Giáo án Ngữ văn 12 tiết 50 đến 60

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 50 đến 60

Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI

(Trích Những năm tháng không thể nào quên)

 Võ Nguyên Giáp

I. Mục tiêu:

Giá trị nội dung, nghệ thuật, giá trị lịch sử của văn bản.

II. Chuẩn bị:

1. Học sinh: SGK, soạn bài.

2. Giáo viên

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

Cảm nhận một vẻ đẹp của sông Hương?

 

doc 68 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 50 đến 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tuần: 17
Tiết: 50
Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI
(Trích Những năm tháng không thể nào quên)
 Võ Nguyên Giáp
I. Mục tiêu:
Giá trị nội dung, nghệ thuật, giá trị lịch sử của văn bản.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, soạn bài.
Giáo viên
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
Cảm nhận một vẻ đẹp của sông Hương?
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
? Nêu khái quát về tác giả Võ Nguyên Giáp ?
s Giảng: nhân vật lịch sử ® đại tướng ® chiến công Điện Biên Phủ.
? Tìm hiểu bố cục của phần trích (các đoạn, ý chính)?
s Giáo viên định hướng.
s Giảng:
- Tình hình xã hội gắn liền với văn bản “Tuyên ngôn độc lập”.
- Thực tế hoàn cảnh lịch sử.
? Để hồi tưởng về những ngày đầu của nước Việt Nam mới, tác giả đã xuất phát từ điểm nhìn hiện tại nào?
 Những cảm nghĩ cụ thể của tác giả ?
s Giảng: lòng tự hào về dân tộc, con người Việt Nam hào hùng.
? Phần trích đã nêu rõ những khó khăn, nguy nan của nước Việt Nam mới ra sao?
s Bình: cái thế ngàn cân treo sợi tóc.
? Đảng và chính phủ đã được sự ủng hộ của toàn dân đã có những quyết sách đúng đắn, sáng suốt như thế nào để đưa đất nước vượt qua gian khó?
s Giảng: quyết tâm vượt khó.
? Hình tượng tiêu biểu, gây ấn tượng sâu sắc nhất, vì sao ?
? Nghệ thuật thể hiện ?
- Quê quán.
- Nhà lãnh đạo Cách mạng.
- Cuộc đời của ông gắn liền với những chặng đường lịch sử dân tộc.
 Bốn phần: 
+ Những giờ phút gian khó.
+ Hoàn cảnh buổi đầu của nước nhà.
+ Chính quyền mới vượt khó.
+ Hình ảnh người lãnh tụ.
s Tìm chi tiết:
- Điểm nhìn từ 1970 (những ngày tháng khốc liệt của chiến tranh chống Mỹ).
- Nhìn lại quá khứ ® ht phấn đấu nhiều hơn vì đã có nền tảng.
s Liệt kê (tương tự)
- Tình hình chính trị.
- Kinh tế.
- Xã hội.
s Tìm chi tiết.
- Giữ vững bộ máy nhà nước.
- Thực hiện những chính sách mới về kinh tế (bãi bỏ sưu thuế )
® Cải tổ đất nước.
- Hình tượng người lãnh tụ.
- Hồi kí, đứng ở góc nhìn của Bác.
I. Đọc - hiểu tiểu dẫn:
 - Võ Nguyên Giáp (1911) tỉnh Quảng Bình.
 - Nhà lãnh đạo kiệt xuất của Cách Mạng Việt Nam.
 - Cuộc đời ông luôn song hành cùng những chặn đường lịch sử của dân tộc trong thế kỷ XX.
II. Đọc – hiểu tiểu dẫn:
1. Bố cục văn bản:
- Từ đầu ® mấy ngả ập vào miền Bắc: từ thời điểm chống Mĩ, hồi tưởng những giây phút gian khó nhất của đất nước.
- Tiếp theo ® thêm trầm trọng: những khó khăn buổi đầu.
- Tiếp theo ® không gian vàng: chính quyền mới quyết tâm vượt khó.
- Còn lại: hình ảnh Bác Hồ vĩ đại.
2. Cảm nghĩ của tác giả:
- Từ điểm nhìn hiện tại là bối cảnh đất nước năm 1970 để so sánh mối tương quan giữa ta và địch:
 + 1945: kẻ thù lăm le xâm lược nước ta, nước ta chưa có tên trên bản đồ thế giới.
 + 1970 ta có khả năng đấu tranh, đất nước được công nhận tự do, độc lập.
