Giáo án Ngữ văn 12 tiết 2: Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết hết thế kỉ XX

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 2: Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết hết thế kỉ XX

Tiêt 2: Văn học

 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG

 THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT HẾT THẾ KỈ XX

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Nắm được 1 số đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8 -> 1975 Và những nét KQ về VH từ 75 - hết TK XX.

- Thấy được những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoan từ sau năm 1975 đăc biệt từ năm 1986 đến hết TK XX.

2. kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng PT, KQ, tổng hợp,

3.Về tư tưởng, tình cảm:

- Lòng yêu mến nền VHVN, cảm phục và yêu mến, trân trọng một số nhà văn tiêu biểu, xuất sắc

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 15571Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 2: Văn học Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết hết thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /8/2011 Ngày giảng: 12G: /8/2011
	12H: /8/2011
	12I: /8/2011
Tiêt 2: Văn học
 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG 
 THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT HẾT THẾ KỈ XX
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Nắm được 1 số đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8 -> 1975 Và những nét KQ về VH từ 75 - hết TK XX.
- Thấy được những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoan từ sau năm 1975 đăc biệt từ năm 1986 đến hết TK XX.
2. kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng PT, KQ, tổng hợp,
3.Về tư tưởng, tình cảm: 
- Lòng yêu mến nền VHVN, cảm phục và yêu mến, trân trọng một số nhà văn tiêu biểu, xuất sắc
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 1. Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
2.Trò: SGK, soạn bài theo câu hỏi sgk
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức lớp (1’) 12G: 12H: 12I:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Câu hỏi: ? Em hiểu thế nào về đề tài Tổ quốc.
2. Đáp án: 
- Bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng MN, thống nhất đất nước (3đ’)
- Hình tượng trung tâm: Người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang là những 
người trực tiếp tham ra chiến trường. (6đ)
2. Bài mới:
* Lời vào bài (1’) 
 ? VHVN từ 45 -75 có mấy đặc điểm cơ bản. Đó là những đặc điểm nào.
 - VHVN từ 45 -75 có 3 đặc điểm cơ bản: Nền VH chủ yếu hoạt động theo hướng CMH gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đát nước; VH hướng về đại chúng; VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Ở tiết trước các em đã tìm hiểu nắm vững 2 đặc điểm tiết học này thầy trò ta cùng nhau tìm hiểu đặc điểm 3 và những nét KQ VH từ 1975 - hết TK XX Mời các em mở sách trang 3 
 * ND bài:
 H Đ của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
? N êu những biểu hiện của khuynh hướng sử thi,
? Nhân vật chính trong sử thi.
? Giọng điệu chung
? Cảm hứng lãng mạn thể hiện rõ nhất ở điểm nào. Cho VD.
? Nêu hoàn cảnh lịch sử, XH, văn hoá của VHVN
GV: Sự nẩy sinh những đặc điểm tâm lí mới như: Lối sống hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến các mối quan hệ xã hội và can thiệp vào đời sống gia đình - tế bào của xã hội. Từ đó hình thành sự xung đột của các luòng tư tuởng cũ và mới. 
? Nêu nhận định của em về các bước đổi mới và thành tựu của VH giai đoạn 1975 - 2000
? Trình bày diễn biến đổi mới của thơ ca và văn xuôi.
? Kể tên 1 số tác giả tiêu biêu,
? Kể tên 1 số vở kich tiêu biểu. 
? Bên cạnh xu hướng tích cực còn có những biểu hiện tiêu cực NTN.
? Đại hội Đảng lần thứ IV đã đánh giá thành tựu nền VH từ năm 1945-> 1975 NTN.
? Qua 2 tiết học em hãy KQ những ý cơ bản.
? PT 1TP’ CM tính sử thi của VH giai đoạn 45-75
I. Khái quát VHVN từ CMT8-1945 -> năm 1971. 1. Vài nét về hoàn cảnh lich sử:
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến 1975:
a, Nền VH chủ yếu VĐ theo hướng CM hoá, gắn
 bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
b, Nền VH hướng về đại chúng:
c, Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. (19’)
*. Khuynh hướng sử thi:
- khuynh hướng sử thi tập trung phản ánh những VĐ cơ bản nhất có ý nghĩa sống còn với đất nước.
- khuynh hương sử thi không thể là tiếng nói riêng của mõi cá nhân, về cái nhân mà tât yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng liên quan đến giai cấp, đồng bào, tổ quốc và thời đại.
VD:
 Người con gai việt nam - Tố Hữu
- Nhân vât chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó số phận mình với số phận đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng.
- Cái đẹp của của mỗi cá nhân là ở ý thức cộng dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. Nếu nói đến cá riêng thì cũng phải hoà vào cái chung.
VD: 
 “Anh yêu em như yêu đất nước
 Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần
 Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước 
 Mỗi tối anh nằm mỗi miếng anh ăn”
 Nguyễn Đình Thi
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp 1 cách tráng lệ.
 “Ôi việt nam từ trong biển máu
 Người vươn lên như 1 thiên thần”
 Tố Hữu
- Người cầm bút nhìn cuộc đời bằng “ con mắt bạch đằng – con mắt đống đa’
- Nhân vật thường đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của toàn dân tộc, có tính cách và tình cảm phi thường .
 Tố Hữu:
 “ Còn 1 giọt máu tươi còn đập mãi”
- Một số TP’ mang đậm không khí núi rừng 
 Rừng xà nu - Nguyễn trung Thành
* Tóm lại:
 Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ . 
*. Khuynh hướng lãng mạn 
- Tràn đầy ước mơ, hướng tới tương lai
 * Nguyễn Đình Thi:
 Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
 Lòng a bát ngát ánh bình minh.
 * Tố Hữu:
 Từ trong đổ nát hôm nay
 Ngày mai đẫ đến từng giai từng giờ
- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hung CM.
 VD: + Chị Sứ trong TP’ Hòn Đất của Anh Đức
 + Nguyềt trong mảnh trăng cuối Rừng của
 Nguyễn Minh Châu.
II, Vài nét khái quát về VHVN từ năm 1975 -> hết TK 20
1, Hoàn cảnh lịch sử, XH và văn hoá. (4’)
-Nền VH phát triển trong hoàn cảnh đất nước đã thoát khỏi chiến tranh .
- Đất nước bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới, nghiệt ngã mới đặc biệt gặp muôn vàn khó khăn về kinh tế do hậu quả chiến tranh để lại.
- Tình hình trên đòi hỏi “Đảng và nhân dân ta phải kịp thời đổi mới để thoát khỏi lạc hậu và chậm phát triển. đây là “yêu cầu bức thiết” có ý nghĩa sống còn”........
- Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
- Tiếp xúc rộng rãi với văn hoá nhiều nước trên thế giới ở thời “mở cửa”. 
- Nguỵên vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, 1 chiều mà đa diện, nhiều cạnh, có tính chất đối thoại. Người đọc mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp ứng được nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh.
2, Quá trình phát triển và những thành tựu.(6’)
- Nhận đinh: Từ năm 1975 -> 1985 là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở.Từ năm 1986 trở đi là chặng đường văn học có nhiều đổi mới.
- Sau đại hội VI, văn học có nhiều đổi mới mạnh mẽ:
+ Chuyển sang hướng nội: Bộc lộ tiếng lòng trắc ẩn. 
+Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết , khái quát về chiến tranh.
+ Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn, đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của từng than phận con người sau chiến tranh.
 VD:
 Thanh thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy.
 Đổi mới văn xuôi:
- Đổi mới cách viết về chiến tranh.
- Đổi mới cách nhìn nhận con người khám phá con người trong mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như trước đây.
 * TP’:
- Kịch: 
 + Nhân danh công lí – Doãn Hoàng Giang
 + Hồn trương ba da hang thịt – Lưu Quang Vũ
- Đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng, giá trị nhân văn, nhân bản và chức năng thẩm mĩ được đề cao, coi trọng. Đây là xu hứng ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng người cầm bút.
- Một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường vì mục đích thương trường.
III, Kết luận: (4’)
- VHVN từ 45-75 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn DT: chủ nghĩa nhân đạo, đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước cà chủ nghĩa anh hung CM. VH giai đoạn này đạt nhiều thành tựu đặc biệt hơn cả là tho và truyện ngắn.
- VHVN từ 1945 -> 1975 “xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền VH nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”
 Viễn Phương - phấn đấu cho nền VH ta hay hơn trên cái nền đã có:
 “ Nền văn nghệ ấy. đã làm tròn nhiệm vụ lịch sử của nó đối với Tổ Quốc, đối với nhan dân trọng cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của thời đại Hồ Chí Minh” 
IV. Luyện tập: (3’)
Phần ghi nhớ sgk
HS tự chọn.PT
III. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’)
1. Bài cũ: - Học nắm vững ND bài.
 - Tìm đọc PT 1 số TP’ tiêu biểu có liên quan đến ND bài.
2. Bài mới: - Đọc bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. Chuẩn bị theo câu hỏi sgk
 - Tiết sau học làm văn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(3).doc