kiến thức cơ bản nhất trong phần ghi nhớ.
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV yờu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, và 3 trong SGK (T21 - 22)
GV: yờu cầu HS đọc đoạn trớch
- Xỏc định nhõn vật giao tiếp và vị thế xó hội của cỏc nhõn vật giao tiếp?
- Chỉ ra những đặc điểm nổi bật trong lời núi của cỏc nhõn vật?
GV yờu cầu HS đọc đoạn trớch
- Xỏc định nhõn vật giao tiếp trong đoạn trớch?
- Mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xó hội, giới tớnh văn hoỏ của cỏc nhõn vật giao tiếp với đặc điểm trong lời núi của cỏc nhõn vật?
GV yờu cầu HS đọc bài tập, thực hiện theo hướng dẫn SGK.
4/ Củng cố
- Chốt lại vấn đề
5/ Dặn dò:
- Tiếp tục làm bài tập, luyện tập kĩ năng.
III. luyện tập
1. Bài tập 1
Nhõn vật giao tiếp
Anh Mịch
ễng Lớ
Vị thế xó hội
Kẻ dưới - ( người có vị thế xã hội thấp), nạn nhõn bị bắt đi xem đỏ búng
Bề trờn - (chức sắc, có vị thế trong xã hội). Thừa lệnh quan bắt người đi xem đỏ búng
Lời núi
Van xin, nhỳn nhường, cầu khẩn
Hỏch dịch, quỏt nạt, bất chấp lời cầu xin thống thiết của anh Mịch
2. Bài tập 2
a. Nhõn vật giao tiếp
- Viờn đội xếp Tõy
- Đỏm đụng dân chúng
- Quan toàn quyền Phỏp
b. Mối quan hệ giữa đặc điểm vị thế xó hội, giới tớnh văn hoỏ của cỏc nhõn vật giao tiếp với đặc điểm trong lời núi của cỏc nhõn vật:
- Chỳ bộ: trẻ con - chỳ ý đến cỏi mũ, núi rất ngộ nghĩnh
- Chị con gỏi: phụ nữ - chỳ ý cỏch ăn mặc, khen với vẻ thớch thỳ
- Anh sinh viờn: đang học nờn chỳ ý đến việc diễn thuyết núi như một dự đoỏn chắc chắn
- Bỏc cu li xe: chỳ ý đụi ủng
- Nhà nho: chỳ ý đến tướng mạo, núi bằng cõu thành ngữ thõm nho
=> Kết hợp với ngụn ngữ là những cử chỉ, điệu bộ, cỏch núi. Điểm chung: chõm biếm, mỉa mai.
3. Bài tập 3
a. Quan hệ giữa bà lóo - chị Dậu: Quan hệ hàng xúm lỏng giềng, thõn tỡnh, đúng mực.
b. Sự tương tỏc về hành động núi giữa lượt lời của 2 nhõn vật giao tiếp: Đổi vai luõn phiờn lượt lời: Hỏi thăm- cảm ơn; trao đổi- nhắc nhở...
c.Nột văn hoỏ đỏng tụn trọng qua lời núi, cỏch núi của cỏc nhõn vật: Tỡnh làng nghĩa xúm, tối lửa tắt đốn cú nhau, " đồng bệnh tương lân"...
Ngày soạn:
03/02/09
Tiết 61 đv: vợ nhặt
 kim lân - tiết 1 
 I/ mục tiêu bài học
- Giúp học sinh: 
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả. Nắm được cốt truyện, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề của truyện, ý nghĩa nhan đề. Tình huống độc đáo của tác phẩm.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
- Thái độ: giáo dục ý thức học tập bộ môn. Có tinh thần yêu thương, cảm thông với mọi người.
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị khi cắt dây cởi trói cho A Phủ?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Hãy trình bày những nét cơ bản nhất về tác giả?
GV: KL thường viết về đề tài gì?
GV: Ngòi bút của KL đặc biệt hấp dẫn hơn khi viết về cảnh sinh hoạt ở thôn quê với những thú chơi: đánh vật, chọi gà, thả chim Qua nhưng thú chơi đó ông đã thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân VN trước CM. Mặc dù khổ cực nhưng họ vẫn yêu đời, vẫn sáng tạo và tài hoa. Sau CM ông vẫn tiếp tục viét vè làng quê VN và gặt được nhiều thành công ở đề tài sở trường của mình.
CH: KL đã để lại nhưng tác phẩm nào? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu?
GV: Mặc dù sáng tác không nhiều, song tác phẩm của ônng rát có giá trị. Ông viết về làng quê bằng tình cảm, tâm hồn của một con người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Nhà văn Nguyên Hồng đã nhận xét về KL: " ông là nhà văn một lòng đi về với dất với người của cuộc sống nông thôn".
CH: Tác phẩm được KL viết trong hoàn cảnh nào?
GV: KL kể lại: 1946 ông đang viết dở cuốn tiểu thuyết xóm ngụ cư đến chương 7 thì k/c bùng nổ. Khi tản cư trở về thì bị mất bản thảo. HB lập lại 1954 nhân kỉ niệm 10 năm CMTT thành công, những gì còn nhớ lại từ cuốn tiểu thuyết trên ông đã viết thành truyện ngắn vợ nhặt. KL cho rằng truyện này hay hơn truyện “làng” ở chất nhân ái, tình thương của con người đối với con người. Những người đói họ không nghĩ đến cái chết mà luôn nghĩ đến sự sống.
 GV: Trong thực tế em đã từng nhặt được một cái gì đó, hãy giải thích ý nghĩa của từ nhặt?
=> Hai khái niệm này hoàn toàn đối lập nhau, tưởng chừng như không thể kết hợp với nhau được. Nhưnng nó lại hoàn toàn phù hợp trong tình huống truyện này. Cũng qua đây KL muốn lên án chế độ thực dân phát xít đã đẩy con người đến bước đường cùng quẫn, làm cho giá trị con người rẻ rúng. Cũng từ đây ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn nhưng người dân họ biết vươn lên để giành lấy hạnh phúc và nuôi dưỡng niềm tin.
GV : Vợ nhặt có ý nghĩa như thế nào ?
Đầu năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào DD nhân dân ta lâm vào tình thế một cổ hai tròng. ở miền Bắc Nhật bắt nhổ lúa trồng đay, trong khi đó chúng lại tăng thuế, ra sức bóc lột tác phẩm vợ nhặt ra đời trong bối cảnh ấy.
GV: Bức tranh nạn đói năm 1945 được Kl miêu tả bằng những chi tiết nào?
GV: Bên cạnh những xác chết là người sống. Họ được miêu tả như thế nào?
HCM đã tổng kết trong bản tuyên ngôn độc lập : Hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói, trong tác phẩm đôi mắt NC cũng đề cập đến : Đến.... rùng mình.
Đặt trong bối cảnh lịch sử như vậy KL đã xây dựng nên một tình huống truyện độc đáo.
GV: Vậy tình huống đó là gì ?
GV: Những người xóm ngụ cư có cuộc sống khổ cực tối tăm họ bị dân chính gốc khinh không gả con gái cho vì cho rằng như thế sẽ vô phúc: 
 Trai làng ở goá còn đông
 Cớ sao em lại lấy chồng ngụ cư.
GV: Tràng có vợ mọi người có thái độ như thế nào?
GV: Còn bà mẹ Tràng - trước sự kiện con có vợ bà có thái độ như thế nào? 
GV: Trước sự kiện có vợ Tràng có thái độ như thế nào?
Bằng một tỡnh huống khỏ độc đỏo, truyện khụng ch ... đạo. ễng luụn lấy nỗi đau và vẻ đẹp của con người làm chuẩn mực để núi về xà nu khiến xà nu trở thành một ẩn dụ cho con người, một biểu tượng của Tõy Nguyờn bất khuất, kiờn cường. 
=> Nguyễn Trung Thành đó tạo nờn những hỡnh ảnh ẩn dụ, những liờn tưởng kỳ vĩ khi miờu tả rừng xà nu với tất cả lũng yờu mến tự hào. Qua hỡnh tượng cõy xà nu người đọc hiểu biết thờm dải đất Tõy Nguyờn hựng vĩ, về cuộc sống của đồng bào Tõy Nguyờn và nhất là thờm yờu quý tự hào về những phẩm chất cao quý của họ. Rừng xà nu trựng điệp chạy đến chõn trời là biểu tượng cho thế trận chiến tranh nhõn dõn, người người lớp lớp.
Ngày soạn:
 05/02/09
Tiết 65 đv: rừng xà nu
 nguyễn trung thành- tiết 2 
 I/ mục tiêu bài học
- Giúp học sinh: Nắm vững đề tài, cốt truyện , các chi tiết sự việc tiêu biểu và hình tượng nhân vật chính ; trên cơ sở đó , nhân rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ , lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại ngày nay .
 - Thấy được tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên , một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được chau chuốt kĩ càng .
 - Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chương tự sự . 
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Nêu ý nghĩa hình tượng rừng Xà Nu?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Vỡ sao trong cõu chuyện bi trỏng về cuộc đời Tnỳ, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnỳ khụng cứu được vợ con" để rồi ghi tạc vào tõm trớ người nghe cõu núi: "Chỳng nú đó cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo".
GV: Khi còn nhỏ Tnú có cuộc đời ntn?
GV: Phẩm chất của người anh hựng Tnỳ?
GV: Suy nghĩ của em về hình ảnh bàn tay Tnú?
GV: Với cương vị là cha, chồng, Tnú thể hiện tình cảm của mình ntn?
GV: Vỡ sao trong cõu chuyện bi trỏng về cuộc đời Tnỳ, cụ Mết 4 lần nhắc tới ý: "Tnỳ khụng cứu được vợ con" để rồi ghi tạc vào tõm trớ người nghe cõu núi: "Chỳng nú đó cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo"?
GV: Cỏc nhõn vật: cụ Mết, Mai, Dớt, Heng (Gợi ý: Cỏc nhõn vật này cú đúng gúp gỡ cho việc khắc họa nhõn vật chớnh và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tỏc phẩm?)
GV: Nhận xét về giá trị nghệ thuật của tác phẩm? 
4. Nhõn vật Tnỳ 
Hỡnh tượng mang ý nghĩa điển hỡnh cho số phận và con đường cỏch mạng của cộng đồng cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn:
 Cụ Mết rất tự hào khi núi về anh:“Nú là người Strỏ mỡnh – Cha mẹ nú chết sớm, làng Xụ Man này nuụi nú. Đời nú khổ, nhưng bụng nú sạch như nước suối làng ta”. 
* khi còn nhỏ Cuộc đời Tnỳ từng chịu nhiều thiệt thũi, mất mỏt, đau thương: Mồ cụi sớm; hai lần bị tra tấn dó man; ba năm bị giặc giam cầm.
Bự lại, Tnỳ được cộng đồng yờu thương đựm bọc; sớm được cỏn bộ Đảng giỏo dục , dỡu dắt; được Mai tin cậy yờu thương.
- Tnỳ xứng đỏng với cụng ơn , kỡ vọng của dõn làng, của anh Quyết cỏn bộ Đảng:
 * Tnú gan gúc, tỏo bạo, dũng cảm trong cụng tỏc giao liờn. Tuyệt đối trung thành với cỏch mạng : nuốt thư vào bụng; giặc tra tấn đến thế nào cũng khụng tiết lộ bớ mật cỏch mạng; cú thời cơ thuận lợi liền vượt ngục về làng tớch cực chuẩn bị lực lượng khỏng chiến. 
- Mặc dự địch khủng bố gắt gao, Tnỳ vẫn kiờn cường tiếp tế , làm liờn lạc cho Cỏn bộ Đảng : “ Cỏn bộ là Đảng. Đảng cũn nỳi nước này cũn”
 - Tớch cực học chữ để làm cỏch mạng “ Không học chữ sao làm được cỏn bộ giỏi”
* Hình ảnh bàn tay Tnú:
- Khi còn lành lặn là bàn tay nghĩa tình thẳng thắn: Cầm phấn học chữ, cầm đá tự đập vào đầu, cầm tay Mai, chỉ tay lên bụng thách thức kẻ thù=> bàn tay quả cảm.
- Khi đôi bàn tay bị kẻ thù tàn phá: Thúc giục cuộc khởi nghĩa, là minh chứng cho tội ác của kẻ thù=> ý nghĩa trừng phạt.
 * Với cương vị là chồng, cha: Yờu thương vợ con, vỡ sinh mệnh của vợ con mà bất chấp hiểm nguy nhưng với chừng ấy cỏi cú, Tnỳ vẫn khụng giữ gỡn được sự sống. Đõu là nguyờn nhõn của tấn bi kịch ấy? Cõu chuyện về Tnỳ, ở phần đau đớn nhất của nú, cho thấy: Sẽ thế nào, nếu mỡnh chưa kịp cần lấy giỏo, khi kẻ thự đó cầm lấy sỳng rồi.
Đõy chớnh là chõn lớ mà cụ Mết đó muốn ghi tạc vào lũng cỏc thế hệ con chỏu: “Chỳng nú đó cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo!”
* Biết vượt lờn trờn bi kịch cỏ nhõn; gia nhập lực lượng vũ trang giải phúng gắn kết cuộc khỏng chiến của làng với cuộc khỏng chiến của toàn miền Nam, toàn dõn tộc.
* khi trưởng thành - Là bộ đội chớnh quy , Tnỳ dũng cảm, lập nhiều chiến cụng. Được về phộp thăm làng Tnỳ tuyệt đối chấp hành kỉ luật.
