Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1 đến 46

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1 đến 46

TÊN BÀI:

 TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM

- Mục đích: Giúp HS:

+ Nắm được một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của VHVN

 + Nắm được đại cương hai bộ phận lớn của VHVN

- Yêu cầu: Đọc – hiểu được nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.

I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian:

- Số học sinh vắng:

 

doc 126 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 1 đến 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 01	 Thời gian thực hiện: 	 tiết Lớp:MAY+ÔTÔ3B1
	 Số giờ đã giảng:	
 Thực hiện: ngày tháng năm 
TÊN BÀI:	 
 TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM
- Mục đích: Giúp HS: 
+ Nắm được một cách khái quát quá trình hình thành và phát triển của VHVN
 + Nắm được đại cương hai bộ phận lớn của VHVN
- Yêu cầu: Đọc – hiểu được nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.	
I. ỔN ĐỊNH LỚP	Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
.
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	Thời gian: . . . . . . 
- Câu hỏi kiểm tra:	Kiểm tra bài soạn của học sinh
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III.GIẢNG BÀI MỚI	Thời gian: .. phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
 Giáo án, bài giảng, sách giáo khoa, bảng phụ	
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
I.
II
III.
Các bộ phận hợp thành của văn học dân gian:
 1.Văn học dân gian là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động
- Các thể loại: (SGK) 
- Những đặc trưng tiêu biểu:
+ Tính truyền miệng;
+ Tập thể;
+ Thực hành.
 2. Văn học viết:
- Tác giả: trí thức Việt Nam
- Hình thức sáng tác và lưu truyền: chữ viết và văn bản;
- Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân;
- Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ;
- Hệ thống thể loại
Từ thế kỷ X®XIX: Văn xuôi tự sự, trữ tình, văn biền ngẫu;
Từ thế kỷ XX® hết thế kỷ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể (GV minh hoạ).
Hai thời đại lớn của VHVN
VHVN có 3 thời kỳ, 2 thời đại (GV chứng minh)
 1. Văn học trung đại (VH từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)
 Đây là thời đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
Bộ phận chữ Hán:
Hình thành sớm (thế kỷ X),
Vai trò của chữ Hán,
Thành tựu
Bộ phận chữ Nôm:
 2. Văn học hiện đại: (VH từ đầu thế kỷ XX đến hết thế kỷ XX)
 - Các giai đoạn phát triển (minh hoạ)
- Bối cảnh hình thành và phát triển,
- So sánh điểm khác biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại.
(GV lập bảng so sánh )
 - Những thành tựu của văn học hiện đại
Con người Việt Nam qua văn học	
 1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
 - Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên; 
 - Thiên nhiên là người bạn tri âm, tri kỷ;
- Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ;
- Tình yêu thiên nhiên.
 2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc:
 - Do hoàn cảnh đất nước, ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước của con người Việt Nam;
 - Trong VHDG và văn học viết đều đậm đà tình yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam
 3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
- Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc:
 + Tố cáo, phê phán
 + Mơ ước về một xã hội công bằng;
 + Phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới.
 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
- Ý thức cá nhân phát triển xuất hiện cái Tôi trong văn học;
