Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 5

Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 5

Tiết 1- 2

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KÌ XX

A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh:

- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.

- Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.

- Có thái độ trân trọng và tự hào với một giai đoạn văn học.

B. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, bài soạn,

- Bảng phụ, máy chiếu

 

doc 16 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12 tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Tiết 1- 2
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 
NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KÌ XX
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: 
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.
- Có thái độ trân trọng và tự hào với một giai đoạn văn học.
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, bài soạn, 
- Bảng phụ, máy chiếu
C. Cách thức tiến hành: 
Giáo viên tổ chức thảo luận, phát vấn, đàm thoại 
D. Tiến trình giờ học: 
Tiết thứ nhất: A. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 
năm 1945 đến năm 1975.
1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
HĐI. Giúp HS tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. 
- Trình bày những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử của xã hội VN từ 1945 – 1975? 
GV: Nền vh gắn liền với sự nghiệp giải phóng dt: nhiệm vụ ctrị lớn lao và cao cả, gợi ko khí sôi động của xh “Xẻ dọc TS đi ..... tương lai” - TH
I. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ. 
- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: 
+ Xây dựng cuộc sống mới
+ Chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ
- Hình thành những tư tưởng tình cảm rất riêng.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển 
HĐII. Hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. 
- Trình bày những đặc điểm nổi bật của giai đoạn này? 
II. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
1.Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách 
mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân , 
cổ vũ phong trào Nam Tiến.
- Kề tên một số tp tiêu biểu thuộc các thể loại thơ ca, văn xuôi, kịch, nghiên cứu ..? 
- Nội dung cơ bản của vh giai đoạn này? 
- Kể tên những thể lọai tiêu biểu? 
GV nói về “Mùa lạc” – NK , “Vợ nhặt” – KL 
“Quê hương” – GN, “Người con gái VN” – TH 
- Chủ đề bao trùm của vh giai đoạn này là gì?
- Đặc điểm của văn xuôi gđ này? 
“Người mẹ cầm súng” NĐT, “Rừng xà nu”, “Chiếc lược ngà”
“Việt Nam máu và hoa” “Mặt đường khát vọng” 
- Cuối 1946 vh tập trung pá cuộc kc chống td Pháp. Vh gắn bó sâu sắc với đs cm và kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nd, thể hiện niềm tự hào dt và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kc
- Những tác phẩm tiêu biểu: sgk
2. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung cơ bản: 
- Tập trung ca ngợi hả người lđ
- Ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xd CNXH với cảm hứng lãng mạn.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, ý chí thống nhất đất nước. 
* Những thể loại tiêu biểu: 
- Văn xuôi mở rộng đề tài: 
+ Viết về sự đổi đời của con người, miêu tả sự biến đổi số phận và tính cách nv trong môi trường xh mới. 
+ Khai thác đề tài kc chống Pháp, hiện thực cuộc sống trước cm t8.
- Thơ ca pt mạnh mẽ: Nguồn cảm hứng lớn: sự hồi sinh của đất nước, công cuộc xd XHCN, sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc 
3. Chặng đường từ 1965 đến 1975
 - Đề cao tinh thần yêu nước và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cm. 
- Văn xuôi: tập trung pá cuộc sống cđ và lđ, khắc hoạ thành công hả con người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất. 
+ Từ tiền tuyến lớn nhiều tp đã pá nhanh nhạy và kịp thời cuộc cđ của quân dân miền Nam anh dũng.
+ ở miền Bắc truyện và kí pt mạnh
- Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: khuynh hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận.
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. 
* Văn học vùng địch tạm chiếm: sgk
HĐIII. Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
- Văn học VN trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào? 
Cách mạng hoá văn học nghĩa là như thế nào? 
Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện là gì? 
HS thảo luận nhóm – GV chia lớp thành 4 nhóm: 
- Tại sao có thể nói đây là một nền văn học hướng về đại chúng?Nền vh của ta mang tính nd sâu sắc. Điều đó được biểu hiện trong đời sống vh ntn? Lấy dc để chứng minh?
 GV: “Đất nước” – NKĐ, “Tiếng hát con tàu”, “Đôi mắt” – NC
“ôi nd một nd như thế
con nguyện lại hi sinh nếu được sống hai lần” – Dương Hương Ly
“Tiếng hát con tàu” 
III. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975.
1. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. 
- Hướng cách mạng hoá: 
+ Hình thành lớp nhà văn mang trong máu thịt tinh thần cm
+ Đề tài pá là hiện thực cm.
+ Nội dung tư tưởng là lí tưởng cm.
- Đề tài chính: 
+ Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hình tượng chính là những người chiến sĩ, dân quân du kích, thanh niên xung phong 
+ CNXH: hình tượng chính là cuộc sống mới, con người mới, mối quan hệ giữa những người lđ...
=> hai đề tài này bao quát toàn bộ nền vh VN từ 45-> 75 làm nên diện mạo của nền vh gđ này. 
2. Nền văn học hướng về đại chúng
- Nền vh gắn bó với nd lđ - những con người bình thường đang “làm ra đất nước” 
- Nhà văn có những nhận thức đúng đắn về nhân dân, có tình cảm tốt đẹp với nd, nhận ra công lao to lớn của họ trong lđ sx và trong sự nghiệp giải phóng dt
- Nội dung sáng tác: 
+ Pá đời sống của nd lđ, tâm tư khát vọng nỗi bất hạnh của họ trong xh cũ.
+ thể hiện con đường tất yếu đến với cm của người dân lđ khi bị đẩy đến bước đường cùng, phát hiện ở họ khả năng cm và phẩm chất anh hùng. 
+ xây dựng hình tượng quần chúng cm: người nông dân, người mẹ, chị phụ nữ, em bé...
- Nghệ thuật: Giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, hình thức nghệ thuật quen thuộc với nd, phát huy thể thơ dt
- Trình bày những biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong nội dung văn học? 
GV đọc bài “Người con gái VN”
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần
Anh nhớ em mỗi bước đường anh bước
Mỗi tối anh nằm, mỗi miếng anh ăn” 
- Cảm hứng lãng mạn của vh 45 – 75 thể hiện rõ nhất ở điểm nào? 
3. Nền văn học mang khuynh hứng sử thi và cảm hứng lãng mạn: 
* Khuynh hướng sử thi: 
- Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dt.
- Nhân vật chính thường tiêu biểu cho lí tưởng chung của dt, gắn bó sp mình với sp đất nước, kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng. 
- Cái đẹp của cá nhân là ở ý thức công dân, lẽ sống lớn và tình cảm lớn. 
- Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ
=> Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hả tráng lệ. 
* Cảm hứng lãng mạn: khẳng định cái tôi đầy cảm xúc và hướng tới lí tưởng, ca ngợi con người mới, ca ngợi CN anh hùng CM, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. 
=> Khuynh hướng ST + CHLM làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan và đáp ứng được yêu cầu pá hiện thực đời sống trong quá trình vận động và pt cách mạng 
 3. Củng cố: 
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
- Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña VHVN tõ 1945 ®Õn 1975 
 4. Hướng dẫn học bài và soạn bài: 
- Soạn tiếp phần II. Văn học từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. 
Tiết thứ hai: B. Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh: 
- Nắm được một số nét tổng quát về những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến hết thế kỉ XX.
- Có thái độ trân trọng và tự hào với một giai đoạn văn học.
B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, bài soạn, 
- Bảng phụ, máy chiếu
C. Cách thức tiến hành: 
Giáo viên tổ chức thảo luận, phát vấn, đàm thoại 
D. Tiến trình giờ học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu lịch sử, xã hội và văn hoá
- Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá? 
GV: Nền kt thị trường khiến nảy sinh những đặc điểm tâm lí mới: lối sống hưởng thụ, thực dụng, tư tưởng phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến các mối quan hệ xh, can thiệp vào đời sống xh....
I. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: 
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, ls dt ta mở ra một thời kì mới - thời kì độc lập, tự do và thống nhất đất nước nhưng phải đương đầu với nhiều thử thách mới. 
- Từ năm 1986, kinh tế nước ta bước sang nền kinh tế thị trường, văn hoá nước ta có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên tg, thúc đẩy nền vh phải đổi mới 
- Nguyện vọng của nhà văn và người đọc đã khác trước. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh có tính chất đối thoại
HĐ II. Hướng dẫn HS tìm hiểu những chuyển biến và một số thành tựu
- Văn học giai đoạn này có sự chuyển biến ntn? 
II. Những chuyển biến và một số thành tựu: 
- Nhận định chung: Từ năm 75-> 85 là chặng đường chuyển tiếp, trăn trở. Từ năm 86 trở đi là chặng đường văn học có nhiểu đổi mới. 
- Văn học có những chuyển biến: 
+ Chuyển sang hướng nội: đi vào hành trình tìm kiếm bên trong ....
+ Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát về chiến tranh.
+ Chất nhân bản, nhân văn được đề cao hơn 
- Bên cạnh xu hướng tích cực thì vh sau 1975 có những biểu hiện tiêu cực ntn? 
GV: Một số tg chạy theo thị hiếu tầm thường vì mục đích thương mại. 
đi sâu vào những nỗi đau và bất hạnh của từng thân phận con người sau chiến tranh
+ Đổi mới cách viết về chiến tranh 
+ Đổi mới cách nhìn nhận con người, khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp chứ không đơn điệu như trước đây. 
=> Vh vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc
C. Tổng kết
HĐIII Hướng dẫn HS tổng kết
- Hãy tổng kết ngắn gọn những thành tựu của vh giai đoạn này? 
- Vh 45 – 75 kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn của vh dt: CN nhân đạo đặc biệt là CN yêu nước và CN anh hùng. 
- Đã pá được hiện thực của đất nước trong một thời kì khó đầy gian khổ hi sinh nhưng hết sức vẻ vang - nền vh tiên phong chống đế quốckế hoạch
- Sau năm 75 vh bước vào công cuộc đổi mới vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá ... 
Luyện tập
HĐIV. Hướng dẫn HS luyện tập
HS thảo luận nhóm
- Trong bài “Nhận đường” Nguyễn Đình Thi viết: “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta” 
Anh (chị) suy nghĩ ntn về ý kiến trên? 
văn nghệ: nhièu nghành nghệ thuật
sắt lửa: đời sống chiến tranh
=> Ý kiến của NĐT đè cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt vn phụng sự kháng chiến – đó là mục đích của nền vn mới trong hoàn cảnh đất nước có ct. Mặt khác chính hiện thực cách mạng và kc đem đến cho vn một sức sống mới tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho  ...  söï nghieäp CM nhöng Ngöôøi ñaõ ñeå laïi moät söï nghieäp vh to lôùn. 
“Ngâm thơ ...
Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca
1. Văn chính luận: 
- Taùc phaåm : Baûn aùn cheá ñoä thöïc daân Phaùp (1925 ); Tuyeân ngoân ñoäc laäp (1945) ;Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán ( 1946 )
- Mục đích: ñaáu tranh chính trò nhaèm taán coâng tröïc dieän keû thuø , theå hieän nhöõng nhieäm vuï CM qua nhöõng chaëng ñöôøng lòch söû .
- Ngheä thuaät : Lí leõ vöõng vaøng xaùc ñaùng ñaày söùc thuyeát phuïc, ngoân töø giaûn dò 
2. Truyện và kí
- Noäi dung : Vaïch traàn baûn chaát cuûa boïn thöïc 
Taùc phaåm tieâu bieåu : Vi haønh , Con ruøaLôøi than vaõn cuûa baø Tröng Traéc - vieát töø 1922-1925 baèng tieáng Phaùp 
- Dựa vào SGK hãy kể tên một số truyện và kí tiêu biểu của HCM? 
- Tài năng nghệ thuật của HCM đối với thể loại này? 
- Em hiÓu biÕt g× vÒ tËp th¬ NKTT cu¶ HCM? Nªu nh÷ng néi dung chÝnh cña tËp th¬?
GV: NKTT phôi baøy nhöõng xaáu xa , taøn baïo cuûa nhaø tuø Quaõng Taây döôùi thôøi Töôûng Giôùi Thaïch :
 Giam caàm nhöõng ngöôøi voâ toäi , coâng khai laøm nhöõng ñieàu phi phaùp , haïn cheá nhöõng nhu caàu böùc thieát cuûa con ngöôøi ( Tieàn ñeøn , tieàn nhaø giam , Chia nöôùc , côm tuø , Côø baïc 
NKTT phaûn aùnh ca ngôïi veûõ ñeïp taâm hoàn vaø nhaân caùch cao ñeïp cuûa Hoà Chí Minh ( Böùc chaân dung töï hoaï tinh thaàn con ngöôøi HCM):
Nghò löïc phi thöôøng, taâm hoàn khao khaùt töï do, höôùng veà toå quoác, nhaïy caûm tröôùc veû ñeïp thieân nhieân, taâm hoàn yeâu thöông con ngöôøi vöøa coù con maét saéc saûo taâm hoàn haøi höôùc 
daân cöôùp nöôùc vaø boïn tay sai baùn böôùc, ca ngôïi nhöõng ngöôøi chieán só CM kieân cöôøng
 ñaáu tranh vì ñoäc laäp töï do cuûa daân toäc .
Ngheä thuaät : Loái vieát coâ ñoïng, coät truyeän saùng taïo, keát caáu ñoäc ñaùo, mang maøu saéc hieän ñaïi nheï nhaøng traøo loäng cuûa vaên thoâng taán, vöøa saâu saéc ñaày tính chieán ñaáu vöøa töôi taén hoùm hænh
3. Thơ ca: 
Ñöôïc in trong caùc taäp : 
Taäp thô NKTT baèng chöõ Haùn saùng taùc töø thaùng 1942 ñeán thaùng 1943 xuaát baûn naêm 1960
Thô Hoà Chí Minh ( xb 1967 )
Thô chöõ Haùn Hoà Chí Minh (xb 1990 ) 
NHAÄT KÍ TRONG TUØ 
- Hoaøn caûnh saùng taùc: Taäp nhaät kí baèng thô ñöôïc vieát trong thôøi gian Baùc bò giam caàm trong nhaø tuø Quoác daân ñaûng taïi Quaûng Taây Trung Quoác töø muøa thu naêm 1942- muøa thu 1943 . Baùc ñaõ ghi laïi nhöõng gì xaûy ra trong nhaø tuø vaø treân ñöôøng aùp giaûi töø nhaø lao naøy ñeán nhaø lao khaùc . 
- Noäi dung :
Taùc phaåm thể hiện bức chân dung tt tự hoạ và taùi hieän moät caùch chaân thöïc vaø chi tieát boä maët taøn baïo cuûa nhaø tuø Quoác daân ñaûng vaø moät phaàn naøo tình hình xaõ hoäi Trung Quoác nhöõng naêm 1942-1943. Taùc phaåm mang moät giaù trò pheâ phaùn saéc saûo , thaâm thuùy
Taäp thô saâu saéc veà tö töôûng , ñoäc ñaùo ña daïng veà buùt phaùp keát tin giaù trò tö töôûng vaø ngheä thuaät thô ca cuûa HCM 
THÔ HOÀ CHÍ MINH
Tröôùc CM thaùng 8 : Saùng taùc nhieàu baøi thô moäc maïc , giaûn dò ñeå tuyeân truyeàn ñöôøng loái 
- Sau CM thaùng 8 : Boäc loä noäi nieàm lo laéng về 
taïo ra tieáng cöôøi ñaày trí tueä 
vaän meänh non soâng, ñoäng vieân söùc maïnh nd..
Em có nhận xét gì về thơ HCM trước và sau CMT8 ? 
=> Vöøa mang maøu saéc coå ñieån , vöøa mang tinh thaàn hieän ñaïi , hình aûnh nhaân vaät tröõ tình yeâu nöôùc , phong thaùi ung dung töï 
HĐIV. Hướng dẫn HS tổng kết về phong cách nghệ thuật của tác giả HCM 
HS thảo luận nhóm: 
Tại sao có thể nói phong cách vh của HCM vừa độc đáo vừa đa dạng? 
GV: Ñoäc ñaùo maø ña daïng : 
Truyeàn thoáng gia ñình , moâi tröôøng vaên hoùa vaø hoøan caûnh soáng , hoaït ñoäng caùch maïng vaø caù tính cuûa Baùc => Phong caùch vaên chöông : khoâng khí cuûa vaên chöông coå ñieånVN vaø TQ , thô Ñöôøng thô Toáng , aõnh höôûng tö töôûng cuûa tö töôûng vaø ngheä thuaät cuûa nhieàu nhaø vaên Aâu Mó vaø vaên hoïc phöôngTaây hieän ñaïi .
Hình thaønh phong caùch ngheä thuaät bôûi quan ñieåm saùng taùc : Vieát cho ai ? Vieát caùi gì ? Vieát nhö theá naøo vaø vieát laøm gì => Thay ñoåi caùch vieát ñeå phuø hôïp vôùi muïc ñich saùng taùc 
IV. Phong cách nghệ thuật
Saùng taùc nhieàu theå loaïi Vaên hoïc, moãi theå loaïi coù nhöõng neùt phong caùch rieâng ñoäc ñaùo vaø haáp daãn 
- Vaên chính luaän :Ngaén goïn , tö duy saéc saûo , laäp luaän chaët cheõ , lyù leõ ñanh theùp , baèng chöùng ñaày söùc thuyeát phục , giaøu tính luaän chieán , ña daïng veà buùt phaùp . 
- Truyeän vaø kyù :Trí töôûng töôïng phong phuù , saùng taïo ñoäc ñaùo veà tình huoáng truyeän, söï keát hôïp haøi hoøa vaên hoùa phöông Ñoâng vaø phöông Taây trong ngheä thuaät traøo phuùng, gioïng ñieäu lôøi vaên linh hoaït haáp daãn . Chaát trí tueä vaø tính hieän ñaïi laø neùt ñaëc saéc trong truyeän ngaén cuûa Ngöôøi .
- Thô ca :Phong caùch thô ña daïng: Nhöõng baøi thô vôùi muïc ñích tuyeân truyeàn CM : Giaûn dò , moäc maïc, mang maøu saéc daân gian vöøa hieän ñaïi. Nhieàu baøi thô ngheä thuaät : Vieát theo hình thöùc coå thi haøm suùc, coù söï keát hôïp ñoäc ñaùo giöõa buùt phaùp coå ñieån vaø buùt phaùp hieän ñaïi, giöõa tröõ tình vaø chieán ñaáu 
HĐV. Hướng dẫn HS luyện tập 
GV cho HS phát biểu: 
- Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù” cùa HCM? 
V. Luyện tập 
- Tình thương yêu con người là lớn lao và cao 
cả, lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất của Bác Hồ. Tình cảm này vừa cụ thể vừa bao la vừa ở nhận thức, vừa ở hành động. 
Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố: cổ điển và hiện đại
Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người. 
3. Củng cố: Kiến thức trọng tâm 
4. Yêu cầu chuẩn bị bài : Soạn “ Giữ gìn sự trong sáng của TV” 
 Làm BT 1.trang 29
Ngày giảng: 
Tiết 5- Tiếng Việt
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 
- Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và sự trong sáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
- Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng, quý trọng di sản của cha ông ; luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng, đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
 B. Phương tiện thực hiện: 
- SGK, SGV, bài soạn, 
- Vở ghi, tài liệu tham khảo
C. Cách thức tiến hành: Phát vấn, nêu vấn đề, tạo tình huống, thảo luận nhóm
D. Tiến trình bài giảng: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn HS tìm hiểu sự trong sáng của tiếng Việt.
- Sự trong sáng của Tiếng Việt được biểu hiện qua những phương diện nào? 
+ Những chuẩn mực và qui tắc chung
+ Sự trong sáng không dung nạp tạp chất
+ Biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói. 
- Dựa vào ví dụ trong sgk, hãy cho biết việc dùng sai những yếu tố nào có thể dẫn đến lời văn không trong sáng? 
- Chúng ta phải có ý thức gì trong việc dùng ngôn ngữ nói và viết? Các quy tắc và chuẩn mực có phủ nhận sự chuyển đổi linh hoạt, sự sáng tạo không? 
+ Ví dụ : ”Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”( HCM – TNĐ)
-> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mới theo phương thức chuyển nghĩa hoá của từ về ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp: câu văn không những trong sáng mà còn có giá trị biểu cảm cao.
I. Sự trong sáng của tiếng Việt
- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng.
+ ” Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất tạp, không đục”.
