Luyện tập về Luật thơ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Nắm được luật thơ của một số thể thơ thường gặp.
- Biết vận dụng hiểu biết trên vào đọc hiểu các tác phẩm thơ.
B- phương tiện thực hiên:
SGK,SGV, thiết kế bài học
D- Cách thức tiến hành:
Cho HS lên bảng làm bài tập, các bạn nhận xét
Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, gợi mở.
Tiết 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Luyện tập về Luật thơ A. Mục tiêu bài học: Giúp HS : - Nắm được luật thơ của một số thể thơ thường gặp. - Biết vận dụng hiểu biết trên vào đọc hiểu các tác phẩm thơ. B- phương tiện thực hiên: SGK,SGV, thiết kế bài học D- Cách thức tiến hành: Cho HS lên bảng làm bài tập, các bạn nhận xét Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, gợi mở. C- tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Tình cảm của Thanh Thảo dành cho Lorca ntn? 3. Bài mới: Hoạt động của gv & hs Nội dung cần đạt Ch HS lên bảng làm bài tập. Gọi mỗi em làm một ý.Làm xọng gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét chốt lại chỗ đúng, sai. Hãy xác định nhịp, vần và sự phối hợp bằng trắc trong đoạn thơ sau Căn cứ vào bảng luật bằng – trắc trong SGK, hãy xđ luật bằng trắc và vần của hai bài thơ đó. Khổ thơ của Nguyễn Khuyến có cách ngắt nhịp, hiệp vần , phối thanh ntn? GV chốt lại kiến thức toàn bài I. Luyện tập: Bài tập 1: a. Nhịp, vần, phối bằng trắc: Buồn trông/ cửa bể/ chiều hôm B T B Thuyền ai/ thấp thoáng/ cánh buồm /xa xa. B T B B Buồn trông/ ngọn nước/ mới sa, B T B Hoa trôi/man mác/ biết là/ về đâu B T B B b. Nhịp thơ không giống ý a. - Câu thơ của N,Du ngắt nhịp : 3/3 ; 3/3/2 -Câu thơ của Tố Hữu ngắt nhịp: 3/3 ;2/2/2/2 - Bài ca dao gieo vần lưng: ơi- trời - Bài ca dao Tò vò..luật bằng trắc có thay đổi: B- B- T B-T-T-B B-T-B B-T-B-B c. Chuyển lại: Nước xanh lơ lửng con cá vàng Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu cao Bài tập 2: Xác định nhịp, vần và sự phối hợp bằng trắc trong đoạn thơ: Thưở trời đất/ nổi cơn gió bụi T Khách má hồng/ nhiều nỗi chuân chuyên T B Xanh kia/ thăm thẳm/ tầng trên B Vì ai/ gây dựng/ cho nên/ nỗi này? B B Trống Tràng Thành/ lung lay bóng nguyệt B T Khói Cam Tuyền/ mờ mịt thức mây T B Chín lần/ gươm báu/ trao tay B Nửa đêm/ truyền hịch/ định ngày/ xuất chinh B (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm) Bài 3: * Bài “Tương tư” của Nguyễn Công Trứ làm theo luật bằng: Bắt đầu bằng hai tiếng mạng thanh băng, vần bằng ở cuối câu. * Bài “bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến làm theo luật trắc: Thơ bắt đầu bằng hai tiếng mạng thanh trắc, vần bằng ở cuối câu. * lưu ý: trong phối hợp bằng – trắc, tiếng thứ nhất, ba, năm có thể lịnh hoạt. Bài 4:Tìm nhịp, vần và sự phối hợp bằng trắc trọng những câu thơ sau: * Khổ thơ của Nguyễn Khuyến: - Nhịp chẵn/ lẻ(Hai câu đầu nhịp: 4/3, hai câu sau nhịp 2/2/3) - Vần chân ở cuối câu 1,2,4 - Làm theo luật trắc * Ba khổ thơ còn lại là thơ hiện đại, sự ngắt nhịp, hiệp vần và phối hợp bằng – trắc rất linh hoạt. II.Kết luận: Luật thơ rất đa dạng và phong phú, mỗi thể thơ đều quy định cách hiệp vần, phối thanh, ngắt nhịp khác nhau. Do vậy, phải nắm được luật thơ của một số thể thơ thường gặp có như vậy mới hiểu hết giá trị bài thơ. 4. dặn dò: Nắm đượcluật thơ từ đó vân dụng vào đọc – hiểu các văn bản thơ. - Chuẩn bị trước bài “ Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học”
Tài liệu đính kèm: