BÀI VIẾT SỐ 5
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt.
2. Kĩ năng: Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục.
3. Thái độ: Tạo hứng thú đọc văn cũng như niềm vui viết văn.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận văn học
2. Kĩ năng: Viết được bài văn nghị luận văn học một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục
Tuần 21 Tiết 58,59 Ngày dạy: 11 -01 -2011 BÀI VIẾT SỐ 5 I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt. 2. Kĩ năng: Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục. 3. Thái độ: Tạo hứng thú đọc văn cũng như niềm vui viết văn. II. TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận văn học 2. Kĩ năng: Viết được bài văn nghị luận văn học một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục III. CHUẨN BỊ 1. GV: đề kiểm tra 2. HS: Học bài, giấy kiểm tra IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số: 12A2 12B4 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gv ghi đề bài lên bảng. Gợi ý học sinh cách làm bài. - GV nhắc lại một số yêu cầu về nội dung và cách làm bài. -GV hướng dẫn học sinh xác định cách thức làm bài Hết giờ thu bài Đề bài:Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau Đề 1: Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Đề 2: Phân tích vẻ đẹp của sông Hương trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? 2.Gợi ý cách làm bài: a. Phân tích đề: - Nội dung cần nghị luận: - Các thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh - Phạm vi tư liệu: + Đề 1: tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. + Đề 2: bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? b. Các nội dung cần đạt: - Hình ảnh con sông Đà + Con sông Đà hung bạo, dữ dằn + Con sông Đà thơ mộng trữ tình - Vẻ đẹp của sông Hương + Ở nơi khởi nguồn + Đến ngoại vi thành phố Huế + Đến giữa thành phố Huế + Trước khi từ biệt Huế + Nhìn từ góc độ văn hóa, lịch sử, thơ ca *Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc 3. Biểu điểm: - Điểm Giỏi: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt trơi chảy, giàu cảm xúc. Trình bày được những ý kiến chủ quan của mình. Cĩ thể cịn vài sai sĩt nhỏ. - Điểm khá: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt trơi chảy, cĩ cảm xúc. Cĩ một vài sai sĩt nhỏ. - Điểm TB: Hiểu đề, trình bày được ý kiến chủ quan của mình về vấn đề trên. Cịn sai sĩt về kĩ năng. - Điểm Yếu, kém: Bài làm sơ sài, xa đề hoặc lạc đề. Văn viết quá kém. 4. Củng cố, luyện tập: Không 5. Hướng dẫn tự học: - Đối với bài học ở tiết này:Xem lại bài học - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Vợ nhặt của Kim Lân +Nêu vài nét về tác giả?, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt tác phẩm? + Diễn biến tâm trạng các nhân vật? Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của truyện ngắn? Vài nét về nghệ thuật ? Ý nghĩa văn bản? - Ôn kiến thức: Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ xx + Khái quát Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến 1975 V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: