Giáo án Ngữ văn 10 tiết 47: Đọc văn Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 47: Đọc văn Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ

CẢM XÚC MÙA THU

ĐỖ PHỦ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức :

 - Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh

 - Qua việc tiếp nhận văn bản , củng cô s kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật

2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

 - Phân tích cảm hứng nghệ thuật , hình ảnh , ngôn từ , giọng điệu.

3. Tư tưởng :

- Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1.GV : SGk, STK, Soạn bài giảng . tư liệu về thơ Đường và nhà thơ Đỗ Phủ

2HS : SGK, SBT, đọc và soạn bài trước

 

doc 6 trang Người đăng hien301 Lượt xem 2710Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 47: Đọc văn Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
Lớp 10
Phân môn : Đọc văn
Tiết 47
Soạn ngày :3/12/10 3/12/10
CẢM XÚC MÙA THU
ĐỖ PHỦ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1.Kiến thức :
 - Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng con người cũng buồn như cảnh 
 - Qua việc tiếp nhận văn bản , củng cô s kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật 
2. Kĩ năng:
 - Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
 - Phân tích cảm hứng nghệ thuật , hình ảnh , ngôn từ , giọng điệu..
3. Tư tưởng : 
- Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ 
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1.GV : SGk, STK, Soạn bài giảng . tư liệu về thơ Đường và nhà thơ Đỗ Phủ
2HS : SGK, SBT, đọc và soạn bài trước 
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu:
1-Ñoïc thuoäc loøng vaø dieãn caûm baøi thô vöøa hoïc cuûa Lyù Baïch. Neâu chuû ñeà baøi thô.
2-So saùnh caûm höùng veà ñeà taøi tình baïn trong baøi thô naøy vôùi baøi thô Baïn ñeán chôi nhaø cuûa Nguyeãn Khuyeán.
2. Lời vào bài:
- Thi thánh Đỗ Phủ một nhà thơ có nỗi đau đời và số phận đáng thương, bất hạnh . Ông có chùm thơ về mùa thu gồm 8 bài.Bìa thơ : cảm xúc mùa thu – có vị trí số 1 trong chùm thơ thu. Để hiểu rõ về nhà thơ được mệnh danh thi thánh- Hiểu được tâm sự ư hoài trong những ngày xa xứ và tấm lòng nhơ quê. Chung sta sẽ tìm hiểu bài thơ
3. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động I: Hướng dẫn học tìm hiểu chung về tác giả và bài thơ.
Mục tiêu
 - Hiểu về tác giả
Nắm vững bối cảnh bài thơ – thể loại và chủ đề bài thơ về cảm xúc mùa thu
Tâm sự của nhà thơ có tấm lòng nhân hậu
Tổ chức thực hiện 
- Thao tác 1: Hướng dẫn học tìm hiểu chung về tác giả 
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn. 
GV: Treo ảnh nhà thơ lên bảng, yêu cầu học sinh chiêm nghiệm một phút về nhà thơ lỗi lạc nhưng bất hạnh. Nêu những nét chính về tác giả?
+ HS: đọc phần tiểu dẫn. Phát biểu.
* kết quả :
 - GV định hướng
- HS ghi nhận
- Thao tác 2: Hướng dẫn học tìm hiểu chung về tác phẩm.
+ GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?Thể loại và bố cục bài thơ?
+ HS: Phát biểu.
* Kết quả :
GV chốt ý đúng
HS ghi nhận
* Kết luận :
- GV định hướng chung về cảm xúc mùa thu ( Thu hứng – Đỗ Phủ ) , gồm 8 bài . Trong đó bài thu hứng này là bài số 1.
- HS lắng nghe - hiểu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ
Mục tiêu
Đọc - hiểu bài thơ
Hiểu được nội dung – nghệ thuật bài thơ
Hiểu tấm lòng nhớ quê của tác giả
Tổ chức dạy học 
Bước 1: Đọc bài thơ và so nguyên tác 
+ GV: Cho học sinh luyện đọc cả ba phần của bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
+ GV: Nêu yêu cầu đọc: Cần chú ý ngữ điệu khác nhau trong từng văn bản
+ HS: đọc cả ba phần của bài thơ 
+ GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của của các từ Hán Việt trong phần phiên âm và đối chiếu với bản dịch nghĩa, dịch thơ.
+ HS: Tìm hiểu nghĩa của của các từ Hán Việt 
* Kết quả : 
- GV: Lưu ý học sinh: khi tìm hiểu bài thơ cần bám sát phân dịch nghĩa của bài thơ.
Bước 2: Hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết bài thơ
Thao tác 1: Hướng dẫn học tìm hiểu bốn câu đầu
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bốn câu đầu
+ HS: đọc diễn cảm bốn câu đầu
- GV hỏi : Bốn câu thơ tả cảnh thu ở đâu? Cảnh thu hiện lên như thế nào? Mô tả cụ thể theo hình dung của em?
+ HS: Phát biểu cá nhân
+ GV gợi mở ý : Trong cảnh ấy vẫn ngầm chứa cái tình của người viết. Theo em, đó là cảm xúc gì, tâm trạng gì?
+ HS: Phát biểu.
* Kết quả :
 - GV định hướng và giảng bình thêm
- HS ghi nhận
- Thao tác 2: Hướng dẫn học tìm hiểu bốn câu sau.
+ GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu 5 và 6 ở cả ba phần
+ HS: đọc hai câu 5 và 6 ở cả ba phần
- GV: Hai câu luận trong một bài thơ Đường luật thường có sử dụng hình thức gì? Em hiểu ý hai câu thơ này như thế nào? Thử diễn xuôi hai câu thơ?
+ HS: Phát biểu.
* Kết quả :
- GV giảng và chốt
 GV gợi mở : Tại sao tác giả lại chọn hai hình ảnh khóm cúc và con thuyền để đưa vào bài thơ? Hai hình ảnh này có ý nghĩa như thế nào? Hai câu thơ còn có sự đồng nhất của nhiều phương diện khác nhau mà nhà thơ muốn thể hiện. Theo em, đó là những đồng nhất nào?
+ HS: Phát biểu.
* kết quả :
 - GV chốt lại. 
 - HS ghi nhận
GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu cuối, đối chiếu bản dịch thơ với phần dịch nghĩa.
+ HS: Đọc hai câu cuối, đối chiếu bản dịch thơ với phần dịch nghĩa.
+ GV: Nhắc lại chú thích về tiếng chày đập áo vào mùa thu ở Trung Quốc.
- GV hỏi : Trong hai câu cuối, nhà thơ miêu tả những cảnh tượng gì? Hình ảnh và âm thanh đan xen nhau đã gợi lên trong lòng nhà thơ điều gì?
+ HS Phát biểu.
* Kết luận
- GV nhận xét và hỏi HS : Những nét riêng, độc đáo của cảnh thu trong bài thơ này là gì?
+ HS: Phát biểu.
- GV giảng : Tình thu được thể hiện khéo léo , độc đáo - ẩn bên trong là tâm trạng nhớ quê của tác giả
+ HS lắng nghe.
Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết bài thơ.
Mục tiêu
Nắm vững bài học
Định hướng trọng tâm
Ghi nhớ bài học 
Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS tổng kết chung về nghệ thuật và nội dung bài thơ: Thực chất, “Cảm xúc mùa thu” ở đây là cảm xúc gì?
+ HS: Phát biểu.
Hãy nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung bài thơ ?
 HS trả lời
* Kết luận :
 - GV yêu cầu HS đọc ghi nhơ SGK
- HS ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ (712 - )
- Là nhà thơ hiện thực đời Đường lớn nhâdt Trung Quốc.
- Sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
- Được mệnh danh là “thi thánh” (ông thánh làm thơ)
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 776, lúc sống lưu lạc ở Quỳ Châu.
- Ông sáng chùm thơ thu hứng gồm 8 bài, đây là bài số 1.
b. Thể thơ và bố cục: 
- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.
- Bố cục: 
 + Bốn câu đầu: Cảnh thu.
 + Bốn câu sau: Nỗi lòng tác giả.
II. Đọc hiểu văn bản:
- Đọc bài thơ
1. Bốn câu đầu: Cảnh thu.
- Cảnh mùa thu ở Quỳ Châu:
- Cảnh hiện lên bí hiểm, âm u:
+ Câu 1: Cảnh rừng phong xơ xác, tiêu điều vì sương móc trắng xoá.
+ Câu 2: Những dãy núi mờ mịt trong sương, cảnh càng thêm hiu quạnh.
+ Câu 3: Những đợt sóng Trường Giang dữ dội cao tận lưng trời.
+ Câu 4: Những đám mây đùn lại nơi cửa ải xa xôi
à cảnh thu khác xa dưới đồng bằng hoặc chốn thị thành.
- Cảnh thu được nhìn từ xa, ẩn chứa cảm xúc, tâm trạng:
 + “Điêu thương, tiêu sâm”: tâm trạng buồn lo
 + “Đùn”: cảnh thu bị dồn nén, thể hiện tâm trạng lo âu nơi biên giới chưa bình yên sau những năm loạn lạc (An Lộc Sơn, Sử Tư Minh)
=> Cảnh lấn tình, tình sâu trong cảnh.
2. Bốn câu sau: Nỗi lòng của tác giả:
- Câu 5 và 6:
+ Phép đối ý, từ và thanh điệu:
+ Hình ảnh hoa cúc, con thuyền
 o Hoa cúc: tượng trưng cho mùa thu
 o Con thuyền: tượng trưng cho cuộc đời trôi nổi, luân lạc, mang chở tâm tình của con người.
+ Nghệ thuật đồng nhất: 
o Cảnh và tình: cúc nở hoa như nhỏ lệ - nỗi đau đến rơi lệ
 o Hiện tại và quá khứ: cúc hai lần nở hoa – hai lần tác giả rơi lệ ở hai miền quê khác nhau - giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ năm xưa.
 o Con người và sự vật: chỉ có con thuyền bị buộc chặt - nỗi đau khi sống trong cô độc và xa cách quê hương
=> Tình lấn cảnh: Nỗi nhớ quê sâu sắc.
- Hai câu cuối: 
+ Tả âm thanh rộn ràng tiếng dao thước cắt may áo rét, tiếng chày đập vải vang lên dồn dập bên bờ sông
à đặc trưng cho cuộc sống sinh hoạt khi thu về
+ Hình ảnh và âm thanh đan xen
à làm tăng nỗi nhớ quê, nhớ nhà và nhớ người thân da diết
Nỗi lòng trắc ẩn khi thu về.
III. Tổng kết:
Nỗi buồn nhớ quê, nhớ người thân khi thu về nơi đất khách.
Mùa thu- cảnh thu riêng, độc đáo: núi non, sương móc, song dậy, mây đùn quan ải 
Tình thu ẩn trong cảnh: cúc tuôn lệ, con thuyền buộc chặt trái tim nhớ quê.
4. Củng cố : 1p
Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài thơ 
5. Dặn dò :1p
- Hoïc baøi cuõ: Ñoïc – hieåu theâm caùc baøi thô khaùc cuûa Ñoã phuû 
- Chuaån bò baøi môùi: Ñoïc theâm:
+ Laàu Hoaøng Haïc – Thoâi Hieäu 
+ Noãi oaùn cuûa ngöôøi phoøng khueâ – Vöông Duy 
+ Khe chim keâu – Vöông Xöông Linh 
Câu hỏi:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 47 - văn 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY - sửa rồi- in.doc