Giáo án Ngữ văn 12 tiết 29: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 29: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

A. Kết quả cần đạt:

- Về kiến thức:

 + Hoài niệm của tác giả về mùa thu Hà Nội và niềm phấn khởi tự hào về mùa thu độc lập, tự do ở chiến khu Việt Bắc.

 + Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta trong kháng chiến chống Pháp.

- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ.

- Giáo dục tư tưởng: Ý thức tự học, tự tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức. Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.

 + Phương pháp: Phát vấn

- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà

C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 32687Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 29: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .
ĐẤT NƯỚC
	(Nguyễn Đình Thi)
Tuần: 10	
Tiết: 29
A. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: 
 + Hoài niệm của tác giả về mùa thu Hà Nội và niềm phấn khởi tự hào về mùa thu độc lập, tự do ở chiến khu Việt Bắc.
 + Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc ta trong kháng chiến chống Pháp.
- Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ.
- Giáo dục tư tưởng: Ý thức tự học, tự tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức. Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
 + Phương pháp: Phát vấn
Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu xuất xứ đoạn trích và đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích?
- Trong phần đầu đoạn trích tác giả đã cảm nhận đất nước trên những phương diện nào? Đọc và phân tích một đoạn thơ ngắn.
- Tại sao nói: Phần sau đoạn trích tác giả đã tập trung làm nổi bật tư tưởng “Đất nước của nhân dân”?
- Hãy nêu ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn trích?
Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài.
Giới thiệu trực tiếp, liên hệ bài thơ đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc hiểu tiểu dẫn
- Trong phần tiểu dẫn SGK trang 124 ta cần lưu ý tìm hiểu những đơn vị kiến thức nào?
- Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Đình Thi?
-Giới thiệu HCST bài thơ “Đất nước”?
Hoạt động 4: GV hước dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Theo em nên chia bài thơ làm mấy phần?
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung bao trùm.
- Dẫn vào từ 3 câu thơ đầu.
- GV đọc lại đoạn thơ.
- Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ có những điểm gì đặc sắc?
- GV nhận xét + Bình nhanh.
- Chuyển ý.
- Mùa thu Việt Bắc (mùa thu, hiện tại) được tác giả miêu tả như thế nào?
- Nhận xét, giảng.
- Chuyển ý.
- GV đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Nhắc lại nội dung bao trùm trong phần còn lại?
- Những suy tư và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối bài thơ.
- Bình đoạn thơ “Ôi những cánh đồng quê  người yêu”
- Trình bày cách hiểu của em về đoạn thơ “Xiềng xích  thương nhà”
Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS củng cố và tổng kết
- Nhắc lại bố cục và nội dung chính từng phần?
- Trong cả bài thơ, đoạn thơ nào để lại ấn tượng (cảm xúc) trong em? Vì sao?
- Qua bài thơ, em có cảm nhận như thế nào về đất nước và con người Việt Nam trong chiến tranh? Nếu phải gởi một thông điệp cho các bạn trẻ (hay tất cả mọi người) trong thời bình này em sẽ gởi gì?
Hoạt động 5: Dặn dò	
- Về tìm hiểu kĩ hơn bài thơ.
- Giờ sau học bài “Luật thơ” (tiếp theo)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Dựa vào tiểu dẫn, HS trả lời.