Nguyễn Trung Thành, với khuynh hướng sử thi đó khắc họa Tnỳ mang bao phẩm chất anh hựng lẫm liệt. Hỡnh tượng Tnỳ cú ý nghĩa điển hỡnh cho số phận và con đường cỏch mạng của nhõn dõn Tõy Nguyờn núi riờng, nhõn dõn miền Nam núi chung trong thời đại chống Mĩ .
5. Nhân vật cụ Mết, Mai, Dớt, Heng.
+ Cụ Mết, Mai, Dớt, bộ Heng là sự tiếp nối cỏc thế hệ làm nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xụ Man núi riờng, của Tõy Nguyờn núi chung.
+ Cụ Mết "quắc thước như một cõy xà nu lớn" là hiện thõn cho truyền thống thiờng liờng, là người hieuj triệu và chỉ huy đồng khởi. 
+ Mai, Dớt là thế hệ hiện tại. Trong Dớt cú Mai của thời trước và cú Dớt của hụm nay. Vẻ đẹp của Dớt là vẻ đẹp của sự kiờn định, vững vàng trong bóo tỏp chiến tranh.
+ Bộ Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa cuộc chiến tới thắng lợi cuối cựng.
=> Dường như cuộc chiến khốc liệt này đũi hỏi mỗi người Việt Nam phải cú sức trỗi dậy của một Phự Đổng Thiờn Vương
6. Vẻ đẹp nghệ thuật của tỏc phẩm 
* Nột đặc sắc nghệ thuật bao trựm nhất chớnh là màu sắc sử thi của tỏc phẩm, thể hiện chỗ:
- Việc lựa chọn đề tài, xây dựng nhân vật.
- Chủ đề tác phẩm mang đậm tính sử thi: Trước sự tàn ác của kẻ thù, nhân dân chỉ còn con đường duy nhất là đứng dậy đấu tranh.
- Những bức tranh thiờn nhiờn hay những hỡnh tượng anh hựng trong tỏc phẩm, chung quy đều là sự kết tinh của những lớ tưởng cao quý nhất của cộng đồng. 
- Âm hưởng hành trỏng, với lời văn khụng những giầu sức tạo hỡnh, mà cũn giàu cú về nhạc điệu, khi vang động, khi tha thiết hoặc trang nghiờm
4. Củng cố:
- Cuộc đời Tnú có mối quan hệ như thế nào với buôn làng Xôman?
- Vai trò của các nhân vật: Cụ Mết, Dít, bé Heng trong tác phẩm?
- Vẻ đẹp nghệ thuật được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm là gì? 
5. Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
- Soạn chuẩn bị bài đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh hạ ( Sơn Nam )
iv/ tổng kết
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cỏch sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dõn tộc với cỏi nhỡn lịch sử và quan điểm cộng động.
+ Rừng xà nu là thiờn sử thi của thời đại mới. Tỏc phẩm đó đặt ra vấn đề cú ý nghĩa lớn lao của dõn tộc và thời đại: phải cầm vũ khớ đứng lờn tiờu diệt kẻ thự bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất nước, nhõn dõn.
Ngày soạn:
 10/02/09
Tiết 66 đv (đọc thêm): bắt sấu rừng u minh hạ
 sơn nam
 I/ mục tiêu bài học
 - Giúp học sinh: Cảm nhận những nột riờng của thiờn nhiờn và con người vựng U Minh Hạ.
 - Phõn tớch tớnh cỏch, tài nghệ của nhõn vật Năm Hờn.
 - Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngụn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
 - Yờu quý, tự hào về đất và con người Nam Bộ
II Phương tiện thực hiện
- Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế bài giảng
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi
III/ Tiến trình bài học
1/ ổn định tổ chức
Ngày dạy
Lớp
Sỹ số
12A
12B
12G
2/ Kiểm tra bài cũ
 Túm tắt truyện ngắn “Rừng xà nu ” của Nguyễn Trung Thành . Trỡnh bày ngắn gọn về giỏ trị nội dung và nghờ thuật của tỏc phẩm?
3/ Bài mới
Hoạt động của giao viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV: Đọc phần tiểu dẫn trong SGK hãy nêu những nét cơ bản về tác giả?
GV: kể tên những tác phẩm tiêu biểu?
GV: Trình bày những hiểu biết của em về tập truyện ngăn hương rừng cà mau?
GV: Qua đoạn trớch, em nhận thấy thiờn nhiờn và con người vựng U Minh Hạ cú những đặc điểm nổi bật nào?
GV: ễng là người thế nào? Điều đú được biểu hiện qua những chi tiết nào? 