3. Những khó khăn của nước Việt Nam mới:
- Mọi hoạt động của Đảng tiến hành theo phương thức bí mật.
- Chính quyền thành lập nhưng chưa được công nhận.
- Kinh tế, tài chính nguy ngập, cạn kiệt.
- Đời sống nhân dân thấp.
- Kẻ thù xâm lược (Pháp).
4. Những quyết sách đúng đắn, sáng suốt của Đảng và chính phủ:
- Củng cố và giữ vững bộ máy chính quyền Cách mạng, xây dựng bộ máy chính quyền.
- Thi hành những chính sách mới về kinh tế - văn hóa.
- Năng cao năng lực tài chính cho đất nước.
5. Hình tượng sâu sắc là Bác. Nhân cách toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, đất nước.
6. Nghệ thuật: 
 Tác giả trần thuật hồi kí cho người trong bộ máy lãnh đạo Đảng – chính phủ ® sự kiện lịch sử, độ chính xác cao.
4. Củng cố:
 Vai trò của Đảng, chính phủ trong những ngày đầu gian khó của nước Việt Nam.
5. Dặn dò:
HS học bài, chuẩn bị bài “Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận”.
Ngày soạn: 
Tuần: 18
Tiết: 52
THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
- Phát hiện và sửa chữa các lỗi lập luận trong văn nghị luận.
- Kĩ năng tạo đoạn có lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, soạn bài.
Giáo viên
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: kiểm tra tập bài tập.
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
s Định hướng, phát hiện, sửa chữa:
Số câu.
Mối quan hệ, mối liên kết.
Xác định lỗi.
Cách sửa.
b) “Người  lạc quan”
Luận điểm ?
Luận cứ ?
Lập luận ?
* Lưu ý: “Anh sống  lạc quan” ® không rõ luận điểm.
c) “Truyện ngắn  tác phẩm”.
Sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó 
Tràng và người đàn bà.
“Đó  tác phẩm”.
d) “Nếu ai  mình”
® Người đọc muốn phân tích bài Sóng nhưng không rõ luận điểm. (luận điểm ® cảnh thiên nhiên)
e) “Lòng  bạc mệnh”
Luận điểm ?
Lập luận ?
® Bổ sung luận cứ.
g) “Cây Xà Nu  lông vũ”.
® Nêu luận điểm rõ ràng.
h) “Chính vì  viết”
- Câu 1: luận điểm không rõ.
- Kết luận: “với những  viết”.
s Đọc bài tập 1 trang 211 xác định yêu cầu: phát hiện và phân tích các lỗi lập luận.
1 a)
 “Giá trị ... ta”.
- Văn học dân gian ® tục ngữ, ca dao.
® Luận cứ không đầy đủ.
® Bổ sung.
- Say mê công việc, lạc quan yêu đời, thèm người.
- Trò chuyện với mọi người.
- Lập luận không hợp lý.
® Nêu quá chung chung.
® Luận cứ.
® Kết luận.
Þ Luận điểm và luận cứ ® không hợp lý.
® Định hướng luận điểm.
® Thay các luận cứ.
- Lòng thương người.
- Nhân vật Kiều (còn thiếu những khía cạnh: phẩm chất, nỗi đau)
s Viết luận điểm (như bên)
® Luận điểm ở câu 2.
® Luận điểm không rõ và kết luận là không hợp lý.
1. Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận:
a) - Luận điểm: giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức.
Lỗi: nêu luận cứ không đầy đủ “Những câu tục ngữ ca dao”.
Cách sửa: bổ sung luận cứ:
Truyện cổ.
Ngụ ngôn 
b) - Luận điểm: Người thanh niên  thèm người.
Lỗi: nêu vấn đề quá nhiều, lập luận không hợp lí.
Cách sửa: hướng triển khai lần lượt giải quyết từng vấn đề của luận điểm.
c) - Luận điểm: “Truyện ngắn  cuộc sống” nêu chưa rõ ràng ở cụm “hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống”.
Luận cứ: sơ lược “Tràng – vợ”.
Kết luận: giá trị nhân đạo ® vội vàng.
Cách sửa: giải quyết lần lượt lỗi sai (nêu rõ luận điểm, bổ sung luận cứ).
d) - Luận điểm: luận cứ không chính xác.
Cách sửa: 
+ Nêu lại luận điểm.
+ Thay các luận cứ (Nếu  về đâu).
e) – Luận điểm: “LòngThúy Kiều”.
Luận cứ: không hợp lí ® Kiều.
Cách sửa: bổ sung luận cứ (phẩm giá con người, nỗi đau thân phận).
g) - Cách tổ chức lập luận không nêu bật luận điểm.
Cách sửa: bỏ câu 1,2 ® thay bằng luận điểm: Nguyễn Trung Thành viết về cây xà nu của núi rừng Tây Nguyên để khắc họa phẩm chất người dân nơi đây.
h) - Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận.
- Luận cứ: không đầy đủ.
- Cách sửa: nêu luận điểm “văn học dân gian có giá trị hướng tới cái chân, thiện, mĩ”.
Củng cố:
 Bài tập 2 trang 212.
Dặn dò:
HS học bài, làm bài tập, chuẩn bị đề cương ôn tập.
Ngày soạn: 
Tuần: 18
Tiết: 53 - 54
ÔN TẬP (HỌC KỲ I)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống và vận dụng sáng tạo, linh hoạt những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam học kỳ I.
- Phân tích văn học.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: hệ thống lại kiến thức bằng đề cương.
Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
­ Phát đề cương
­ Định hướng kiểm tra, phần tự luận thì lập dàn bài.
- Tiết 1: kiến thức.
- Tiết 2: nghị luận xã hội.
- Tiết 3: nghị luận văn học.
® hướng dẫn dạng đề.
s Chuẩn bị kiểm tra tự luận.
s Ghi nhận nội dung ôn tập.
Ngày soạn: 
Tuần: 19
Tiết: 53 - 54
BÀI VIẾT SỐ 4
(Bài thi Kiểm tra học kỳ I)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra học kỳ I.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: 
Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
­ Phát đề thi, nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề, nghiêm túc làm bài.
­ Thông báo bảng thời gian cho học sinh.
­ Còn 15 phút, giáo viên lưu ý học sinh viết từ nháp vào giấy thi.
s Lưu ý học sinh đọc lại bài.
­ Thông báo hết giờ.
­ Thu bài.
s HS tiến hành đọc đề, làm bài thi.
s HS nghiêm túc làm bài.
s HS đang hoàn thành bài trên giấy thi.
s HS đọc lại bài.
s HS chuẩn bị nộp bài.
* Dặn dò:
HS chuẩn bị bài “Vợ chồng A Phủ”.
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 4
I. Mục tiêu:
Trả bài thi học kỳ I, nhận xét ưu, khuyết điểm.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: đọc - phân tích đề.
Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
­ Gợi ý cho học sinh trả lời ® hoàn thành đáp án.
­ Nêu ví dụ minh họa cho từng ưu, khuyết điểm của bài viết.
­ Định hướng yêu cầu nội dung nghị luận xã hội.
 (Tương tự)
­ Nêu những lỗi sai, nhầm kiến thức.
­ Lưu ý học sinh diễn suôi.
­ Gọi học sinh lên bảng.
­ Trả bài cho học sinh, lưu ý những lỗi sai, điểm số.
­ Biểu dương những bài tiến bộ.
s HS đọc đề, xác định yêu cầu của phần kiến thức, tự luận.
s HS tự nhận xét nội dung đúng của câu hỏi kiến thức.
s Lưu ý yêu cầu về số từ.
s Nghị luận văn học: từ thực tế bài viết, HS xác định nội dung đúng (nội dung - nghệ thuật)
s HS nhận ra lỗi sai ® bổ sung nội dung còn thiếu.
s HS xác định lỗi sai của bài.
s Ghi lại từ sai chính tả, cấu trúc sai ® sửa lại.
s HS phát bài kiểm tra.
s HS đọc đoạn, nhận xét và ý kiến.
* Bước 1:
 Đọc đề, hướng dẫn đáp án.
* Bước 2:
 Nhận xét ưu, khuyết điểm của bài viết.
- Ưu điểm:
1) Xác định đúng nội dung kiến thức.
2) Nghị luận xã hội: định hướng và giải quyết được yêu cầu.
3) Nghị luận văn học: nắm bắt được nội dung chính:
Khuyết điểm:
Sai lệch, chưa nắm vững kiến thức
Nghị luận xã hội: chưa nắm vững thao tác, yêu cầu nghị luận:
- Sai phương pháp làm văn.
- Định hướng vấn đề sai.
Nghị luận văn học: kỹ năng dựng đoạn, lập luận yếu ® diễn suôi ® hạn chế nghệ thuật.
* Bước 3:
 Sửa chữa lỗi từ câu.
* Bước 4:
 Trả bài kiểm tra.
* Bước 5:
 Đọc bài viết tốt.
* Dặn dò:
HS chuẩn bị bài “Vợ chồng A Phủ”.
Ngày soạn: 
Tuần: 19
Tiết: 55 - 56
VỢ CHỒNG A PHỦ
 Tô Hoài
I. Mục tiêu:
- Cuộc sống cực nhọc, tối tăm và quá trình tự giải phóng của người dân tộc miền núi dưới ách thực dân và chúa đất.
- Nghệ thuật trần thuật, miêu tả nội tâm, miêu tả phong tục tập quán của người Mông.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, soạn bài.
Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
? Nêu khái quát về tác giả Tô Hoài?
Giảng: 2 giai đoạn sáng tác, tác phẩm tiêu biểu.
? Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ?
Giảng: vốn sống phong phú, am hiểu nhiều về phong tục tập quán
Định hướng tóm tắt tác phẩm.
? Em hiểu như thế nào về Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí Pátra?
? Chứng minh số phận đau thương của Mị ?
Bị bắt làm dâu trừ nợ.
Cái buồng của Mị ở.
Thái độ trơ lì trước hoàn cảnh sống.
s Giảng:
Công việc.
Tính cách.
® bản năng, vô thức.
Bị đối xử.
Cuộc sống.
* Trong đau khổ Mị vẫn tiềm tàng mầm sống.
? Tìm những lần phản kháng của Mị ? Lí giải ?
Giảng:
Mị có ý định tự tử nhưng vì thương cha, đành trở về nhà thống lí Pátra.
Mùa xuân và phong tục tập quán.
Tâm trạng nhẩm theo bài hát.
Trạng thái nửa tỉnh nửa mê.
Mị sợ chết – ý thức về lẽ sống – được sống.
Bình:
Hành động uống rượu.
Thắp ngọn đèn.
Những vòng dây trói.
? Phân tích diến biến tâm trạng Mị khi cởi trói cho A Phủ ?
Giảng:
Lần phản kháng 3 cách lần 2 là 1 năm.
Đã có sự làm nền ® sự táo bạo để giải thoát bản thân.
Sự phản ... I. Đọc – hiểu tiểu dẫn:
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 - 1988)
Quê ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đình trí thức, cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.
Lưu Quang Vũ là một tài năng đa dạng: làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch.
Lưu Quang Vũ là hình tượng đặc biệt của sân khấu, kịch trường những năm 80, nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
2. Văn bản:
a) Xuất xứ: trích cảnh VII và đoạn kết của vở kịch.
b) Tóm tắt tác phẩm:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng Thịt.
Do phải sống nhờ thể xác anh hàng Thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo theo một số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt, không giữ được phẩm chất của linh hồn mà bị xác thịt sai khiến.
Hồn bị nhiễm độc những cái tầm thường của xác anh đồ tể.
Xác tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù.
Hồn nổi giận, khinh bỉ nhưng đau đớn nhận ra cảnh ngộ bất lợi của mình.
 Þ Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hóa.
Tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì nó sẽ ngự trị, thắng thế, lấn át và tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ và cao quí trong con người.
2. Đối thoại giữa Trương Ba với người thân:
Người vợ đau khổ, buồn bã.
Đứa cháu gái ghét ông nội.
Con dâu hiếu thảo thông cảm nhưng không phủ nhận Trương Ba đã đổi khác rất nhiều.
Trương Ba muốn gần gũi người thân với cuộc sống bình thường nhưng vô vọng.
Þ Trương Ba phải lựa chọn cách sống, phản kháng quyết liệt.
3. Đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích:
Đế Thích tiếp tục việc sửa sai, muốn Trương Ba nhập vào bé Tị ® quan liêu, hời hợt, vô trách nhiệm.
Trương Ba kiên quyết chối từ không chấp nhận cuộc sống trong một đằng, ngoài một nẻo; muốn Đế Thích làm một việc đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị. Trương Ba chấp nhận cái chết.
Þ Khẳng định vẻ đẹp của con người đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, hoàn thiện nhân cách ® cái thiện đã chiến thắng.
III. Ghi nhớ:
SGK trang 154.
Luyện tập:
	Trương Ba sống trong xác người khác, viết hồi kết ?
Dặn dò:
HS học bài, chuẩn bị bài “Diễn đạt trong văn nghị luận (tt)”.
Ngày soạn: 
Tuần: 31
Tiết: 87
DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (tt)
I. Mục tiêu:
Kĩ năng vận dụng các cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: SGK, soạn bài.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu yêu cầu trong việc dùng từ, đặt câu trong văn nghị luận?
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
s Định hướng HS nhận xét đề tài, cấu trúc câu, dùng từ.
s Giảng: hai đề tài - hai hướng khai thác ® giọng điệu khác.
? Xác định giọng điệu?
? Nhận xét giá trị của văn bản từ những giọng điệu khác nhau?
s Giảng: cấu trúc câu, ngôn từ diễn đạt góp phần làm nên giọng điệu.
s Đọc ngữ liệu 1 trang 155.
1. Tội ác của Pháp - câu tường thuật + biện pháp tu từ (điệp từ, cấu trúc) - dùng từ chính trị, lập luận.
2. Thơ HMT - cấu trúc câu nêu phản đề rồi khẳng định, từ mang tính lập luận có trích dẫn  (nhẹ nhàng)
1. Sự mạnh mẽ, hùng hồn.
2. Thuyết phục một sức sống của hồn thơ HMT.
s Đọc ngữ liệu 2 trang 156.
1. Lời kêu gọi thúc giục tinh thần yêu nước.
2. Thể hiện một hồn thơ Xuân Diệu lãng mạn, dạt dào.
- Giọng văn trang trọng, trữ tình 
- Lưu ý: diễn đạt từ ngữ, kiểu câu.
III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận:
 Bài tập 1 trang 155.
1. Hồ Chí Minh thể hiện thái độ căm thù trước tội ác của thực dân Pháp (cách xưng hô, câu ngắn, kết cấu cú pháp tương tự)
2. Trong diễn đạt bằng cách nêu phản đề (nêu ý kiến đối lập rồi bác bỏ và nêu ý kiến của mình) ® không khí đối thoại, trao đổi.
Þ Giọng điệu tương đồng: khẳng định vấn đề.
 Giọng điệu khác biệt: về đối tượng nghị luận (do sử dụng kiểu câu )
 Bài tập 2 trang 156.
1. Giọng văn hô hào, thúc giục, đầy nhiệt huyết.
2. Giọng văn giàu cảm xúc, nhiều từ ngữ gợi cảm.
* Lưu ý:
- Giọng điệu trang trọng, nghiêm túc phù hợp với đối tượng.
- Cách sử dụng từ ngữ, kiểu câu góp phần thể hiện giọng điệu nghị luận.
* Ghi nhớ:
 SGK trang 157.
4. Luyện tập:
	1. a) Giọng điệu mạnh mẽ, hùng hồn.
	 b) Giọng điệu đánh giá con người, hồn thơ Tú Xương - trữ tình, ngông nghênh (như con người Tú Xương)
	 c) Giọng điệu lập luận chắc chắn bằng thao tác so sánh K - TH.
	2. Bài tập về nhà a, b, c.
5. Dặn dò:
HS học bài, chuẩn bị bài “Nhìn về vốn văn hoá dân tộc”.
Ngày soạn: 
Tuần: 32
Tiết: 88, 89
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
	Trần Đình Hựu
I. Mục tiêu:
- Các luận điểm chủ yếu của bài viết và quan điểm của tác giả về những ưu nhược điểm của văn học truyền thống.
- Năng lực đọc - hiểu văn bản khoa học và văn bản chính luận.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: SGK, soạn bài.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Lí giải quan niệm sống trong cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích?
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
? Nêu khái quát về tác giả Trần Đình Hựu ?
s Giảng: cái nhìn về lịch sử tư tưởng – nền văn hóa của dân tộc.
? Nêu xuất xứ, thể loại của văn bản ?
s Lưu ý: thể loại chính luận (lập luận) kết hợp khoa học.
s Định hướng nội dung chính bổ dọc văn bản.
? Bản sắc chung của nền văn hóa dân tộc ?
s Giảng:
Đạo giáo tác động đến văn học.
Coi trọng hiện thế nhưng không sợ hãi cái chết (sống gửi thác về) ® quan điểm nhà Phật.
Có những nghệ thuật đỉnh cao nhưng không giữ vị trí độc tôn.
Gắn liền với bản sắc văn hóa vùng miền:
Nền nông nghiệp lúa nước từ khởi nguyên.
Dân tộc chịu sức ép của thiên tai, địch họa.
Thể chất 
Þ Về sinh hoạt ứng xử “nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn”.
(Dẫn chứng: kinh nghiệm sống của cha ông được thể hiện trong tục ngữ )
? Tác giả khẳng định điều gì về văn học Việt Nam ?
Quê ở tỉnh Nghệ An.
Nghiên cứu các vấn đề lịch sử, tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
Xuất xứ.
Văn bản khoa học và chính luận.
s Đọc văn bản.
Tinh thần chung của văn hóa VIệt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa 
 (dẫn chứng)
s Tìm chi tiết minh họa:
Tín ngưỡng: tôn giáo đều có mặt, không cuồng tín, ít quan tâm đến giáo lí, biến thành lối thờ cúng.
Văn học, nghệ thuật:
Không có ngành nghệ thuật phát triển đến thành truyền thống, tuyệt kỉ.
Chưa bao giờ  văn hóa.
Về sinh hoạt ứng xử:
“Của cải  được”.
Mong ước thái bình, an cư.
Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa.
Không chuộng trí, dũng mà ca ngợi sự khôn khéo 
Người Việt Nam chuộng sự tế nhị, dịu dàng, cái đẹp kín đáo, duyên dáng.
 (ví dụ những khía cạnh nêu trên)
s Thảo luận: mỗi nhóm lí giải 2 nội dung (có thể đưa thêm dẫn chứng bên ngoài)
Chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa.
Bản lĩnh, năng lực của người Việt Nam trong quá trình làm giàu bản sắc dân tộc.
I. Đọc – hiểu tiểu dẫn:
1. Tác giả: Trần Đình Hựu (1926 – 1995)
Quê ở tỉnh Nghệ An.
Chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử, tư tưởng và văn hóa Việt Nam trung cận đại.
Tác phẩm: SGK.
2. Văn bản:
a) Xuất xứ: trích từ phần II, bài về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống.
b) Thể loại:
 Văn bản khoa học và chính luận.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Bản sắc của nền văn hóa dân tộc:
Không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ  nổi bật.
Chưa bao giờ  cả nền văn hóa.
® Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa.
2. Những biểu hiện:
a) Về mặt tín ngưỡng:
Ít tinh thần tôn giáo, biến thành một lối thờ cúng, coi trọng hiện thế, không quá sợ hãi cái chết.
Trong tâm trí nhân dân thường có Thần, Bụt không có Tiên.
Không có tín đồ cuồng tính, say mê giáo lí.
Þ Ít tinh thần tôn giáo, trong hiện thế.
b) Về mặt văn học nghệ thuật:
VHNN phát triển nhất là thơ ca nhưng  thơ ca.
Văn học có ảnh hưởng từ đạo giáo.
“Chưa bao giờ  nền văn hóa”.
Þ Văn hóa phát triển nhưng không phải giữ vị trí số một.
c) Về sinh hoạt ứng xử:
Quan niệm của cải là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời.
An cư lạc nghiệp.
Yên phận thủ thường.
Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa.
Không ca tụng trí, dụng mà chọn sự khôn khéo, linh hoạt, gỡ được tình thế khó khăn.
Chấp nhận cái gì vừa phải.
Cái đẹp là cái vừa ý, chuộng cái dịu dàng thanh nhã, ghét sặc sỡ.
Coi trọng thế hơn lực, quý sự kín đáo hơn phô trương 
Þ Nền văn học không có khát vọng để hướng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm, tinh nhanh, khôn khéo, gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
3. Dân tộc Việt Nam có bản lĩnh chiếm lĩnh và đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài:
Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Pháp 
Tiếp thu văn hóa nhưng đồng thời Việt hóa nó.
Þ Dân tộc có ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, thực tế nhiều khó khăn.
III.Ghi nhớ:
SGK trang 162.
4. Luyện tập:
Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” – lòng biết ơn người thầy - trọng đạo lí – uống nước nhớ nguồn.
Nét đẹp văn hóa trong ngày Tết cổ truyền: rước ông bà, đưa ông táo  ® nhớ cội nguồn, chú trọng hiện thực cuộc sống, tinh thần đoàn tụ.
Hủ tục: xem bói, hái lộc, đánh bạc 
5. Dặn dò:
HS học bài, chuẩn bị bài “Phát biểu tự do”.
Ngày soạn: 
Tuần: 32
Tiết: 90
PHÁT BIỂU TỰ DO
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là phát biểu tự do.
- Thông qua thực hành, luyện tập, bước đầu biết cách phát biểu tự do về một lĩnh vực quen thuộc.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: SGK, soạn bài.
2. Giáo viên:
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những kiến thức cơ bản về diễn đạt trong văn nghị luận?
3. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
s Định hướng bài tập 1 trang 163.
s Phân biệt: phát biểu theo chủ đề khác phát biểu tự do (vẫn hướng vào chủ đề chung).
? Vì sao con người lại có nhu cầu phát biểu tự do?
? Thế nào là phát biểu tự do?
s Lưu ý: phát biểu tự do không có sự chuẩn bị trước.
s Gợi ý HS trả lời các đáp án ® dùng phương pháp loại trừ.
s Cho đề tài.
s Khuyến khích ý kiến hay (điểm cộng)
- Những tình huống phát biểu không theo chủ đề:
+ Góp một ý kiến vào câu chuyện.
+ Nhận xét một bài hát 
- Tham gia vào câu chuyện chung, chia sẻ một niềm vui 
- Tự do tham gia ý kiến, phù hợp sở thích của cá nhân.
- Thu hút người nghe.
s Đọc bài tập 3, xác định yêu cầu.
® Chọn d là sai.
s Hướng dẫn HS định hướng phát biểu
I. Phát biểu tự do:
 Bài tập 1 trang 163:
- Tham gia ý kiến về một trận bóng đá.
- Phát biểu ý kiến để xây dựng tập thể lớp không có HS không thuộc bài.
 Bài tập 2 trang 163:
 Phát biểu tự do sẽ xuất hiện từ câu văn “Xong  nhé?”
* Lưu ý:
 Phát biểu tự do là tự do phát biểu ý kiến của mình về một vấn đề yêu thích, không có sự chuẩn bị trước, vấn đề phát biểu cần phải thu hút người nghe.
 Bài tập 3 trang 163:
 a, b, c, e, g (-d)
 Bài tập 4 trang 164:
 Phát biểu: tổ chức cuộc thi “Ý tưởng cho trang phục học đường”.
II. Ghi nhớ:
 SGK trang 164.
4. Luyện tập:
1. Về nhà.
2. Phát biểu về một cuốn sách “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”:
- Cuốn sách ghi lại chân thực, sắc nét cuộc chiến tranh chống Mĩ của tuổi trẻ Việt Nam: chiến tranh, mất mát, hi sinh.
- Nhưng vẫn sáng lên nghị lực của cô bác sĩ trẻ, niềm tin vào cuộc đời, cuộc sống, bè bạn ...
5. Dặn dò:
HS học bài, chuẩn bị bài “PCNNHC”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 12 tiet 50 60.doc