Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao

Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :

1. Kiến thức.

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.

- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .

- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.

- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.

- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học

2. Kĩ năng.

- Phõn tớch thơ trữ tỡnh.

B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo

 

doc 91 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2139Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 12 nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70,71
Ngày soạn:
BàI VIếT Số 4
(Bài thi chất lượng học kì I)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch thơ trữ tỡnh. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV coi thi quản lớ HS.
Hs làm bài thi nghiờm tỳc.
I. Đề bài.
(Trang bờn)
 4. Củng cố và dặn dò:
- Xem kiến thức.
- Lập dàn ý bài viết 
Tiết 72
Ngày soạn: 
Trả BàI VIếT Số 4
(Bài thi chất lượng học kì I)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn .
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch thơ trữ tỡnh. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV định hướng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.
- HS lập dàn ý.
- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét những ưu, khuyết điểm.
- HS tự sửa các lỗi bài viết .
- Gv nhận xét, sửa lỗi .
I. Đề và dàn bài (Trang sau)
II. Nhận xét bài làm của hs 
1. ưu điểm:
- Đa số học sinh hiểu yêu cầu của đề.
- Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận.
- Hệ thống luận điểm tương đối đủ . Sắp xếp hợp lí .
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề cần nghị luận.
 - Nhiều em có những lập luận sắc sảo
 - Một số em trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc.
2. nhược điểm:
 - mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rườm rà 
 - một số học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu của đề ra, nội dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm...
 - cách lập luận chưa thực sự thuyết phục.
- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) thiếu chặt chẽ, không tiêu biểuvà không phù hợp với vấn đề.
III. Chữa lỗi
- Lỗi dùng từ, đặt câu.
- Lỗi chính tả
- Các lỗi về nội dung:
+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.
+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với từng ý.
+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.
+ Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,
 4. Củng cố và dặn dò:
- Sửa các lỗi bài viết của mình.
- Chuẩn bị bài mới. 
Tiết 73
Ngày soạn 7/11/2010
VỢ CHỒNG A PHỦ
 - Tụ Hoài -
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Hiểu được giỏ trị nhõn đạo sõu sắc và một số nột đặc sắc về nghệ thuật như tạo tỡnh huống truyện, xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, miờu tả tõm lớ nhõn vật. 
2. Kĩ năng.
- Phõn tớch truyện , chủ yếu là phõn tớch nhõn vật và cỏc chi tiết quan trọng. 
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : KT việc viết đoạn văn nghị luận (BT về nhà)
 3. Bài mới. 
 Hoạt động của GV & HS
 Nội dung cần đạt
Tổ chức tìm hiểu chung
- Yờu cầu HS đọc phần tiểu dẫn và chỳ ý tỡm hiểu nội dung theo định hướng ;
 + Cuộc đời, sự nghiệp sỏng tỏc của Tụ Hoài cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý.
 + Em biết gỡ về hoàn cảnh ra đời, xuấ xứ của tỏc phảm Vợ chồng A Phủ ? 
- Trên cơ sở đọc và chuẩn bị bài ở nhà, yờu cầu 1 số HS tóm tắt tác phẩm.
- HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- HS làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến.
- HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách giới thiệu nhân vật Mị, cảnh ngộ của Mị, những đày đọa tủi cực khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
- Lưu ý Hs : Cỏch vào truyện gõy ấn tượng nhờ tỏc giả đó tạo ra được những đối nghịch: Cụ gỏi lẻ loi, õm thầm như lẫn vào những vật vụ tri trongkhung cảnh đụng đỳc tấp nập của nhà thống lớ; Cụ gỏi ấy là dõu của nhà giàu >< mặt lỳc nào cũng cỳi