1.Tiếng Việt có những chuẩn mực và qui tắc chung: Phát âm,chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, bài văn.
- Cần tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực 
- Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận(loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vào những chuẩn mực qui tắc.
=> Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung , ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó.
 - Dựa vào sgk anh (chị) hãy cho biết do đâu mà có ”tạp chất” ”xâm nhập vào tiếng ta” ? 
Em suy nghĩ gì về sự vay mượn này? Vay mượn ntn thì đúng? 
- Hiện nay lớp từ nào được TV vay mượn nhiều nhất? Tác dụng của sự vay mượn ấy?
- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp như: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập, Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von
- Song không vì vay mượn mà quá lợi dụng là làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Không nói “ xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”; không nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trực thăng vận”; không nói “xe lửa” mà nói “hỏa xa”.
- Để thể hiện mình là người có văn hoá, lịch sự khi nói năng cần phải chú ý điều gì? 
=> Giữ gìn sự trong sáng của TV thực chất là yêu quý tiếng mẹ đẻ, thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, bảo vệ tài sản vô giá của quốc gia. 
2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất
- Vay mượn là cần thiết và tất yếu nhất là trong thời kì hội nhập quốc tế. Tuy nhiên chỉ nên vay mượn những từ ngữ mà TV không có.
- Vay mượn nhiều nhất là lớp từ kh – kt . Sự vay mượn này làm tiếng ta phong phú hơn, có phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt những kn mới. 
=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”.
3. Tính văn hoá, lịch sự của lời nói
- Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sự trong sáng của tiếng Việt.
- Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn hóa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng Việt.
- Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai.
- Phải biết cám ơn người khác khi được giúp đỡ.
- Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ.
- Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp
HĐII. Hướng dẫn HS luyện tập
HS hoạt động nhóm
- Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng ngôn ngữ của Hoài Thanh và ND khi chỉ ra những nét tiêu biểu về diện mạo hoặc tính cách các nhân vật trong “truyện Kiều” để thấy được sự trong sáng của đoạn văn? 
II. Luyện tập
Bài tập 1 trang 33
* Từ ngữ của Hoài Thanh :
Chàng Kim : rất mực chung tình.
Thuý Vân : cô em gái ngoan.
Hoạn Thư : người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt.
Thúc Sinh : anh chàng sợ vợ .
Từ Hải : chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ.
Sở Khanh cái vẻ chải chuốt dịu dàng
Bọn nhà chứa : cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc.
* Từ ngữ của Nguyễn Du :
Tú Bà: nhờn nhợt màu da. 
- Hãy đặt dấu câu cần thiết vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn? 
MGS: mày râu nhẵn nhụi
Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề) xoen xoét
=> những từ ngữ trên đây đã lột tả đúng thần thái và tính cách từng nhân vật, đến mức tưởng như không có từ ngữ nào có thể thay thế được.
Bài tập 2: 
- Đặt dấu chấm(.) giữa hai từ dòng sông(ở dòng chữ đầu)
- Đặt dấu chấm(.) sau những dòng nước khác (ở dòng thứ hai)
- Đặt dấu phẩy(,) sau dòng ngôn ngữ cũng vậy(ở dòng chữ thứ hai)
3.Củng cố: 
- Các phương diện biểu hiện sự trong sáng của TV
4. Yêu cầu chuẩn bị bài : 
- Chuẩn bị viết bài số 1 tại lớp. 
 - Làm BT 3.trang 34

Tài liệu đính kèm:

  • docTu T1 den T5.doc