 - Ý thức cá nhân trước cộng đồng hình thành sử thi trong tác phẩm văn học;
 - Hai bộ phận hợp thành: VHDG và VH viết;
 - Tiến trình phát triển: Trung đại và hiện đại;
 - Con người Việt Nam - Con người tồn tại trong 4 mối quan hệ cơ bản ® ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học, chẳng hạn như:
 + Quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, hình thành tình yêu thiên nhiên ® hình thành các hình tượng nghệ thuật;
 + Quan hệ quốc gia dân tộc và quan hệ xã hội, con người Việt Nam đã hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước và tư tưởng xã hội;
 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I: Các bộ phận hợp thành của VHVN.
- VHVN bao gồm mấy bộ phân? Đó là những bộ phận nào?
- Hướng dẫn trao đổi về VHDG.
- GV định hướng và chốt lại.
Hướng dẫn trao đổi về văn học viết (Cần so sánh với văn học dân gian)
Giúp HS chia nhóm, thảo luận
GV chốt vấn đề
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II: Quá trình phát triển của VHVN. 
 Hướng dẫn trao đổi phần VH trung đại.
Hướng dẫn HS như phần VH chữ Hán, chú ý vai trò chữ Nôm
Tiếp tục hướng dẫn trao đổi phần VH hiện đại.
- Các giai đoạn;
- Vai trò của CM tháng 8 đ/ với VH hiện đại;
- Vai trò của đại thắng mùa xuân 75 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo đã có ảnh hưởng ntn đối với việc phát triển của VHVN.
HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần III: Con người VN qua Văn học. 
GV minh hoạ
GV giảng kỹ và làm rõ mục 4
IV. TỔNG KẾT BÀI	 Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
VHVN có 2 bộ phận VH lớn: VHDG và VH viết. VH viết VN gồm VHTĐ và VHHĐ, phát triển qua 3 thời kì , thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam. 
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Xem lại bài và nắm vững những nội dung chính của bài.
Soan bài mới : Văn học dân gian.
Học sinh tự học ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 02	 Thời gian thực hiện: tiết Lớp: MAY+ÔTÔ3
 Số giờ đã giảng:	
	 Thực hiện: ngày tháng năm 
TÊN BÀI: VĂN HỌC DÂN GIAN
- Mục đích: Giúp HS
Nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian và khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam.
- Yêu cầu:Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của văn học dân gian trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hoá các dân tộc.
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian: 
- Câu hỏi kiểm tra: 
1. Hãy trình bày các bộ phận hợp thành của VHVN? 
2. Các thời đại lớn của VHVN gồm các thời đại nào? Nêu những nội dung chính.
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III. GIẢNG BÀI MỚI	Thời gian: phút.
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bài giảng phát tay, Giáo án, bảng phụ.
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
I
II
III
IV
Định nghĩa VHDG:
- VHDG là những tác phẩm lưu truyền trong dân gian.
- Bất cứ một văn nghệ thuật nào cũng được sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn từ.
 - VHDG lưu hành, phát triển bằng con đường truyền miệng.
 Đặc trưng cơ bản của VHDG: 
1.VHDG là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 
- VHDG tồn tại và phát triển bằng con đường truyền miệng.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: (tính tập thể)
- Ban đầu do một người sáng tác;
- Trong quá trình lưu truyền bằng con đường truyền miệng, tác phẩm VHDG được chỉnh lý, bổ sung để hoàn thiện và trở thành tài sản chung của tập thể.
3. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. (tính thực hành)
 VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động gợi cảm hứng cho những người trong cuộc. Vì thế nó thường xuyên gắn bó với cộng đồng.
Hệ thống thể loại của VHDG:
VHVN có 3 thời kỳ, 2 thời đại (GV chứng minh)
 1. Thần thoại; 7. Tục ngữ;
 2. Sử thi; 8. Câu đố;
 3. Truyền thuyết; 9. Ca dao;
 4. Cổ tích; 10. Vè;
 5. Ngụ ngôn; 11. Truyện thơ;
 6. Truyện cười; 12. Chèo. 
 Những giá trị cơ bản của VHDG
 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc:
- Tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã hội, con người;
- Tri thức dân gian thể hiện trình độ, quan điểm nhận thức của dân gian;
- Tri thức dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn.
 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người
- VHDG giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan;
- VHDG góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam.
 3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc: Chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian, những tác phẩm VHDG đã trở thành những mẫu mực về nghệ thuật đáng để cho chúng ta học tập
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung văn học dân gian
- Em hiểu thế nào là VHDG?
 - Tại sao VHDG là nghệ thuật ngôn từ?
- VHDG được lưu hành bằng con đường nào? GV định hướng	
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc SGK và đặt ra các yêu cầu:
 - Đặc trưng nào là cơ bản nhất của VHDG?
- Hướng dẫn trao đổi về VHDG từ một số dẫn chứng như ca dao, truyện cổ tích.
Giúp HS chia nhóm, thảo luận.
- Vì sao VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ?
- Em hiểu như thế nào về tính truyền miệng?
GV chốt vấn đề
- Vì sao VH viết có tên tác giả còn VHDG không có tên tác giả?
HĐ3: Cho HS lần lượt đọc các phần thể loại, hướng dẫn các em tìm hiểu từng thể loại cụ thể. 
Hướng dẫn cho HS bằng các dẫn chứng cho từng thể loại và gợi ý cho HS trả lời.
HĐ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu những giá trị cơ bản của VHDG .
GV nêu vấn đề:
 + Tại sao nói VHDG là kho tri thức?
 + Tính giáo dục của VHDG được thể hiện ntn?
 + VHDG có giá trị nghệ thuật ntn?
GV nói rõ hơn về việc học tập trong VHDG.
IV. TỔNG KẾT BÀI	Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
VHDG có giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ cần được trân trọng, phát huy. Là một bộ phận không thể thiếu trong tổng thể nền văn học dân tộc.
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Xem lại bài và nắm vững những nội dung chính của bài.
Soan bài mới : Sử thi : Đăm Săn
Học sinh tự học ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 03	 Thời gian thực hiện: tiết Lớp:
	 Số giờ đã giảng: tiết
	 Thực hiện: ngày tháng năm 2009
TÊN BÀI:	SỬ THI : ĐĂM SĂN
- Mục đích: 	Giúp HS:
 Nhận thức được lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng.
- Yêu cầu: Nắm được các đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng : về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuệt miêu tả và sử dụng ngôn từ.
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:
1/ Thế nào là VHDG? Trình bày những đặc trung cơ bản của VHDG? Cho ví dụ	
2/ Trình bày hệ thống thể loại của VHDG? Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam? 
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
.
III.GIẢNG BÀI MỚI	 Thời gian:
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
Bài giảng phát tay, giáo án, bảng phụ, SGK	
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
I
II.
III.
IV
Giới thiệu sơ lược về sử thi:
- Sö thi lµ mét thÓ lo¹i tù sù, th­êng ®­îc thÓ hiÖn b»ng th¬, xuÊt hiÖn rÊt sím trong lÞch sö v¨n häc "nh»m ngîi ca sù nghiÖp anh hïng cã tÝnh toµn d©n vµ cã ý nghÜa träng ®¹i ®èi víi d©n téc trong buæi b×nh minh cña lÞch sö. 
- Sử thi là một thể loại đặc sắc.
Có 2 loại sử thi: Sử thi thần thoại
 Sử thi anh hùng
Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn: 
 + Ñaêm Saên veà laøm choàng Hô Nhò, Hô Bhò à moät tuø tröôûng giaøu coù, huøng maïnh.
 + Nhöõng chieán coâng cuûa Ñaêm Saên ñaùnh thaéng caùc tuø tröôûng ñoäc aùc à giaønh laïi vôï, ñem laïi söï giaøu coù vaø uy danh cho mình vaø c ... ch và cho biết T/g’ muốn chứng minh điều gì ?
(?) T/g’ sử dụng thao tác nghị luận nào ?
IV. TỔNG KẾT BÀI	Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
 Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.
Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Học bài và làm bài tập 2
Soạn bài mới: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận 
Học sinh tự làm ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 45	 Thời gian thực hiện: tiết Lớp: 
	 Số giờ đã giảng: tiết
	 Thực hiện ngày tháng năm 
TÊN BÀI:	LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN
- Mục đích: 	Giúp học sinh
+ Ôn tập, củng cố cách viết đoạn văn nghị luận.
+ Tiếp theo các bài học về văn nghị luận của các tuần trước, trong bài học này,. 
- Yêu cầu: HS cần rèn luyện kĩ năng để viết được các đoạn văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn 
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian: 
- Câu hỏi kiểm tra: Thao tác nghị luận là gìnhững thao tác thường gặp và đặc điểm?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III. BÀI GIẢNG MỚI	Thời gian: 
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bài giảng phát tay.
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
1. Tìm hiểu dàn ý (SGK)
2. Luyện tập viết đoạn văn
 Chẳng hạn chọn mục 1.a) phần thân bài:
 - Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.
 Tham khảo:
 Luận cứ 1: Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
 Phải nói rằng, đến một trình độ phát triển nhất định, loài người mới sản xuất ra sản phẩm đặc biệt, đó là sách. Trước khi có chữ viết, con người có thể đã có những sáng tác truyền miệng. Nhưng nền văn minh nhân loại chỉ bùng phát từ khi có chữ viết, nhất là từ khi chữ viết được sử dụng để ghi chép lại tất cả những giá trị văn minh. Đó là những king nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm ứng xử xã hội, kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cộng đồng. Đó là những sáng tạo văn hóa, văn học, phong tục, tín ngưỡng,... Về sau, đó là những phát kiến khoa học- kĩ thuật. Sách giúp cho người đời sau kế thừa được người đi trước, người nước này biết được những thành tựu của người nước khác để học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tiến bộ. Sách là sản phẩm của nền văn minh và là nơi chứa đựng văn minh nhân loại.
3. Nhận xét, đánh giá.
- GV định hướng cho cả lớp thảo luận, đưa ra những nhận xét, đánh giá chính xác, đúng đắn và khoa học. 
- GV chốt lại cách viết đoạn văn nghị luận: 
+ Lập dàn ý.
+ Thân bài cần xác định những luận điểm, luận cứ.
+ Chọn một luận cứ, viết thành đoạn văn.
* Chú ý cách chọn lọc, sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng, thao tác nghị luận, những yêu cầu về nội dung và hình thức của một đoạn văn.
4. Luyện tập ở nhà
a. Bài tập 1: 
- GV gợi ý cho HS chọn những ý để viết thành đoạn văn: các ý còn lại ở mục 1 và các ý ở mục 2, mục 3 (phần thân bài).
b. Bài tập 2:
Viết 1 đoạn nghị luận triển khai 1 luận cứ cho đề sau:
Tuïc ngöõ coù caâu: 
Moät caây laøm chaúng neân non,
Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao.
Haõy giaûi thích vaø laáy daãn chöùng trong sách vở và ñôøi soáng haèng ngaøy ñeå minh hoïa
Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý (SGK)
(HS đọc kĩ đề bài và dàn ý)
Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn văn
- Anh (chị) hãy chọn một mục nhỏ trong dàn ý để viết thành một, hai đoạn văn ngắn.
(HS tự chọn và làm việc cá nhân (viết) trong khoảng 20 phút)
- Đổi bài viết cho nhau để đọc và nhận xét đánh giá
- Chọn bài viết tiêu biểu để nhận xét, đánh giá tập thể.
- HS tự đổi bài viết cho nhau.
- Đọc kĩ bài viết của bạn.
- Nhận xét đánh giá (nếu cần có thể tranh luận, hỏi ý kiến GV).
- GV theo dõi và chọn bài viết của HS.
- HS tự đọc bài viết của mình trước lớp.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS tổ chức thảo luận bài viết theo nhóm (nhóm trưởng ghi biên bản thảo luận).
Hoạt động 4: Luyện tập ở nhà
Bài tập: 
- Luyện viết một số đoạn văn nghị luận (dựa vào dàn ý cho trước trong SGK).
- Đọc bài Tác dụng của sách (SGK trang 141 và thảo luận trong nhóm học tập
IV. TỔNG KẾT BÀI	Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
 Bố cục bài văn nghị luận: mở bài, than, kết bài
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Học bài và làm bài tập 2
Soạn bài mới: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
Học sinh tự làm ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên
GIÁO ÁN SỐ: 46	 Thời gian thực hiện: tiết Lớp: 
	 Số giờ đã giảng: tiết
	 Thực hiện ngày tháng năm 
TÊN BÀI:	 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
- Mục đích: 	Giúp học sinh nắm được
- Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó.
- Yêu cầu: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
I. ỔN ĐỊNH LỚP	 Thời gian: 
- Số học sinh vắng:
Lớp
Thời gian
Học sinh vắng
.
.
..
..
II. KIỂM TRA BÀI CŨ	 Thời gian: 
- Câu hỏi kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
- Dự kiến học sinh kiểm tra:	
Lớp
Tên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Điểm
.
.
.
.
.
..
..
..
..
..
.
.
.
.
.
III. BÀI GIẢNG MỚI	Thời gian: 
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bài giảng phát tay.
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
Thời gian
1
2
3
4
I
II
III
I. Ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Ví dụ:
VD1: SGK ( 97 ) “ Chúng lập nhà tù “
VD2: “ Chiều chiều rồi một chiều êm ả  “
 ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam )
VD3: “ Trong đầm gì đẹp .”
 - Ca dao -
2. Nhận xét:
- VD1: VB CL – TN: - Tạo hình
 - Biểu cảm 
- VD2:
+TN: Tượng hình -> Tượng thanh.
+ Nhịp điệu: Nhẹ nhàng -> cảm xúc buồn.
3. Kết luận:
- Ngôn ngữ nghệ thuật: Được sử dụng trong phạm vi các văn bản nghệ thuật cụ thể.
+ Truyện, tiểu thuyết , bút kí, tuỳ bút 
+ Ngôn ngữ thơ: Ca dao, hò, vè
+ Ngôn ngữ sân khấu: Kịch, chèo tuồng .
- Chức năng: 
+ Thông tin.
+ Thẩm mĩ > Quan trọng .
Vì: Chức năng biểu hiện cái đẹp, khơi gợi và nuôi dưỡng cảm xúc tỉ mỉ ở người đọc, người nghe.
=> Ngôn ngữ nghệ thuật: Là ngôn ngữ dùng trong các tác phẩm văn chương có chức năng thông tin và truyền cảm, thoả mãn nhu cầu tỉ mỉ của con người  ( SGK ).
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
1. Tính hình tượng.
a. Ví dụ:
(1)Trên trời mấy trắng như bông
(2) SGK 99 “ Nhưng cũng có những cây  “ 
(3) SGK “ Ta lớn lên rồi  “
b. Nhận xét:
- VD1: Bông trắng.
 Mây trắng.
=> NT: So sánh => mùa bông bội thu.
- VD2: Hình ảnh cây xà nu: 
+ Bị thương.
+ Ưỡn tấm ngực.
=> Tàn phá tang thương > NT ẩn dụ -> con người dân làng đảo Xô Man
- Hình ảnh: Con người Việt Nam, dân tộc VN > NT hoán dụ.
c. Kết luận: 
- Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là tính hình tượng.
- Tạo tính hình tượng người viết phải sử dụng các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, 
- Ngôn ngữ hình tượng, nghôn ngữ thức: Có tính đa nghĩa. Có tính H.xúc.
2. Tính truyền cảm: 
a. VD: 
(1): “Đêm thu buồn lắm” Tản Đà
(2): “ Thoắt trông lờn lợt” N.Du
(3): VD SGK (100).
(4) SGK (99).
b. Nhận xét:
(1): - TN - Buồn lắm, chán 
- Giọng điệu: Tha thiết trầm lắng.
-> Tâm trạng buồn thảm.
(2): - TN: Từ láy.
- Giọng điệu: Mỉa mai.
-> Ghê tởm, căm phẫn.
(3) -> Sự cảm thông sâu sắc với số phận 
(4): - N2: Tự sự + mtả + biểu cảm => khơi gợi sự đồng cảm.
c. Kết luận:
- Có tính biểu cảm.
- Tính truyền cảm là N2 làm cho người đọc cùng có niềm vui, buồn, yêu thích, ghê tởm  như chính người viết -> sự hoà đông, giao cảm, cuốn hút người đọc .
3. Tính cá thể hoá: 
a. Ví dụ:
(1)
- Thơ XD: “ Ta muốn ôm  “ -Vội Vàng.
-Thơ HC: “ Sóng gợn TG buồn điệp điệp “ - TG
(2) 
- Bá Kiến “ Anh Chí ơi! sao anh lại làm ra thế :
 Về bao giờ thế 
- Chí Phèo: “ Tao chỉ liều chết với bố con  “
b. Nhận xét:
(1): * Giọng thơ sôi nổi, vội vàng, gấp gáp.
 * Giọng điệu trầm lắng, buồn thảm => phong cách riêng.
(2): NC: - Thiên về tả + kể.
 NCH: Thiên về đả kích, châm biếm.
(3): - Bá Kiến: Giọng điệu: Ngọt nhạt -> Nham hiểm.
- Chí Phèo: Bất cần của một kẻ cố cùng.
c. Kết luận:
- Ngôn ngữ nghệ thuật -> mang tính cá thể:
- Ngôn ngữ cá thể: -> ngôn ngữ thể hiện 1 giọng điệu, 1 phong cách riêng -> trong stạo nghệ thuật
-> Vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật.
*Ghi nhớ: SGK.
 Luyện tập:
1 Bài tập 1:
a. “ Nhật kí trong tù “. một tấm lòng nhớ nước.
b. Ta thiết tự do 
Đáp Án:
a:.” Canh cánh “: Vì: Thể hiện được hình tượng HCM trong trạng thái -> nhớ nước luôn canh cánh thường trực trong lòng.
b. C3: “ Rắc “
 C4: “ Giết “
-> Gợi hình ảnh cố ý, cố tình reo rắc tội ác -> giết mx của trái đất -> gợi âm hưởng mạnh mẽ và có sức tố cáo sâu sắc.
GV cung cấp ngữ liệu.
(?) Các VD trên thuộc các văn bản nào ?
(?) Chức năng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật ?
Chức năng nào giữ vị trí qua trọng ? Vì sao ?
(?) Em hiểu ntn là ngôn ngữ nghệ thuật ?
GV yêu cầu học sinh theo dõi VD.
(?) Qua 3 VD đọc lên em hình dung được điều gì ?
(?) Hình dung được những hình ảnh đó và hiểu được ý nghĩa cuả nó nhờ yếu tố nào ? 
(?) Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc trưng gì ?
(?) Để tạo tính hình tượng người viết thường sử dụng ngôn ngữ BPTT nào?
GV: Đưa ra hệ thống ngữ liệu.
(?) Nhận xét về cách sử dụng TN, cách nói và giọng điệu trong các câu trên ?
GV giảng giải.
(?) Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật ?
(?) Em hiểu NTN là ngôn ngữ biểu cảm ?
(?) Các tạo tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật ?
- Lựa chọn các TN mtả ?
- Bình giá Đ/g K/q, T.T chủ quan.
+ Ngôn ngữ thơ: Giầu hình ảnh.
+ VX: Ngôn ngữ tự sự + miêu tả + biểu cảm .
(?) Nhận xét cách diễn đạt của các T/g’ trong VD1, 2 ?
(?) Nhận xét về cách mtả Cụ Bá và cách mtả Chí Phèo ?
(?) Từ các VD đã phân tích em hãy rút ra kêt luận nghệ thuật ngôn ngữ còn có điều gì ?
(?) Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật ?
(?) Em hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lý do lựa chọn từ đó ?
GV: + Yêu cầu học sinh trình bày.
 + Chốt lại vấn đề 
IV. TỔNG KẾT BÀI	 Thời gian: 
Nội dung
Phương pháp thực hiện
Thời gian
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật thẩm mỹ.
Có 3 đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, và tính cá thể.
Đặt vấn đề và đàm thoại
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP	 Thời gian: 
Nội dung
Hình thức thực hiện
Thời gian
Học bài kiểm tra 
Học sinh tự làm ở nhà
VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)
TRƯỞNG BAN / TỔ TRƯỞNG MÔN	Ngày . . . tháng . . . năm . . . . .
	(Ký duyệt)	 Chữ ký giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 10TCN_2.doc