( Thủ phỏp tạo tỡnh huống cú vấn đề -> lụi cuốn người đọc cựng tham gia hành trỡnh tỡm hiểu số phận nhõn vật)
- GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết cho thấy sức sống tiềm ẩn trong Mị và nhận xét.
- GV gợi ý: Hình ảnh một cô Mị khi còn ở nhà? Phản ứng của Mị khi về nhà Thống lí?
- HS thảo luận và phát biểu tự do. 
- GV tổ chức cho HS tìm những chi tiết cho thấy sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc của Mị và nhận xét.
- Chỳ ý phõn tớch cỏc chi tiết :
"Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xòe như con bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang màu tím man mác". 
- "Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà"
"Mị đã lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một". Mị vừa như uống cho hả giận vừa như uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo.
- GV định hướng, nhận xét, nhấn mạnh những ý kiến đúng và điều chỉnh những ý kiến chưa chính xác.
- GV tổ chức cho HS phát biểu cảm nhận về nghệ thuật miêu tả những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị, đặc biệt là tiếng sáo và diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
 Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen. Ông sinh năm 1920. Quê nội ở Thanh Oai, Hà Đông (nay là Hà Tây) nhưng ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy Hà Nội)
Tô Hoài viết văn từ trước cách mạng, nổi tiếng với truyện đồng thoại Dế mèn phiêu lưu kí. Tô Hoài là một nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại. Số lượng tác phẩm của Tô Hoài đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Năm 1996, Tô Hoài được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Lối trần thuật của Tô Hoài rất hóm hỉnh, sinh động. Ông rất có sở trường về loại truyện phong tục và hồi kí. Một số tác phẩm tiêu biểu của Tô Hoài như: Dế mèn phiêu lưu kí (1941), O chuột (1942), Nhà nghèo (1944), Truyện Tây Bắc (1953), Miền Tây (1967),
2. Tác phẩm Vợ chồng A Phủ 
- Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.
- Tóm tắt TP.
- Bố cục: 2 phần
+ Cuộc đời Mị và Aphủ ở Hồng Ngài.
+ Cuộc đời Mị và Aphủ ở Hồng Ngài
II. Đọc- hiểu đoạn trích
1. Nhân vật Mị
a) Mị - một số phận bi đỏt:
+ M ị- cách giới thiệu của tác giả 
"Ai ở xa về tảng đỏ " 
=> Mị xuất hiện không phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở phía thân phận- một thân phận quá nghiệt ngã- một con người bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,)- một thân phận đau khổ, éo le.
+ Mị - Một số phận bi đỏt:
- Trước khi bị bắt về làm dõu nhà Pỏ Tra : Là một cụ gỏi xunh đẹp, tài hoa, hiếu thảo, tự tin, khao khỏt hạnh phỳc> Bị bắt về làm dõu trừ nợ.
- Từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra : Mị bị búc lột sức lao động, bị ngược đói, bị cầm tự, bị ỏp chế tinh thần , tước đoạt mọi quyền sống, quyền hạnh phỳc
=> Thõn phận của Mị ở nhà thống lớ Pỏ Tra chỉ là thõn phận trõu ngựa, nụ lệ. Tiếng là làm dõu nhà giàu nhưng cuộc sống của Mị như ở chốn địa ngục trần gian
=> Số phận của Mị hay cũng chớnh là số phận của những người nghốo miền nỳi dưới ỏch ỏp bức búc lột dó man tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến.
=> Tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực sõu sắc, cú sức tố cỏo mónh liệt
b) Mị- một sức sống tiềm tàng:
+ Nhưng đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa, một cô Mị trẻ đẹp như đóa hoa rừng đầy sức sống, một người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị gửi vào tiếng sáo "Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo". 
+ ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt. Nếu không bị bắt làm con dâu gạt nợ, khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi "trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị". Mị đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người yêu. Mị đã bước theo khát vọng của tình yêu nhưng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.
+ Bị bắt về nhà Thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy. "Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón. Chính khát vọng được sống một cuộc sống đúng nghĩa của nó khiến Mị không muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than, tủi cực, bị đối xử bất công như một con vật. 
+ Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị sau này. Nhà văn miêu tả những tố chất này ở Mị khiến cho câu chuyện phát triển theo một lô gíc tự nhiên, hợp lí. Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với tư tưởng thần quyền có thể giết chết mọi ước mơ, khát vọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm xúc con người nhưng từ trong sâu thẳm, cái bản chất người vẫn luôn tiềm ẩn và chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
c) Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc 
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:
- Khụng khớ mựa xuõn : ( Chuẩn bị, chơi xuõn , uống rượu)
 - Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan trọng. 
- "Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi". "Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị hết núi này sang núi khác". 
- "Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi", "ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo", "tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng", "mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường", "Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo", 
- Tô Hoài đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị. Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đốn lửa tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp ló", "lửng lơ" đầu núi, ngoài đường. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo. 
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mù ... trong câu thơ?
Cách hiểu đâu là từ phiểm định đúng hơn hay là từ phủ định?
- Rỳt kinh nghiệm về diễn đạt 
1. Bài tập 1:
a) Mỗi cõu ở bài tập này đều cú thể hiểu theo nhiều khả năng. Chỉ cần thờm vài từ vào cỏc cõu này là những khả năng hiểu khỏc nhau sẽ lộ rừ.
- Xe khụng (chở gỡ ) thỡ được rẽ trỏi. (1a )
- Xe (thỡ ) khụng được rẽ trỏi. ( 1b )
- Chiếc xe đạp (này thỡ ) nặng quỏ. (2a )
- Chiếc xe (này thỡ ) đạp nặng quỏ. (2b )
- Mỏy nổ (thỡ ) tắt liờn tục. ( 3a )
- Mỏy ( thỡ ) nổ ( rồi lại ) tắt liờn tục. (3b )
- Người thợ lặn ( ấy) lội trờn dũng sụng đầy rỏc thải. ( 4a )
- Người thợ (ấy) lặn lội trờn dũng sụng đày rỏc thải. ( 4b )
- Đụi chõn khụng (mang giày) nhỳng xuống nước. ( 5a )
- Đụi chõn mang giày (thỡ) khụng nhỳng xuống nước ( 5b )
- Anh chàng mặc ỏo sơ mi trắng (thỡ ) trợn trũn mắt nhỡn cụ. ( 6a )
- Anh chàng mặc ỏo sơ mi ( thỡ) trắng trợn trũn mắt nhỡn cụ. ( 6b )
- Cú một chiếc xe lăn ( ở) trờn con đường sỏi(7a)
- Cú một chiếc xe (đang) lăn trờn con đường sỏi 
( 7b )
- Cả nhà hỏt (đang ) say sưa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8a )
- Cả nhà ( đang ) hỏt say sưa theo tiếng đàn vĩ cầm. ( 8b )
b) Cỏc cõu cú nhiều khả năng hiểu trờn đõy đều cú chung một đặc điểm ngữ phỏp: Cú một yếu tố theo khả năng này thỡ thuộc về chủ ngữ, theo khả năng khỏc thỡ thuộc về vị ngữ.
c) HS tự rỳt cỏch sửa để mỗi cõu được hiểu theo một khả năng xỏc định.
2. Bài tập2:
a) Mỗi cõu trong bài tập cú thể hiểu theo nhiều khả năng:
- Tụi khụng đi đõu (nhộ ). “ Tụi nhất định khụng đi” ( 1a )
- Tụi khụng đi đõu (cả ). : Nơi nào tụi cũng khụng đi”. ( 1b )
- Thằng bộ cú thể bơi qua sụng. “ Thằng bộ cú đủ năng lực để bơi qua sụng” ( 2a )
- Thằng bộ cú thể bơi qua sụng. “ Cú khả năng xảy ra sự kiện là thằng bộ bơi qua sụng”. ( 2b)
- Bõy giờ thỡ nú ( buộc ) phải lờn đường rồi. ( 3a )
- Bõy giờ thỡ nú ( hẳn ) phải lờn đường rồi. (3b )
- Anh ấy núi nghe cú được khụng? “ Anh ấy núi, anh cú nghe được khụng?”. ( 4a )
- Anh ấy núi nghe cú được khụng? “ Anh ấy núi nghe cú hay khụng?”. ( 4b )
- Gó ( cú ý ) định ( là) đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5a )
- Gó định đoạt tài sản thừa kế của cả hai chị em. ( 5b )
- Chị lấy sỏch ( để ) cho tụi. ( 6a )
- Chị lấy sỏch cho ( giỳp ) tụi. ( 6b )
- Đằng ấy ( ở phớa ấy ) cú chuyện gỡ khụng? ( 7a)
- Đằng ấy ( ban ) cú chuyện gỡ khụng? ( 7b )
b) Về mặt từ vựng, cỏc trường hợp cú nhiều khả năng hiểu trờn đõy đều cú hiện tượng đồng õm hay đa nghĩa.
3. Bài tập 3:
- Nếu tỏch cõu “ Cỏ đõu đớp động dưới chõn bốo” ra khỏi bài thơ, mà hiểu đõu là từ phủ định, thỡ đú là một khả năng cú thể chấp nhận được. Nhưng nếu đặt vào trong chỉnh thể của bài thơ, cỏch hiểu ấy lại làm hỏng khụng khớ của cả bài thơ. thực ra nhà thơ dựng thủ phỏp dựng động tả tĩnh như thế hiểu đõu là từ phiếm định sẽ phự hợp hơn.
- Tràn ngập bài Tràng giang là những gỡ mơ hồ, khụng cố định, do đú hiểu đõu trong cõu Đõu tiếng làng xa vón chợ chiều là từ phiếm định (ở đõu cú tiếng làng xa vón chợ chiều) sẽ nhất quán hơn khi hiểu đó là từ phủ định. 
4. Củng cố: GV tổng kết:
+ Cõu cú nhiều cỏch hiểu cú thể nảy sinh do cấu trỳc ngữ phỏp (BT1), hay do nguyờn nhõn từ vựng ( BT 2)
+ Muốn xỏc định rừ nghĩa của cõu cú nhiều khả năng hiểu cần căn cứ vào ngữ cảnh, hoặc sự khỏc biệt về trọng õm.
+ Khụng nờn viết cõu cú nhiều khả năng hiểu trong văn bản hành chớnh, khoa học.
5. Dặn dũ: - Hoàn thiện bài tập ở nhà, Học bài.
 - Soạn chuẩn bị làm văn: Thõn bài.
Tiết 104
Ngày soạn 28/12/2010
THÂN BÀI 
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Nắm được một số đặc điểm và yờu cầu của phần thõn bài.
- Cú kỹ năng triển khai phần thõn bài của bài văn nghị luận theo yờu cầu.
- Nắm được một số đặc điểm và yờu cầu của phần mở bài.
- Cú kỹ năng viết mở bài nhanh, đỏp ứng cỏc yờu cầu của phần mở bài.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện, phõn tớch cỏc đặc điểm của phần thõn bài.
- Cú kỹ năng triển khai nhanh & đỏp ứng cỏc yờu cầu của phần thõn bài.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: Giỏ trị nhận thức của VH ? 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
 Nội dung cần đạt
Tổ chức cho HS đọc – hiểu những nội dung chớnh của bài học
 HS đọc SGK, trả lời cỏc nội dung
- Nhiệm vụ
- Cấu trỳc.
- Sự khỏc nhau của phần mở bài và thõn bài
- Cỏch tổ chức đoạn văn của thõn bài
- Yêu cầu cần đạt khi viết thân bài?
- Các vấn đề cần tránh khi viết thân bài?
Hướng dẫn HS luyện tập Tìm hiểu kết cấu thân bài qua VB
- GV yờu cầu Hs thực hành cỏ nhõn và trỡnh bày, trao đổi tập thể thống nhất nội dung (Đọc văn bản, tỡm hiểu kết cấu) 
- Có mấy đoạn văn, mỗi đoạn câu nào là câu chủ đề? ý nghĩa của luận điểm?
- Đặc điểm kết cấu của từng đoạn văn?
Hướng dẫn học sinh thảo luận bài tập luyện tập.
- Yờu cầu Hs thực hành cỏ nhõn và tham gia phỏt biểu 
+ Xác định ba phần mở, thân, kết của VB?
+ Phần thõn bài gồm mấy đoạn văn? xác định chủ đề từng đoạn?
- HS tỡm hiểu văn bản, tham gia ý kiến trao đổi, thống nhất theo định hướng của Gv
I. Lý thuyết:
1. Đặc điểm và yêu cầu của phần thân bài:
- Thân bài - đặt vấn đề, là phần chính, quan trọng, dài nhất bài văn, cú nhiệm vụ làm sỏng tỏ vấn đề mà mở bài đó đặt ra
- Cấu trúc phần thân bài gồm 
 + Luận điểm 1 Luận cứ 1
+ Luận điểm 2 Luận cứ 2
+ Luận điểm 3 Luận cứ 3
= > Mỗi luận điểm thường viết một đoạn văn 
- Cách tổ chức đoạn văn phần thân bài thường đi theo cấu trúc diễn dịch, quy nạp hoặc tổng -phân- hợp. Việc chuyển đoạn thường sử dụng câu, từ, cụm từ để tạo ý liền mạch.
2. Phân tích đặc điểm của thân bài qua một văn bản cụ thể:
- Văn bản: Khan hiếm nước ngọt ( Trịnh Văn )
 A. Mở bài
* Kết cấu 3 phần: B. Thân bài; 
 C. Kết bài.
* Thân bài : Gồm 4 đoạn văn:
+ Đoạn 1: Luận điểm đặt ở câu chủ đề đầu đoạn: Đúng là bề mặt quả đất mênh mông là nước, nhưng đó là nước mặn chứ đâu phải là nước ngọt, lại càng không phải nước sạch.
+ Đoạn 2: Luận điểm thể hiện trong câu chủ đề đặt ở cuối đoạn: Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi.
+ Đoạn 3: Luận điểm ở câu chủ đề đầu đoạn: Nguồn nước ngọt lại phân bố rất không đều.
+ Đoạn 4: Luận điểm ở câu chủ đề đầu đoạn: Chớ nghĩ rằng cứ khoan thật sâu xuống lòng đất là có thể lấy được nước.
II. Luyện tập:
* Văn bản: Lợi thế người di sau
- Mở bài: Một quốc gia, dân tộc chậm phát triển hoàn toàn có thể đuổi kịp các nước phát triển nếu biết học hỏi kinh nghiệm các dân tộc, quốc gia đi trước.
- Thân bài: gồm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Phân tích, chứng minh nước ta đã đổi mới.
+ Đoạn 2: Phân tích, chứng minh, VN vì đi sau nên nhìn rõ các cơ hội và thách thức khi gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới.
+ Đoạn 3: Phân tích, chứng minh VN vì đi sau nên thấy được các vấn đề phải ứng phó, giải quyết để phát triển nhanh, bền vững.
