Giáo án Ngữ văn 10 tiết 39: Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 39: Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1.KIẾN THỨC :

- Mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính

 - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính

2.Kĩ năng

- Tóm tắt các văn bản đã học ở lớp 10 : truyện dân gian , truyện trung đại. theo nhân vật chính

 - Trình bày tóm tắt trước tập thể

3. Tư tưởng :

 - Giuùp HS biết yêu quý tác phẩm tự sự và sưu tầm truyện đọc - tăng hiểu biết văn học

 Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.

 Biết tóm tắt văn bản tự sự theo nv chính.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 6192Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 39: Làm văn Tóm tắt văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Tiết 39
Soạn : 25/10/10
Phân môn : làm văn
TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
 1.KIẾN THỨC :
- Mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính
 - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính 
2.Kĩ năng
- Tóm tắt các văn bản đã học ở lớp 10 : truyện dân gian , truyện trung đại.. theo nhân vật chính 
 - Trình bày tóm tắt trước tập thể
3. Tư tưởng :
 - Giuùp HS biết yêu quý tác phẩm tự sự và sưu tầm truyện đọc - tăng hiểu biết văn học 
 Naém ñöôïc caùch toùm taét vaên baûn töï söï döïa theo nhaân vaät chính.
 Bieát toùm taét vaên baûn töï söï theo nv chính.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
1.GV : Phöông tieän: SGK, SGV. Baøi soaïn.
2. HS : SGK , SBT, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn ñònh toå chöùc lôùp:1P
2. Kieåm tra baøi cuõ : Bài: Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.
 Yêu cầu:
1. Caûnh saéc, aâm thanh ngaøy heø ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo? Các động từ mạnh gợi cho em cảm nhận gì về cảnh vật?
2. Baøi thô naøy ñöôïc Nguyeãn Traõi saùng taùc trong hoàn cảnh nào? Đây là một hoàn cảnh như thế nào đối với nhà thơ?
3. Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên, em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ trong hoàn cảnh bất đắt dĩ này?
4. Nhaø thô theå hieän öôùc mong gì qua hai caâu cuoái?
 3. Tổ chức dạy Baøi môùi
 Hoïat ñoäng cuûa GV & HS
Noäi dung caàn ñaït
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích – yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự 
Mục tiêu 
Hiểu biết về mục đích yêu cầu tóm tắt văn bản
ứng dụng vào tóm tắt văn bản
Tổ chức thực hiện 
- Thao tác 1: Cho học sinh đọc bài học và tìm hiểu mục đích , yêu cầu của việc tóm tắt.
+ GV: Tóm tắt văn bản tự sự nghĩa là ta làm gì? Mục đích của tóm tắt văn bản tự sự?
+ HS: Trả lời.
Kết quả :
GV định hướng 
HS ghi nhận
Thao tác 2 : Tìm hiểu ngữ liệu
HS ñoïc muïc 1 trong SGK & traû lôøi caâu hoûi:
Theá naøo laø nhaân vaät vh? Nv chính? 
 - HS suy nghĩ và trả lời 
Nhaân vaät vh laø hình töôïng (con ngöôøi , caây coû, vaät,.) ñöôïc mieâu taû trong vaên baûn vh. 
* Kết luận :
GV giảng và định hướng : 
 Nhaân vaät chính laø nhân vật trung taâm cuûa taùc phaåm ,xuyeân suoát taùc phaåm, gaén vôùi moät soá söï vieäc chính.
* Toùm taét vb töï söï laø ghhi laïi ,keå laïi noäi dung chính cuûa vb. 
* Toùm taét vb töï söï theo vn chính laø vieát, keå ngaén goïn nhöõng söï vieäc cô baûn xaûy ra vôùi nv ñoù. 
- HS ghi nhận
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước tóm tắt
Mục tiêu
Biết cách tóm tắt văn bản
Vận dụng được khi cần tóm tắt
Tổ chức thực hiện 
Gv hỏi : 
Thao tác 1: Cách tóm tắt nhân vật chính?
Theá naøo laø toùm taét vb töï söï? Toùm taët vaên baûn töï söï theo nv chính? Toùm taét vb theo nv chính nhaêm phuïc vuï muïc ñích gì? 
HS suy nghĩ và trả lời
Kết quả : 
GV định hướng
HS ghi nhận
Thao tác 2 : cách tóm tắt 
Ñeå ñaït ñöôïc muïc ñích ñoù cuùng ta caàn thöïc hieän yeâu caàu gì?- 
- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 
* Kết luận :
 - Gv định hướng chung
 - HS ghi nhận phần ghi nhớ SGK 
HoẠT động 3: Luyện tập
MỤC TIÊU
Vận dụng bài học tóm tắt văn bản ADV theo nhân vật ADV có hiệu quả
Hiểu để làm BT tóm tắt 
Tổ chức thực hiện
Thao tác1: Bài tập 1 
Gv yêu cầu HS đọc BT và thực hiện
HS thực hiện
* Kết quả :
- GV định hướng
 - HS ghi nhận
Thao tác 2 : Bài tập 2 
GV yêu cầu HS tóm tắt TẤM CÁM
- HS thực hiện –trình bày trước lớp
* Kết quả :
- Gv định hướng
HS ghi nhận
I.Muïc ñích –yeâu caàu. 
1. Muïc ñích –yeâu caàu. 
a) Muïc ñích: 
 -Naém vöõng tính caùch,soá phaän nv.
 -Ñi saâu vaøo tìm hieåu, ñaùnh giaù taùc phaåm. 
b) Yeâu caàu : 
 -Trung thaønh vôùi vb goác. 
 -Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm vaø nhöõng söï vieäc xaûy ra vôùi nv chính. 
 -Ñaùp öùng nhöõng yeâu caàu chung cuûa taùc phaåm. 
2. Tìm hiểu ngữ liệu : SGK
II.Caùch toùm taét vaên baûn töï söï theo nhaân vaät chính.
1 . Nhân vật văn học: 
- Nhân vật văn học là hình tượng con người (con người, cây cỏ, loài vật ) được miêu tả trong văn học . 
- Nhân vật có tên tuổi, ngoại hình, hành động, lời nói  và mối quan hệ với nhân vật khác 
- Có nhân vật chính và nhân vật phụ
2. Cách tóm tắt văn bản tự sự 
a. Xác định nhân vật chính của truyện 
- Xác định mục đích tóm tắt . 
- Đọc kĩ văn bản, xác định được nhân vật chính, mối quan hệ giữa nhân vật chính và các nhân vật khác 
b. Tóm tắt theo mối quan hệ giữa nhân vật chính và các nhân vật khác 
 Ghi nhôù : SGK
III. Luyeän taäp
1. Bài tập 1 : 
- Bản tóm tắt (1): Tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
à Giúp người đọc nhớ và hiểu văn bản 
- Bản tóm tắt (2): Chàng Trương đi đánh giặc kịp nữa  
à Dùng làm dẫn chứng để sáng tỏ một ý kiến 
- Sự khác nhau:
 + Bản tóm tắt (1): tóm tắt đầy đủ câu chuyện . 
 + Bản tóm tắt (2): chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến 
2. Bài tập 2 : 
- Mẹ Tấm chết từ khi Tấm lên ba, sau đó người cha cũng mất.
- Tấm phải ở với mẹ cin Cám và luôn bị hành hạ.
- Tấm đi dự hội, đánh rơi giày và sau đó trở thành hoàng hậu.
- Mẹ con Cám ghen ghét, hại Tấm nhiều lần nhưng qua mỗi lần biến hoá, Tấm lại trở nên sinh đẹp hơn xưa.
- Tấm từ quả thị bước ra, gặp lại vua và trở thành hoàng hậu.
4.Cuûng coá:1p
 Về học bài: 
 Cho HS nắm kĩ phần ghi nhớ ở SGK 
5. Daën doø:1p
 -Hoïc baøi.
 - Chuaån bò baøi môùi. - Toùm taét hai trong boán truyeän sau: Ruøa vaø thoû, Caây kheá , Thaùnh Gioùng, Sôn Tinh-Thuûy Tinh
 - Chuaån bò baøi Nhaøn – Nguyeãn Bænh Khieâm 
Câu hỏi:
1. Cuộc đời , con người Nguyễn Bỉnh Khiêm có gì đáng lưu ý? Kể tên những sáng tác lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Nội dung? Cho biết xuất xứ của bài thơ? Thử chia bố cục bài thơ.
2. Nhà thơ đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong câu thơ thứ nhất? Thủ pháp đó cho ta biết cuộc sống của nhà thơ như thế nào? 
3. Cụm từ “thơ thẩn” theo em hiểu nghĩa là gì? Cách nói “dầu ai vui thú nào” diễn tả tâm sự gì của nhà thơ?
4. Em có nhận xét gì về những thức ăn mà nhà thơ đề cập đến trong câu thơ? Qua hai câu thơ 3 và 4, em hiểu được quan niệm sống nhà của Nguyễn Bỉnh Khiêm là sống như thế nào?
5. Nơi vắng vẻ mà Nguyễn Bỉnh khiêm muốn đề cập là nơi như thế nào? Trong hai câu thơ 5 và 6, nhà thơ có cách nói gì bất thường? Em nhận ra được nhân cách gì của nhà thơ được thể hiện trong hai câu thơ?
6. Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra ở hai câu cuối là gì? Nó lí giải như thế nào cho những câu thơ trên?
7. Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật? Nội dung bài thơ nêu cao điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet39 -in-roi.doc