- HS đọc diễn cảm toàn văn bản.
- Dựa vào văn bản, HS chia bố cục và xác định nội dung bao trùm.
- Dựa vào khổ thơ, HS phát hiện và trả lời.
- Nhắc lại.
- Dựa vào văn bản, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhắc lại.
- Bằng cảm nhận riêng, học sinh trả lời.
- Trình bày cảm nhận.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003).
- Sinh tại Lào, sống ở Hà Nội.
- Là một tài năng trong lĩnh vực nghệ thuật.
- Hồn thơ đằm thắm, thiết tha.
- Năm 1996, được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
 2. Bài thơ “Đất Nước”:
- Bài thơ “Đất Nước” được sáng tác trong một thời gian dài (1948 – 1955), tương đương với thời kì chống thực dân Pháp.
 Bài thơ này có những đoạn lấy từ hai bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và “Đêm mitting” (1949), đến năm 1955, Nguyễn Đình Thi viết thêm phần sau “Ôi những cánh ” hết.
Tuy vậy bài thơ vẫn là một chính thể nghệ thuật và là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi và Việt Nam sau CM tháng Tám viết về đề tai đất nước.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Cảm xúc mùa thu và niềm tự hào của tác giả (21 câu thơ đầu):
 * “Sáng mát trong  đã xa”: Cảm xúc được khơi nguồn từ buổi sáng mùa thu với không khí mát trong và làn gió heo may nhẹ thổi thoang thoảng mùi hương cốm.
 a). Cảm xúc về mùa thu Hà Nội (thu quá khứ)
“Sáng chớm lạnh  rơi đầy”
* Từ gợi tả “chớm lạnh” + từ láy “xao xác” + đảo ngữ: gợi khoảnh khắc giao mùa đặc biệt ở Hà Nội Š Không gian hiu hắt, vắng lặng, phảng phất buồn.
* Hình ảnh con người: Ra đi với tư thế dứt khoát, kiên quyết nhưng trong lòng thì lưu luyến nhớ thương.
à Thu Hà Nội đẹp, gợi buồn nhưng hào hùng.
 b). Cảm xúc mùa thu Việt Bắc (Thu hiện tại)
“Mùa thu nay  thiết tha”
* Hình ảnh con người: Xuất hiện với tư thế hiên ngang, lòng tràng ngập niềm vui.
* Cảnh thu: Từ láy “phấp phới” + nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ Š Bầu trời thu đã thay đổi màu sắc, rộ rã tiếng nói cười.
à Đất nước đang có nhiều thay đổi.
è Thu Việt Bắc vu tươi, phấn khởi (Thu gắn liền với Cách Mạng).
 c). Niềm tự hào dân tộc:
“Trời xanh đây  nói về”
* Trời xanh đây  phù sa”.
Nghệ thuật liệt kê + điệp từ + từ gợi tả: Khẳng định sự giàu đẹp, trù phú và quyền sở hữu đất nước của dân tộc Việt Nam Š Niềm tự hào dân tộc.
* “Nước chúng ta  nói về”
à Tự hào vì làm chủ một đất nước anh hùng với những truyền thống vẻ vang.
 2. Hình ảnh đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến:
“Ôi những cánh đồng  sáng lòa”
 a). Đất nước đau thương:
* “Ôi những cánh  người yêu”
Hình ảnh tả thực mang ý nghĩa biểu trưng gợi cảm mạnh mẽ () + câu cảm: Đất nước bị tàn phá trong chiến tranh Š Tâm trạng đau đớn, xót xa.
* “Bát cơm chan đầy  lột da”
Hình ảnh ẩn dụ + liệt kê: Người dân nghèo khổ bị thực dân phong kiến bóc lột tàn nhẫn Š thái độ căm thù, khinh bỉ.
 b). Đất nước quật khởi:
* “Từ những năm  căm hờn”: Người dân hiền hòa, chất phát đứng lên đánh giặc.
* “Xiềng xích  thương nhà”: Khẳng định bạo lực kẻ thù không thể hùy diệt sức sống mãnh liệt và phẩm chất cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam.
 c). Đất nước anh hùng trong chiến đấu:
* Nhịp thơ sôi nổi, dồn dập + phép tương phản: Hình ảnh đất nước anh dũng, kiên cường, bất khuất trong chiến đấu Š Niềm tin tưởng vào tương lai.
* “Súng nổ  sáng lòa”
Bút pháp tả thực + tượng trưng: Bức tượng đài đất nước sừng sững, chói ngời.
III. Tổng kết:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 29.doc