+ Đoạn 4: Chỉ ra những trì trệ, lạc hậu của tình hình đất nước như là những báo động.
- Kết bài: Rút ra bài học cho người đi sau là không chỉ học làm giàu mà phải biết rút kinh nghiệm, đề ra các biện pháp hữu hiệu phòng chống tiêu cực trong mọi lĩnh vực đời sống. 
4. Củng cố: 
- Tổng kết nội dung đã học.
- Giới thiệu một số thân bài đặc sắc.
5. Dặn dò:
- Học bài ở nhà.
- Soạn chuẩn bị bài: Số phận con người ( M. Sô lô khốp )
 Tiết 105
Ngày soạn 30/12/2010
SỐ PHẬN CON NGƯỜI
 - Sụ-lụ- khốp -
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS :
1. Kiến thức.
- Hiểu được sự thật khốc liệt của chiến tranh và bản lĩnh vươn lờn trờn số phận của người lớnh Xụ Viết thời hậu chiến.
- Nắm được những nột đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện & xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật của Sụ-lụ-khốp.
2. Kĩ năng.
- Đọc hiểu truyện theo đặc trưng thể loại . 
- Phõn tớch tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: KT vở soạn của HS.
 3. Bài mới
 Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- HS đọc Tiểu dẫn (SGK) tóm tắt những nét chính về tác giả Sô-lô-khốp.
HS làm việc cá nhân, phát biểu
-Dựa vào Tiểu dẫn phát biểu vị trí của truyện ngắn Số phận con người trong nền văn học Xô-viết.
- GV định hướng để HS phân tích nhân vật An-đrây Sô-cô-lốp.
Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Sau khi chiến tranh kết thúc và trước khi gặp bé Va-ni-a. 
(HS làm việc cá nhân, phát biểu trước lớp).
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả 
- MikhainSô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn Xô-viết lỗi lạc, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học năm 1965 (ông còn được nhận giải thưởng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học quốc gia).
- Ông tham gia cách mạng sớm : Xoá mù chữ, thư kí UB, tiễu phỉ...
 - Năm 1922 ông lên sống và hoạt động VH ở Matxcơva.
- Năm 1925 ông trở về quê hương- vùng sông Đông-> thành công trên bước đường viết văn.
- Từ 1941- 1945 ông là phóng viên chiến trường.
- Ông mất ngày 21/2/1984.
- Là nhà văn xuất thân từ nông dân lao động, Sô-lô-khốp am hiểu và đồng cảm sâu sắc với những con người trên mảnh đất quê hương. Đặc điểm nổi bật trong chủ nghĩa nhân đạo của Sô-lô-khốp là việc quan tâm, trăn trở về số phận của đất nước, của dân tộc, nhân dân cũng như về số phận cá nhân con người.
- Phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp: nét nổi bật là viết đúng sự thật. Ông không né tránh những sự thật dù khắc nghiệt trong khi phản ánh những bức tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung số phận đau thương. Trong sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí luôn được kết hợp nhuần nhuyễn.
2. Tác phẩm 
-Truyện ngắn Số phận con người viết năm 1957.
-Truyện có một dung lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh và tâm trạng An-đrây Xô-cô-lốp sau chiến tranh:
- Năm 1944, sau khi thoát khỏi cảnh nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tô-li, chú học sinh giỏi toán, đại uý pháo binh, đứa con trai yêu quí đang cùng anh tiến đánh Béclin. Nhưng đung sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện xạ Đức đã giết chết mất An-nô-tô-li.
Anh đã “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất Đức”, “Trong người có cái gì đó vỡ tung ra” trở thành “người mất hôn”. Sau khi lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.
- Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói rằng tôi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy”. Xô-cô-lốp biết rõ sự nguy hại của rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh.
- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi đau không thể diễn tả thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.
Biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân dân, Sô-lô-khốp cũng không ngần ngại nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng của con người do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của tác phẩm.
4.Củng cố: Chủ nghĩa hiện thực trong sáng tác của Sôlôkhốp.
5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 12 nang cao HK II.doc