Giáo án Ngữ văn 12 tiết 11: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 11: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)

A. Kết quả cần đạt:

- Về kiến thức: GV giúp HS đọc hiểu đoạn trích “Mấy ý nghĩ về thơ”, từ đó HS tự hình thành kĩ năng khai thác văn bản.

- Về kĩ năng:

- Giáo dục tư tưởng:

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.

 + Phương pháp:

- Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà

C. Nội dung, tiến trình giờ dạy:

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 3444Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 11: Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .
MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
(Nguyễn Đình Thi)
Tuần: 4	
Tiết: 11
A. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: GV giúp HS đọc hiểu đoạn trích “Mấy ý nghĩ về thơ”, từ đó HS tự hình thành kĩ năng khai thác văn bản.
- Về kĩ năng: 
- Giáo dục tư tưởng: 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
 + Phương pháp: 
Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tập bài soạn, bài tập.
- Giới thiệu những luận điểm chính trong văn bản “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”?
- Qua văn bản “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” em học tập được gì ở Phạm Văn Đồng về cách viết một văn bản nghị luận?
Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài.
(Liên hệ thời điểm ra đời của tiểu luận “Mấy ý nghĩ về thơ” giới thiệu).
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn
- Trong phần tiểu dẫn giới thiệu chúng ta mấy vấn đề khái quát?
- Giới thiệu những nét khái quát nhất về tác giả Nguyễn Đình Thi?
- Nhận xét, chốt lại ý chính.
- Giới thiệu hoàn cảng sáng tác văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ”?
- Chuyển ý.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự đọc hiểu văn bản.
- Hãy giới thiệu luận điểm chính trong đoạn trích?
- Từ lời giới thiệu, giáo viên nhận xét, dẫn vào.
- Nguyễn Đình Thi đã lí giải như thế nào về đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện của tâm hồn?
- Nhận xét, giảng khắc sâu.
- Những yếu tố đặc trưng khác: Hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, cái thực, đã được NĐT giới thiệu ra sao?
- Theo NĐT, ngôn ngữ thơ có gì đặc biệt so với các thể loại văn học khác.
- Vậy NĐT quan niệm như thế nào về thơ tự do và thơ không vần?
- Từ quan niệm trên, em thấy nhận thức của NĐT về thơ như thế nào?
- Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lý luận, đưa dẫn chứng, sử dụng từ ngữ,để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.
- Quan niệm về thơ của NĐT ngày nay có còn giá trị không? Vì sao?
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Dựa vào tiểu dẫn HS giới thiệu.
- Dựa vào tiểu dẫn, khái quát kiến thức giới thiệu.
- Dựa vào VB đã đọc trước ở nhà, HS giới thiệu luận điểm chính.
- Trả lời dựa vào dẫn chứng SGK.
- HS làm việc nhóm.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003).
- Quê: Hà Nội
- Là một nhà văn hóa, một nghệ sĩ đa tài.
- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm tiêu biểu: (SGK, tr.55)
 2. Hoàn cảnh sáng tác:
Trong hội nghị tranh luận văn nghệ ở Việt Bắc tháng 9 năm 1949 có khá nhiều ý kiến đóng góp cho thơ Nguyễn Đình Thi, những người tham dự hội nghị còn nói lên quan niệm của mình về thơ nói chung và về thơ kháng chiến nói riêng. Với bài “Mấy ý nghĩ về thơ” Nguyễn Đình Thi đã trình bày quan niệm của mình về thơ, vừa đáp ứng nhu cầu thơ ca phục vụ kháng chiến, vừa nhấn mạnh và làm nổi bật đặc trưng bản chất của thơ ca.
II. Tìm hiểu đoạn trích “Mấy ý nghĩ về thơ”:
 1. Đặc trưng của thơ:
 a). Đặc trưng cơ bản:
 Đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người: Bằng cách lí luận phủ định để khẳng định “Đầu mối của thơ con người chăng?”.
 Trước khi làm thơ, người viết phải có “eung động thơ”, làm thơ là thể hiện những rung động của tâm hồn bằng lời hoặc những dấu hiệu.
à Sức mạnh truyền cảm tới người đọc.
 b). Những yếu tố đặc trưng khác của thơ:
* Tư tưởng: “Thơ phải có tư tưởng, có ý thức” và tư tưởng trong thơ phải gắn liền với cuộc sống và nằm trong cảm xúc.
* Hình ảnh trong thơ: “Phải là hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồnnào đấy”. Hình ảnh thơ không chỉ ghi lại cái vẻ bề ngoài mà “đã bao hàm một nhận thức, một thái độ tình cảm hoặc suy nghĩ”.
* Cái thực trong thơ: Là sự thành thực của cảm xúc, biểu hiện một cách chân thực và sinh động những gì diễn ra trong tâm hồn.
à Hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc, cái thực trong thơ đều nằm trong hệ qui chiếu của tâm hồn.
* Ngôn ngữ thơ: Có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhồ yếu tố nhịp điệu “cái kì diệu của tiếng nói trong thơcủa tâm hồn” (SGK, tr.59).
 2. Vài nét về nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trích:
 a). Nghệ thuật:
- Cách lập luận phủ định để khẳng định, lí lẽ gắn liền với dẫn chứng.
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh cụ thể, sinh động gây ấn tượng mạnh.
 b). Ý nghĩa:
Tác phẩm có giá trị mọi thời đại; tác phẩm đã chỉ ra những giá trị cơ bản về đặc trưng của thơ.
ĐÔ_XTÔI_ÉP_XKI
(X.Xvai_Gơ)
A. Kết quả cần đạt:
Về kiến thức: GV giúp HS đọc hiểu đoạn trích “Đô-Xtôi-Ep-XKi”, từ đó HS tự hình thành kĩ năng khai thác văn bản.
- Về kĩ năng: 
- Giáo dục tư tưởng: 
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, xác định trọng tâm kiến thức, soạn giáo án, làm ĐDDH.
 + Phương pháp: 
Học sinh: Đọc kĩ SGK, soạn bài trước ở nhà
C. Nội dung, tiến trình giờ dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra tập bài soạn, bài tập.
Hoạt động 2: Giới thiệu vào bài.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn
- Giới thiệu những nét khái quát về Xvai-Gơ?
- Đoạn văn Đô-Xtôi-Epxki trích trong tác phẩm nào?
- GV giới thiệu nhanh về đặc tính của thể loại.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự đọc hiểu văn bản.
- GV nói lời dẫn vào.
- Phần đầu đoạn trích Xvai-Gơ khắc họa Đô-Xtôi-Epxki là người như thế nào?
- Thời điểm trở về tổ quốc, chân dung Đô-Xtôi-Epxki được khắc họa như thế nào?
- Theo em ở đây, Đô-Xtôi-Epxki là một con người có gì đặc biệt (mâu thuẫn) về tính cách, số phận?
- GV giới thiệu nghệ thuật tiêu biểu.
- Hãy tìm, chọn dẫn chứng tiêu biểu.
- Hãy cho biết hiệu quả của lối cấu trúc trái ngược khi thể hiện chân dung Đô-Xtôi-Epxki.
- GV thuyết giảng nhanh.
Hoạt động 5: Củng cố
- GV chốt lại ý quan trọng, yêu cầu HS tự tìm hiểu kĩ hơn.
Hoạt động 6: Dặn dò
- Giới thiệu sách chân dung văn học.
- Giờ sau học tập làm văn.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS để tập ra đầu bàn, GV kiểm tra.
- Dựa vào tiểu dẫn HS giới thiệu
- HS đọc to phần chú thích SGK tr.61.
- Dựa vào đoạn trích và sự chuẩn bị ở nhà, HS trả lời.
- Dựa vào văn bản, HS chọn dẫn chứng.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả Xvai-Gơ:
- Xvai-Gơ (1881-1942), nhà văn Áo gốc Do Thái.
- Xuất thân trong gia đình trí thức.
- Từng đi nhiều nơi, giao du rộng, có kiến thức uyên bác.
 2. Đôxtôi-Epxki: (SGK tr.61)
 3. Xuất xứ:
Đoạn văn Đô-Xtôi-Epxki trích trong tác phẩm “Ba bậc thầy”
II. Tìm hiểu đoạn trích “Đô-Xtôi-Epxki”:
 1. Chân dung Đô-Xtôi-Epxki:
- Xvai-Gơ đã khắc họa chân dung Đô-Xtôi-Epxki: Một tính cách mâu thuẫn và một số phận ngang trái
 a). Hai thời điểm đối lập trong cuộc sống của Đô-Xtôi-Epxki:
- Thời điểm thứ nhất sống lưu vong trong cảng bần cùng (dẫn chứng SGK tr.62).
à Thời điểm tuyệt vọng.
- Thời điểm thứ hai: Trở về tổ quốc, hạnh phúc, hứng khởi và có những phút xuất thần trước đám đông cuồng nhiệt.
 b). Những nét mâu thuẫn trong thiên tài Đô-Xtôi-Epxki:
- Con người với cơ thể yếu đuối nhưng tình cảm rất mãnh liệt (dẫn chứng).
- Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng lao động và cũng tự đốt cháy trong lao động.
 2. Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo trong đoạn trích:
- Xây dựng lối cấu trúch hình ảnh trái ngược.
- Sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ Š Đô-Xtôi-Epxki một người khốn khổ bị chà đạp Š vị thánh, một người siêu phàm.
à Đấu tranh xã hội.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 11A.doc