GV: Bài hỏt của ụng Năm gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gỡ?,
GV: nêu cảm nhận của em sau khi tìm hiểu đoạn trích?
 Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngụn ngữ của nhà văn Sơn Nam cú gỡ đỏng chỳ ý?
4. Củng cố:
- Thiên nhiên vung rừng U Minh được miêu tả có gì đặc sắc?
- Nhân vật ông Năm Hên được miêu tả như thế nào? ý nghĩa?
- Những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
5 – Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
- Soạn chuẩn bị tác phẩm: Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi ) 
I/ giới thiệu chung
1/ Tác giả
- Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tài, tên bút danh là Phạm Anh Tài- 1926. Quê ở Kiên Giang, ông được mệnh danh là là nhà văn của miệt vườn nam Bộ, ông già Ba Tri " người đi bộ vào bất tử" bằng đôi chân dẻo dai, đi khắp các tỉnh thành, kênh rạch... ông đi để mưu sinh, đi để viết...
- Quá trình sáng tác của ông chia ra làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn kháng chiến chống Pháp: tây đầu đỏ,Bên rừng cù lao Dung.
+ Giai đoạn 54-75: Hương rừng cà mau, hai cõi U Minh, chim quyên xuống đất...
2/ Tập truyện Hương rừng Cà Mau (gồm 18 truyện)
+ Nội dung: viết về thiờn nhiờn và con người vựng rừng U Minh- những người lao động nghĩa khớ và tài ba can trường.
+ Nghệ thuật: Dựng truyện li kỡ, chi tiết gợi cảm, nhõn vật và ngụn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II/ đọc - hiểu văn bản
1. Thiờn nhiờn và con người U Minh Hạ
a/ Thiờn nhiờn
- Thiờn nhiờn vựng U Minh Hạ là một thế giới hoang sơ, lỡ thỳ:
+ "U Minh đỏ ngũm
Rừng tràm xanh biếc, mù u chín rụng đầy rừng
+ Sấu lội từng đàn, những ao sấu, miền Rạch Giỏ, Cà Mau cú những con lạch ngó ba mang tờn Đầu Sấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu. Đú là những nơi ghờ gớm.
b) Con người
+ Con người vựng U Minh Hạ là những người lao động cú sức sống mónh liệt, đậm sõu õn nghĩa, tài ba trớ dũng, gan gúc can trường. 
+ Tất cả những điều đú tập trung ở hỡnh ảnh ụng Năm Hờn, một con người sống phúng khoỏng giữa thiờn nhiờn bao la kỡ thỳ.
2. Nhõn vật ụng Năm Hờn
- Tớnh cỏch, tài nghệ của ụng Năm Hờn tiờu biểu cho tớnh cỏch con người vựng U Minh Hạ:
+ Một con người tài ba, cởi mở nhưng cũng đầy bớ ẩn.
+ ễng cú tài nghệ phi phàm, "bắt sấu bằng hai tay khụng", mưu kế kỡ diệu, bắt sống 45 con sấu, "con này buộc nối đuụi con kia đen ngũm như một khỳc cõy khụ dài".
+ Bài hỏt của ụng Năm Hờn:
Hồn ở đõu đõy
Hồn ơi! Hồn hỡi! 
Ta thương ta tiếc
Lập đàn giải oan
"Tiếng như khúc lúc, nài nỉ. Tiếng như phẫn nộ, bi ai". Tiếng hỏt ấy cựng hỡnh ảnh: "ụng đi ra khỏi mộ rừng, ỏo rỏch vai, túc rối mự, mắt đỏ ngầu, bú nhang chỏy đỏ quơ đi quơ lại trờn tay" gợi những đau thương mà con người phải trả giỏ để sinh tồn trờn mảnh đất hoang dại kỡ thỳ. Đồng thời hỡnh ảnh ấy cũng thể hiện vẻ đẹp bi trỏng của những con người gan gúc vượt lờn sự khắc nghiệt để chế ngự và làm chủ thiờn nhiờn
 iii/ tổng kết
1- Nội dung:
- Đọc truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ ta như được thỏm hiểm một vựng đất chứa nhiều bớ ẩn. Đặc biệt là hiểu con người miền Nam cần cự, dũng cảm, tài trớ và lạc quan yờu đời trong cụng cuộc đấu tranh để sinh tồn, xõy dựng, và mở mang đất nước. 
2- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kỡ, nhiều chi tiết gợi cảm.
+ Nhõn vật giàu chất sống.
+ Ngụn ngữ đậm màu sắc địa phương Nam Bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docga van 12hk2 cb.doc