A. Kết quả cần đạt:
- Về kiến thức:
+ Thấy được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gaxia Lorca.
+ Hiểu và cảm nhận được mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả cùng nét độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng.
- Về kĩ năng: HS rèn kĩ năng phân tích thơ và đọc diễn cảm.
- Giáo dục tư tưởng: Sống cần có một tấm lòng; phải biết lắng nghe để thấu hiểu và biết trân trọng những giá trị tinh thần.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
+ Phương pháp: Phát vấn + Thảo luận nhóm.
- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà.
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:
Tuaàn: Tieát: .. Ngaøy soaïn: Ngaøy daïy: . ĐÀN GHITA CỦA LOR-CA Thanh Thảo A. Kết quả cần đạt: Về kiến thức: + Thấy được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gaxia Lorca. + Hiểu và cảm nhận được mạch cảm xúc và suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt của tác giả cùng nét độc đáo trong hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng. - Về kĩ năng: HS rèn kĩ năng phân tích thơ và đọc diễn cảm. - Giáo dục tư tưởng: Sống cần có một tấm lòng; phải biết lắng nghe để thấu hiểu và biết trân trọng những giá trị tinh thần. B. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH. + Phương pháp: Phát vấn + Thảo luận nhóm. Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà. C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh). - Qua bài thơ “Sóng”, theo em tâm hồn của người phụ nữ đang yêu có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài. (Dẫn đề tài viết về người tài hoa: Trong VHTĐ “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) thơ hiện đại). Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc hiểu tiểu dẫn - Phân tích dẫn trong SGK, yêu cầu ta cần nắm những đơn vị kiến thức khái quát nào? - Hãy giới thiệu vài nét khái quát về tác giả Thanh Thảo? - GV nói lời chuyển. - Giới thiệu Lorca? - Hãy cho biết xuất xứ bài thơ? - Tư duy thơ Thanh Thảo Chủ nghĩa tượng trưng siêu thực (Ra đời vào những năm 20 của TK XX phản ánh thực tại ở chiều sâu lối viết tự động, liên tưởng tự do, có sự tham gia của vô thức trong quá trình sáng tạo (trộn lẫn mơ với thực trong đời sống cảm nhận). Hình ảnh độc đáo, không tưởng. - GV nói lời chuyển (Nội dung bài thơ). Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. - Gv nói lời dẫn vào (Nội dung bài thơ và hình thức nghệ thuật). - Theo ý kiến của em, chúng ta có thể chia bố cục bài thơ làm mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn? - Nhận xét, nhấn mạnh lại bố cục. - GV đọc lại diễn cảm 6 dòng đầu. - Hãy đọc kĩ đoạn thơ. Tìm những hình ảnh độc đáo có khả năng gợi liên tưởng trong đoạn thơ? - Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến điều gì? (xã hội TBN, khát vọng của lorca) - Nhận xét, giảng. - GV nói lời chuyển. - Tìm hình ảnh tả thực trong khổ đầu? - Giảng. - Đọc “tiếng ghita nâu máu chảy”. Hãy cho biết thủ pháp nghệ thuật độc đáo được tạo dựng trong khổ thơ trên? Hãy trình bày cảm nhận của em về khổ thơ? - Nhận xét, giảng (Liên hệ thơ Nguyễn Du “Son phấn phần dư”. Di chúc của Lorca “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”). - Chuyển - Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ? - Nhận xét, liên hệ câu đề từ (di chúc Lorca) giảng. - GV chuyển ý. - GV thuyết giảng (Thuyết ngũ hành, hình ảnh “chiếc ghi ta màu bạc”). Cái chết thật sự của một nhà cách tân Nhưng cái chết đau đớn hơn Hoạt động 5: Củng cố - Hãy cho biết nội dung bao trùm của bài thơ? (Viết về cái gì?) - Thanh Thảo viết bài thơ “Đàn ghita của Lorca với mục đích gì? - Nhận xét, giáo dục tư tưởng HS “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng ” (Trịnh Công Sơn). Tấm lòng biết lắng nghe để thấu hiểu. Để sống trong nghệ thuật và sống với con người. Hoạt động 6: Dặn dò - Làm bài tập SGK trang 166. - Học thuộc bài thơ. - Soạn bài đọc thêm “Bác ơi” (Tố Hữu) và bài tự do P.E LuyA giờ sau học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS đọc tiểu dẫn SGK tr.163-164. - Dựa vào tiểu dẫn, HS giới thiệu. - HS đọc chú thích 1. - Dựa vào tiểu dẫn, HS giới thiệu. - HS đọc văn bản - HS thảo luận nhanh (2’) - Dựa vào văn bản và suy nghĩ riêng, HS trả lời. - Dựa vào đoạn thơ, HS xác định. - Dùng tư duy liên tưởng, HS cảm nhận hình ảnh. - Dựa vào khổ thơ, HS trả lời. - Dựa vào khổ thơ + Kiến thức cũ, HS trả lời. - HS đọc thơ. - HS trình bày cảm nhận riêng. - HS đọc thơ. - HS đóng tập sách lại. - HS nhớ lại kiến thức, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời (Giá trị tư tưởng) - HS đọc ghi nhớ SGK tr.166. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Thanh Thảo: - Tên khai sinh: Hồ Thành Công (1946). - Quê: Tỉnh Quãng Ngãi. - Nổi tiếng với những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến. - Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi. 2. Bài thơ “Đàn ghita của Lorca”: Bài thơ “Đàn ghita của Lorca rút trong tập “Khối vuông rubic “ (1985) là một trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ Thanh Thảo. II. Tìm hiểu bài thơ “Đàn ghita của Lorca”: 1. Đoạn thứ 1 (6 dòng đầu): Hình ảnh Lorca, con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha. “Những tiếng đàn bọt nước .... trên yên ngựa mỏi mòn” Hình ảnh độc đáo có khả năng gợi liên tưởng” “Áo choàng đỏ gắt”, “tiếng đàn bọt nước”, “vầng trăng chếch choáng”, “yên ngựa mỏi mòn”: Hình ảnh Lorca, con người tự do, nhà cách tân nghệ thuật thật mong manh và đơn độc. 2. Đoạn thứ 2 (12 dòng tiếp): Lorca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng cách tân “Tây Ban Nha máu chảy” - Hình ảnh thực: “Áo choàng bê bết đỏ” + từ láy “nghêu ngao”: cái chết bất ngờ và phủ phàng đến với Lorca. - Điệp từ “Tiếng ghita” + phép chuyển đổi cảm giác (Âm thanh tiếng đàn được cảm nhận bằng màu sắc (nâu, xanh), bằng đường nét (hình lá), hình khối (tròn bọt nước, giọt máu) Tiếng đàn đã mang tâm tư và gánh chịu nỗi đau người tạo ra nó. à Nỗi xót xa về khát vọng cácxh tân bị dang dỡ (Lorca – Thanh Thảo). 3. Đoạn thứ 3 (4 dòng tiếp): Niềm xót thương Lorca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lorca không ai tiếp tục: “Không ai chôn cất tiếng đàn .. Long lanh trong đáy giếng” Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng – long lanh trong đáy giếng” gợi những suy tư đa chiều (3) Sự đồng cảm, nỗi xót tiếc trước cái chết của Lorca. (1) Lorca như vầng trăng sáng mãi đang khóc thương. (2) Thiên nhiên cũng đang khóc thương. 4. Đoạn kết (9 dòng cuối): Suy tư về cuộc giải thoát và cách giả từ của Lorca: “Đường chỉ tay đã đứt . lila lila lila” * “Đường chỉ tay màu bạc”: - Nhận thức phận người thì ngắn ngũi mà thế giới thì vô cùng. - Cái chết của Lorca được thần kì hóa: Đó là một sự từ giả, giải thoát thật sự. - Tấm lòng đồng cảm, trân trọng của Thanh Thảo đối với Lorca. III. Tổng kết:
Tài liệu đính kèm: