I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
2. Về kĩ năng
Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng về nghị luận xã hội để bình luận, đánh giá một hiện tượng đời sống.
3. Về thái độ:
Có ý thức thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa
Ngày soạn:27-8-2008 Làm văn : Tiết: I. MỤCTIÊU 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. 2. Về kĩ năng Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng về nghị luận xã hội để bình luận, đánh giá một hiện tượng đời sống. 3. Về thái độ: Có ý thức thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12. - Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là gì? 3. Giảng bài mới: Lời vào bài : (2 phút) Trong cuộc sống của chúng ta biết bao nhiêu câu chuyện vui, cũng không ít câu chuyện buồn có biết bao người tốt, việc tốt cũng không ít những người còn mải mê với những trò chơi vô bổ, lao vào các tệ nạn xã hội. Tất cả những điều đó đều làm cho chúng ta phải suy nghĩ, bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về vấn đề đó một cách thuyết phục, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học “Nghị luận về một hiện tượng đời sống” - Tiến trình bài dạy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 10’ 15’ 5’ 7’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu bài: - Thế nào là hiện tượng đời sống? - Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống? Mời các em bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng đời sống được nêu trong bài viết sau: “Chia chiếc bánh của mình cho ai” Nếu coi thời gian trong một ngày của bạn là chiếc bánh trịn trịa, bạn sẽ chia chiếc bánh cho bố mẹ, cho cơng việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần? Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động nhĩm. -Nhĩm 1: Tìm hiểu yêu cầu đề xác định dẫn chứng và các thao tác lập luận sử dụng trong bài viết? -Nhĩm 2: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân sao cho ấn tượng nhất? - Nhĩm 3: Tĩm tắn hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đồng thời đưa ra ý kiến phân tích và bình luận hiện tượng? -Nhĩm 4: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân đem đến cho em cảm xúc gì, suy nghĩ gì? Hoạt động 3: Hoạt động 4: - Luyện tập, sgk trang 67 Hoạt động 1: (HS ®äc SGK vµ tr¶ lêi c©u hái trªn) Trong khi khơng ít bạn trẻ hiện nay đang lãng phí chiếc bánh của mình vào những trị chơi vơ bổ thì chàng “Thanh niên trẻ tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh 2007” Nguyễn Hữu Ân lại dành hết chiếc bánh thời gian của mình cho những người bệnh ung thư giai đoạn cuối. Một câu chuyện lạ lùng ( theo Tạ Minh Phương, báo điện tử Nguoiduongthoi.com.vn) Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: -Bài tập 1, phần luyện tập, sgk trang 67 I. Khái niệm. -Hiện tượng đời sống: là những hiện tượng đời sống nổi bật, cĩ ý nghĩa hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội, cĩ thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng cĩ thể là hiện tượng tiêu cực -Nghị luận về một hiện tượng đời sống: là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viết trước những hiện tượng đời sống cĩ ý nghĩa xã hội. 2. Yêu cầu của nghị luận về hiện tượng đời sống -Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm được bản chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu chính xác, thuyết phục. -Người viết phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra đúng – sai, lợi - hại, nguyên nhân, cách khắc phục. -Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng -Diễn đạt trong sáng, cĩ thể sử dụng phép tu từ, yếu tố biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng. 3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống Tìm hiểu đề Lập dàn ý + Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận + Thân bài: bàn bạc, phân tích làm rõ hiện tượng qua các thao tác lập luận + Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước hiện tượng đời sống 4.Ghi nhớ: *Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung:nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của ngưòi viết về hiện tượng xã hội đó. * Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng. 5. Luyện tập -Bài tập 1, phần luyện tập, sgk trang 67 -Chọn một hiện tượng đời sống cĩ ý nghĩa nhất với em và lập dàn ý nghị luận. -Theo dõi hiện tượng về anh Tống Phước Phúc với nghĩa trang dành cho các đồng nhi và đưa ý kiến nghị luận của em. 6. Bài tập nâng cao: Phân biệt kiểu bài Nghị luận về một tư tưởng đạo lý với Nghị luận về một hiện tượng đời sống 4. Củng cố : - Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác bài. làm bài tập ở sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: {{{{{
Tài liệu đính kèm: