Giáo án Ngữ văn 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

Giáo án Ngữ văn 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

A. YÊU CẦU

Giúp học sinh cảm nhận được sự phát hiện , định nghĩa mới mẻ của tác giả về đất nước :

- Đất nước trong chiều sâu văn hoá lịch sử và trong sự gần gũi thân thiết với đời sống hằng ngày của con người .

- Một cái nhìn tổng hợp của tác giả về đất nước của nhân dân .

- Nghệ thuật : Tác giả vận dụng các yếu tố văn hoá , văn học dân gian hoà nhập trong cách diễn đạt của một tư duy hiện đại => Màu sắc thẩm mỹ vừa quen thuộc vừa mới mẻ .

B. PHƯƠNG PHÁP :

- Quy nạp

- Diễn dịch

- Pháp vấn

 

doc 6 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 32586Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 12: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Khoa Điềm
YÊU CẦU 
Giúp học sinh cảm nhận được sự phát hiện , định nghĩa mới mẻ của tác giả về đất nước : 
Đất nước trong chiều sâu văn hoá lịch sử và trong sự gần gũi thân thiết với đời sống hằng ngày của con người .
Một cái nhìn tổng hợp của tác giả về đất nước của nhân dân . 
Nghệ thuật : Tác giả vận dụng các yếu tố văn hoá , văn học dân gian hoà nhập trong cách diễn đạt của một tư duy hiện đại => Màu sắc thẩm mỹ vừa quen thuộc vừa mới mẻ .
PHƯƠNG PHÁP :
Quy nạp 
Diễn dịch 
Pháp vấn 
ĐỒ DÙNG 
Chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm 
Một số hình ảnh về các địa danh của đất nước như : Vịnh Hạ Long , núi Bà Đen, .=> Tất cả là một đất nước gần gũi và vô cùng thân thiết .
NỘI DUNG :
I / Tác giả
- Sinh năm 1943 tại An trong gia đình trí thức Cm
- Tốt nghiệp khoa văn ĐHSP Hà Nội 1963
- Về quê hương tham gia chiến đấu chóng Mỹ- Là một trong những nhà thơ trẻ trong năm chống Mỹ với ý thức về vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc ch/ đấu. Sự nhận thức sâu sắc triết lý về đất nước về nhân dân
 - Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong ngành VH nghệ thuật
- Tp tiêu biểu : + Đất ngoại ô (1971)
 + Mặt đường khát vọng (1971)
 + Đất và khát vọng (1974)	
II / Xuất xứ
 Đất nước thuộc chương V của trường ca Mặt đường khát vọng- NKĐ
III/ Bố cục
 Chia thành 2 phần
Phần 1 : từ đầu Làm nên đất nước muôn đời => Sự cảm nhận của t/g về đ/nước
Phần 2 : Đất nước là của nhân dân
IV / Phân tích
/ Sự cảm nhận của t/g về đ/nước
9 câu đầu :
Đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và bình dị nhất trong đ/s con người Việt Nam.
+ Truyện cổ tích
+ miếng trầu bà ăn
+ Phong tục tập quán quen thuộc (tóc mẹ)
+ Tình nghĩa thuỷ chung
+ Hát gạo, cái kèo, cái cột
Truyện “trầu cau” ca gợi tình người thuỷ chung đôn hậu, biểu tượng đạo lý dân tộc
 Thánh Gióng : khúc ca tự hào biểu dương tinh thần dt trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.
=> Đất nước được hình thành từ những vật thân quen bình dị + t	trong đời sống vật chất , tinh thần của nhân dân 	Những biện pháp nghệ thuật : điệp từ, liệt kê biện pháp liên t tưởng => Định nghĩa mới mẻ độc đáo về đất nước .
13 câu tiếp theo :
Đất nước được cảm nhận trên không gian và thời gian địa lý và lịch sử 
 + Không gian rất gần gũi với đời sống mọi người,
 + Đnước chính là không gian sinh tồn, gần gũi với c/s sinh hoạt và đời sống tinh thần của con người:
 - Câu thơ được tách ra 2 yếu tố : đất và nước (bf chơi chữ- chiết tự)
 - Đất nước thiết thân gắ bó với con người.
 - Đất nước là nơi làmcho ty nảy nở, cả trong lời tâm tình của ty:
 + Đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm-> gợi ý tưởng ca dao mộng mơ tình trí của dân gian.
=> T/g sử dụng hình thức điệp từ + chơi chữ+ liên tưởng truyền thuyết -> sự cảm nhân đất nước trên phương diện địa lý lịch sử (cội nguồn truyền thống yêu nước trong thời kỳ xây dựng nước => đnước là không gian sinh tồn của cộng đồng dt qua bao thế hệ)
E/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Bài thơ khơi gợi tinh thần yêu nước của mỗi người => tác dụng động viên kêu gọi , ý thức , trách nhiệm của mỗi người 
- Soạn bài : Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh Châu .
=> Đất nước cảm nhận như sự thống nhất của các phương diện văn hoá, truyền thống phong tục, trong cái hàng ngày và cái vĩnh hằng trong đời sống cà nhân và cả cộng đồng
 13 câu cuối : Đặt ra ý thức trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước .
Đất nước được kết tinh hoá thân trong c/s của mỗi con người. 
=> phải có trách nhiệm đ/v TQ
 - Cầm tay -> yêu thương đoàn kết đem cái tôi hoà vào cái ta TQ => Hài hoà nồng thắm .
- Cầm tay mọi người -> vòng tay lớn => Đất nước vẹn tròn to lớn ( Những tính từ , liệt kê ) 
=>Sự sống cá nhân tồn tại song song với sự sống dân tộc .
T/g nhắn nhủ thế hệ trẻ có trách nhiệm đ/v đất nươc một cách chân thành tha thiết
 ( Những động từ , âm điệu câu thơ , câu cầu khiến ,.) Liên hệ với ca dao 
 2/ Phần 2. Đất nước là của nhân dân .
Biện pháp qui nạp t/g đã thể hiện cách nhìn của mình về đất nước => Đnước là của ndân.
Những thắng cảnh địa lý được nhìn một cách mới mẻ -> những thiên nhiên kỳ thú gắn liền với đời sống dân tộc nó trở thành thắng cảnh khi đã gắn liền với con người
Được tiếp nhận cảm thụ qua tâm hồn và qua l/sử của dân tộc
- Tác giả mượn chắt lịêu dân gian -> Mỗi danh lam thắng cảnh của Đất nước đều in dấu của con người (con người đóng góp tô điểm vẽ đẹp ĐN) 
- Thiên nhiên Đất nước là máu thịt là tâm hồn của nhân dân.
- Thơ mang tính khái quát cuối đoạn giàu tính triết lý.
 - Khi nghĩ về cuộc sống dân tộc tác giả nhấn mạnh đến người vô danh bình dị : nhưng người đã gìn giữ truyền cho thế hệ sau mọi giá trị văn hoá, tinh thần
 -T/g khẳng định: ĐN là của nhân dân. ĐN của ca thần thoại
 - Câu thơ hai vế song song đồng định nghĩa ĐN: giản dị . 
 - Kết thúc h/ả dòng sông mang nghĩa tượng trương 
V / Chủ đề 
 Bằng bút pháp trữ tình- chính luận bài thơ khơi gợi tinh thần tự hào dân tộc, khơi gợi tình yêu quê hương đất nước của mỗi người trong thời chống Mỹ. 
	Nguyễn Trung Thành
A/ Yêu cầu.
Giúp học sinh thấy được 
- Vẽ đẹp sức mạnh tâm hồn tư tưởng của nhân dân Tây nguyên mà người dân Xôman là tiêu biểu .	Đó là những con người anh hùng yêu nước.
	- Tinh thần bất khuất của nhân dân Tây Nguyên .
B/ Phương pháp :
- Trực quan 
- Diễn dịch 
	- Quy nạp và pháp vấn .
C/ Đồ dùng : 
	- Chân dung nhà văn Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành 
	- Hình ảnh núi rừng Tây nguyên , nhà sàn Tây Nguyên 
D/ Nội dung :
A/ Giới thiệu :
1 / Tác giả : ( SGK ) 
2 / Tóm tắt tác phẩm : 3 ý 
 - Tnú trở về thăm làng sau 3 năm đi lực lượng 
- Cụ Mết tụ tập dân làng kể chuyện đời Tnú cho con cháu nghe 
- Tnú giã từ dân làng , Dít và Cụ Mết tiễn đưa Tnú 
B / Tác phẩm :
 I.Hoàn cảnh sáng tác.
 - TP được sáng tác 1965- Trong những ngày gắn bó mật thiết với chiến trường Tây nguyên, tác giả đã hiểu biết đời sống tinh thần bất khuất của nhân dân Tây Nguyên .
- Được in trong tập truyện “ Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” của Nguyễn Trung Thành .
- Được giải thưởng Nguyễn Đình Chiểu năm 1965 .
 II. Phân tích.
 1/ Hình ảnh rừng xà nu.
Tp mở ra và khép lại =h/a rừng xà nu ,một thiên nhiên dưới tầm đai bác. Nó là đối tượng của su75 tàn phá và huỷ diệt , hàng vạn cây  như một con người trong chiến tranh, là p/p ẩn dụ về chính con người đau thương trong chiến tranh.
Con người giữa tầm đại bác cũng như xà nu thân thể trái timhọ đầy thương tích.
Con người xoman trong nhửng ngày đánh giặc vẫn sống bền bỉ, kiêu hùng, đầy khát khao, ham muốn a/s mặt trơi71 như cây xá nu ->khát khao tự do.
Sức chịu đựng ghê gớm và sức sống mãh liệt của cây xà nu ,cay ngã xuống, năm sáu cây con moc lên, Truyền thống yêu nước lớp này ngã xuống ,lớp người khác đứmg lên.
Nhựa y/n toã ra thơm ngào ngạt ->Nét đẹp n/d trong chiến tranh. ->T/G dùng h/a nhân cách hoá và ẩn dụ.-con người đau khổ
 -con người bất khuất bảo vệ phẩm giá trong ma h/c
 -con người tự do
 con người của truyền thống y/n 
H/ả xà nu mở đầu đi suốt cuối truyện – kết thúc : ý đồ của T/g muốn khẳng định không có sức mạnh tàn bạo nào có thể diệt được xà nu và nd xoman
=>Lời cảm thương và kính phục
(2) Nhân vật
*Tnú 
Mồ côi nghèo khồ lớn lên nhờ sự cưu mang của nd làng xoman
Bụng anh sạch như nước suối làng -> tâm hồn trong sáng, thuỷ chung gắn bó với con người, qhương
Lớn được giác ngô Cm : thuở nhỏ làm giao liên- rất gan dạ dũng cảm, táo bạo(học chữ thoa mai : lấy đá đập vào đầu
 Máu chảy ròng ròng
 Bỏ nhà suốt ngày ra bờ suối
>tháng mưa)
 + khi làm g/liên bị địch bắt : nuốt luôn lá thư vào bụng
Bị bắt 3 năm -> trở về làng chuẩn bị chiến đấu => Tinh thần y/nước cao độ.
Chứng kiến kẻ thù giết vợ giết con , chịu dựng đòn tra tấn dã man của kẻ thù => Vượt lên đau đớn và bi kịch cá nâhn để đi theo CM => Trung thành với CM
Hai bàn tay Tnú thể hiện ra về tính cách với dđ và chiến công của Tnú: + Trung thực
 + Đầy nghĩa tình
 	 + ghi dấu tội ác kẻ thù
	 + như mười gọn đuốc thấp sáng ty nước nd làng xoman
	 + là sự đau thương nhắc nhở lòng căm thù
	 + tiêu diệt kẻ thù
=> Biểu tượng của sự sống chiến đấu, là niềm tự hào của nd về tinh thần quất khởi, bất khuất.
*Cụ Mết:
già làng – linh hồn của nd làng xoman chống mỹ
Khẻo mạnh , quắc thước, hai tay rắn chắc, tiếng nói ồ vang
=> Chỉ huy nd xoman giết sạch 10 tên tội ác ôn ở nhà sàn
Sóng = chân lý chúng nó cầm súng , mình phải cầm giáo
Là người mang niềm tin cho nd xoman khi kể về Tnú
Đ/v dân làng : rắt yêu thương và tin tưởng cụ Mết
 => Tượng trưng cho c/s cho truyền thống chổ dựa tinh thần cho mọi thế 
 	 	 hệ
 3 n/v mang vẽ đẹp riêng => vẽ đẹp chung của ND kiên cường chống Mỹ. Họ đều là người con kiên cường bất khuất của nd TN mang t/c điển hình.
Yêu buôn làng , yêu nước
Lòng căm thù giặc
Quyết tâm chống giặc, bảo vệ buôn làng, bảo vệ đất nước
Kiên cường, bất khuất , dũng cảm
 (3) Nghệ thuật
Sử dụng kết cấu trùng lặp, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, mang chi tiết tượng trưng.
Trình bày mâu thuẫn : kẻ thù > tinh thần dũng cảm nd
Nhiều chi tiết xúc động t/g đưa ra nhưng không rõ nguyên nhân -> người tò mò háo hức theo dõi 
Khắc hoạ nv anh hùng gắn bó với nhau thành tập thể anh hùng vừa mang sâu ấn thời đại vừa mang p/c TN.
Tác phẩm mang cảm hứng sĩ thi
IV Chủ đề
Ca gợi vẽ đẹp sức mạnh tâm hồn của nd TN trong kháng chiến chống Mỹ

Tài liệu đính kèm:

  • docDat Nuoc.doc