TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà)
A. Mục tiêu bài học
Qua giờ trả bài, nhằm giúp Học sinh:
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm
- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
- Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thể loại văn học
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục.
Tiết 69 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 (Học sinh làm ở nhà) Ngày soạn: 5.2.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 12A1 12A2 12A3 Sĩ số: A. Mục tiờu bài học Qua giờ trả bài, nhằm giỳp Học sinh: - Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng. - Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm văn sau. - Củng cố và nâng cao kiến thức về các thể loại văn học - Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt. - Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học - Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Giỏo ỏn - Thiết kế bài giảng - Bài viết của học sinh C. Cỏch thức tiến hành - Trao đổi thảo luận - Thuyết giảng D. Tiến trỡnh giờ giảng 1. Ổn định 2. Hoạt động trả bài. Hoạt động của Thầy và Trũ Yờu cầu cần đạt GV yờu cầu HS đọc lại đề bài Đề bài: Giỏ trị hiện thực và nhõn đạo trong truyện Vợ chồng A phủ của Tụ Hoài GV hướng dẫn HS tỡm hiểu đề: - Nội dung, phạm vi yờu cầu của đề? Để làm làm rừ nội dung yờu cầu của đố bài cần sử dụng thao tỏc nghị luận nào? GV: hướng dẫn HS theo bố cục 1 bài nghị luận - Phần mở bài cần đảm bảo những yờu cầu gỡ? HS trả lời GV chốt lại GV yờu cầu HS nhắc lại cỏch triển khai bài viết của mỡnh -> GV chốt lại GV: bài viết của Dung, Hương, Tựng GV: bài viết của Nguyễn Cương, Hoàng Cường GV bài viết của Vạn thiếu phần kết bài GV: bài viết của Đoàn Tựng (cõu truyện) GV: Bài viết của Tớt thiếu luận điểm - giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm GV: bài của Tiện: giỏ trị hiện thực chưa làm sỏng tỏ tội ỏc của chế độ phong kiến miền nỳi qua hủ tục lạc hậu GV bài viết của Thanh GV yờu cầu HS đọc lại bài và chữa lỗi GV đó chỉ ra. GV yờu cầu HS đọc lại đề bài: Sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài GV trong phần tỡm hiểu đề cần đảm bảo yờu cầu gỡ? GV: hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục của bài nghị luận GV: bài viết của Mừng, Phấn GV: Hựng, Sự GV yờu cầu HS tự làm GV yờu cầu HS đọc lại đề Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của dũng sụng Hương từ phớa thượng nguồn cho đến đoạn chảy qua thành phố Huế trong "Ai đó đặt tờn cho dũng sụng" - Hoàng Phủ Ngọc Tường. GV trong phần tỡm hiểu đề cần đảm bảo những kiến thức nào? GV: Hựng, Tuõn GV: Đạt, Nam GV: Móo, Bộ A. Lớp 12A1 I. Tỡm hiểu đề 1. Nội dung: giỏ trị hiện thực và nhõn đạo 2. Phạm vi tư liệu: truyện Vợ chồng A Phủ - Tụ Hoài 3. PPNL: giải thớch, chứng minh, phõn tớch... II. Lập dàn ý 1. Mở bài - Giới thiệu cuộc sống của người dõn miền nỳi dưới ỏch ỏp bức búc lột. Tụ Hoài đó ghi lại thành cụng bức tranh cuộc sống trong tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ, đồng thời thể hiện cảm nhận của mỡnh về hiện thực đú -> giỏ trị nhõn đạo cho tỏc phẩm. - Tất cả những cảm nhận của Tụ Hoài đều được tỏc giả ghi lại qua cuộcđời của nhõn vật Mị và A Phủ 2. Thõn bài a. Giỏ trị hiện thực - Bức tranh đời sống xó hội của dõn tộc miền nỳi Tõy Bắc (chịu nhiều đau khổ, ỏp bức búc lột...) - Bộ mặt của phong kiến miền nỳi: khắc nghiệt, tàn ỏc (khụng cho con người quyền sống, quyền tự do...) - Phơi bày tội ỏc của bọn thực dõn Phỏp (chế dộ và chớnh sỏch dó man) - Chõn thực về cuộc sống bi thảm của người dõn miền nỳi (cuộc sống và số phận của nhõn vật Mị và A Phủ) b. Giỏ trị nhõn đạo: - Cảm thụng sõu sắc đối với người dõn - Phờ phỏn gay gắt bọn thống trị - Ngợi ca những gỡ tốt đẹp ở con người (sức sống tiềm tàng ở Mị và A Phủ) - Trõn trọng, đề cao khỏt vọng chớnh đỏng của con người (khỏt vọng tự do) - Chỉ ra con đường giải phúng (giải phúng khỏi ỏch ỏp bức bốc lột...) c. Nghệ thuật - Ngũi bỳt hiện thực sắc sảo và tài phõn tớch tõm lớ nhõn vật của tỏc giả đó gúp phần làm nổi bật giỏ trị của tỏc phẩm 3. Kết bài Khỏi quỏt lại vấn đề và nờu giỏ trị của tỏc phẩm. III. Nhận xột của GV 1. Ưu điểm - Đa số HS nắm được nội dung cơ bản của tỏc phẩm: thấy được hiện thực tỏc giả đưa vào trong tỏc phẩm - Rỳt ra được giỏ trị nhõn đạo 1 cỏch sõu sắc - Biết cỏch triển khai bài nghị luận theo luận điểm. - Cú những bài viết cú cảm xỳc, thể hiện thỏi độ của người viết đối với vấn đề được nghị luận. 2. Nhược điểm - vận dụng cỏc thao tỏc nghị luận chưa thuyền thục, chưa cú ý thức trong việc sử dụng cỏc thao tỏc - Bài viết chưa đủ bố cục của bài nghị luận - Viết sai chớnh tả và sử dụng từ chưa chớnh xỏc - Triển khai thiếu luận điểm lớn - Thiếu luận điểm nhỏ để làm sỏng tỏ luận điểm lớn - Diến đạt lủng củng IV. Trả bài và chữa lỗi B. Lớp 12A2 I. Tỡm hiểu đề 1. Nội dung: sức sống tiềm tàng của Mị 2. PVTL: Vợ chồng A phủ của Tụ Hoài 3. PPNL: giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận... II. Lập dàn ý 1. Mở bài - Giới thiệu về nhõn vật Mị: số phận và sức sống trong Mị khi sống ở nhà thống lớ Pỏ Tra 2. Thõn bài * Vào đờm tỡnh mựa xuõn - Mị uống rượu ừng ực từng bỏt một và muốn đi chơi + Mị hồi tường lại những kỉ niệm của thời trẻ + Mị đó cú ý nghĩa phản khỏng: "nếu cú nắm lỏ ngũn trong tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khụng buồn nhớ lại nữa" -> Mị đó ý thức sõu sắc được thõn phận của mỡnh trong nhà thống lớ + Hành động: thắp đốn cho sỏng, quấn lại túc, lấy vấy hoa chuẩn bị đi chơi. + Tõm trạng: phơi phới, vui sướng - Nghệ thuật: + Tinh tế và sõu sắc + Đặt sự hồi sinh của Mị vào tỡnh huống đối nghịch, mõu thuẫn giữa khỏt vọng sống mónh liệt với hiện thực phũ phàng -> sự hồi sinh của Mị mónh liệt và dữ dội * Khi chứng kiến tỡnh cảnh A phủ bị trúi - Diễn biến tõm trạng: + Lỳc đầu Mị thản nhiờn thổi lửa, hơ tay -> dửng dưng trước cảnh A phủ bị trúi + Nguyờn nhõn khiến Mị cắt dõy trúi cứu A phủ: " Mị lộ trụng sỏng thấy một dũng nước mắtlũng thương người và tớnh giai cấp đó khiến cho Mị cú hành động mạnh bạo cắt dõy trúi cứu A phủ" -> lũng thương người đó sống dậy trong Mị => Mị đó thực sự sống lại, cụ biết thương người và thương mỡnh. + Hành động của Mị: cắt dõy trúi cứu thoỏt A phủ và chạy khỏi nhà thụng lớ theo A phủ -> sự trỗi dậy của sức sống tuổi trẻ: khao khỏt tự do hạnh phỳc, sự vựng dậy, thỏo cũi sổ lồng * Túm lại: nhõn vật Mị cú một số phận đau khổ nhưng tiềm tàng sức sống, tiờu biểu cho phụ nữ miền nỳi nước ta trong thời kỡ trước CM đến những năm khỏng chiến chụng Phỏp. 3. Kết bài Khỏi quỏt lại vấn đề. Đỏnh giỏ vai trũ của tỏc phẩm III. Nhận xột của GV 1. Ưu điểm - Đó hiểu đề, nắm được nội dung yờu cầu của đề - Xỏc định được luận điểm chớnh của bài nghị luận 2. Nhược điểm - Xỏc định luận điểm cũn thiếu, chưa làm nổi bật được yờu cầu của đề - Thiếu dẫn chứng và lớ lẽ để làm sỏng tỏ vấn đề. - Bài viết sơ sài IV. Trả bài và yờu cầu hs chữa lỗi C. Lớp 12A3 I. Tỡm hiểu đề 1. Nội dung: vẻ đẹp của dũng sụng Hương 2. PPNL: giải thớch, chứng minh, phõn tớch, bỡnh luận 3. PVTL: Ai đặt tờn cho dũng sụng? của Hoàng Phủ Ngọc Tường II. Lập dàn ý 1. Mở bài - Giới thiệu dũng sụng Hương, dũng sụng Hương được tỏc giả đưa vào trong tỏc phẩm 2. Thõn bài - Vẻ đẹp của dũng sụng Hương hiện lờn thật hựng vĩ, hoang dại nơi thượng nguồn - Về đến thành phố sụng Hương mang một vẻ đẹp khỏc hẳn: vẻ đẹp dịu dàng và trớ tuệ - Khi ra khỏi thành phố Huế, sụng Hương mang một vẻ đẹp tươi vui, đầy sức sống khi chảy dưới những bờ xanh biếc ở ngoại ụ Kim Long. ->Bằng tấm lũng yờu thương, gắn bú với xứ Huế, bằng cỏi tụi tài hoa uyờn bỏc tỏc giả đó khỏm phỏ được tất cả những vẻ đẹp huyền ảo riờng cú của dũng sụng này. 3. Kết bài Khỏi quỏt lại vấn đề, nờu vai trũ của tỏc phẩm III. Nhận xột của GV 1. Ưu điểm - Đa số nắm được yờu cầu nội dung của đề - Vận dụng kiến thức văn học vào làm sỏng tỏ nội dung yờu cầu của đề - Đó cú những bài viết cú cỏch triển khai hợp lớ, dễ hiểu 2. Nhược điểm - Bài viết sơ sài, chống đối - Bài viết thiờn về túm tắt lại nội dung của văn bản - Bài viết diễn đạt yếu, cõu văn khụng đủ thành phần - Bài viết thiếu luận điểm chớnh của đề bài. Khụng cú lớ lẽ và dẫn chứng để làm sỏng tỏ vấn đề. IV. Trả bài và chữa lỗi D. Ra bài về nhà học sinh làm Cảm nhận của anh chị về tỡnh huống truyện trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn từ đú rỳt ra giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm. Yờu cầu cần đạt được: 1. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện. - Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai triệu người chết. - Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí ảm đạm, thê lương. Những người sống luôn bị cái chết đe dọa. 2. Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật chính của tác phẩm "nhặt" được vợ. Đó là một tình huống độc đáo - ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ "ế" vợ rất cao: + Ngoại hình xấu, thô. + Tính tình có phần không bình thường. + Ăn nói cộc cằn, thô lỗ. + Nhà nghèo, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già. + Nạn đói đe dọa, cái chết đeo bám. - Tràng lấy vợ là lấy cho mình thêm một tai họa (theo lô gíc tự nhiên). - Việc Tràng lấy vợ là một tình huống bất ngờ + Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên. + Bà cụ Tứ cũng hết sức ngạc nhiên + Bản thân Tràng có vợ rồi vẫn còn " ngờ ngợ". - Tình huống truyện bất ngờ nhưng rất hợp lí + Nếu không phải năm đói khủng khiếp thì "người ta" không thèm lấy một người như Tràng. + Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" được. 3. Giá trị hiện thực: tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói - Cái đói dồn đuổi con người. - Cái đói bóp méo cả nhân cách. - Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp. - Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít. 4. Giá trị nhân đạo: - Tình người cao đẹp thể hiện qua cách đối xử với nhau của các nhân vật. + Tràng rất trân trọng người "vợ nhặt" của mình. + Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người "vợ nhặt" + Tình yêu thương con của bà cụ Tứ. - Con người huôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương lai: + Tràng lấy vợ là để duy trì sự sống. + Bà cụ Tứ, một người già lại luôn miệng nói về ngày mai với những dự định thiết thực tạo niềm tin cho dâu con vào một cuộc sống tốt đẹp. + Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh lá cờ đỏ và đoàn người phá kho thóc Nhật. Thang Điểm - Điểm 9 - 10: đảm bảo đủ nội dung kiến thức, bố cục đầy đủ, văn viết lưu loỏt, cú cảm xỳc và sỏng tạo - Điểm 7 - 8: đảm bảo 2/3 nội dung kiến thức, bố cục rừ ràng văn viết cú cảm xỳc, cú thể mắc 1 số lỗi diễn đạt - Điểm 5 - 6: Đảm bảo 1/2 nội dung kiến thức, bài viết cú bố cục rừ ràng, cú một số nội dung giải quyết tốt - Điểm 3 - 4: Chưa xỏc định cỏc luận điểm chớnh, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chớnh tả, thiờn về kể túm tắt chi tiết. - Điểm 1 - 2: bài viết khụng xỏc định được yờu cầu nội dung kiến thức, viết lan man, lạc đề - Điểm 0: khụng viết được gỡ 3. Củng cố và dặn dũ Soạn bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Chõu
Tài liệu đính kèm: