Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau:
- Các định nghĩa về lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỷ - vô tỷ và số mũ thực.
- Định nghĩa căn bậc n và cách lấy căn bậc n của một số thực dương.
- Các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên – thực.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như:
- Biết tính giá trị hay rút gọn một biểu thức dựa vào các tính chất của lũy thừa.
- Biết so sánh hai lũy thừa.
- Biết viết lũy thừa đã cho về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ. .
Tư duy, thái độ:
- Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học.
- Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán.
Buæi 9 Ngµy d¹y : 27/11/2009 LuyÖn tËp A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Các định nghĩa về lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỷ - vô tỷ và số mũ thực. - Định nghĩa căn bậc n và cách lấy căn bậc n của một số thực dương. - Các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên – thực. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết tính giá trị hay rút gọn một biểu thức dựa vào các tính chất của lũy thừa. - Biết so sánh hai lũy thừa. - Biết viết lũy thừa đã cho về dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ. . ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Thuyết trình gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Nội Dung Bài Mới. I.> Khái Niệm Lũy Thừa. 1./ Lũy Thừa Với Số Mũ Nguyên: Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh kiến thức lũy thừa với số mũ nguyên Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS thực hiện hoạt động 1 (D1) SGK. - Yêu cầu HS cho biết cách tính các giá trị đó. Þ định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên dương - Yêu cầu HS cho biết khi số mũ là 0 thì giá trị của lũy thừa có cơ số a ¹ 0 đó là bao nhiêu? - GV nêu chú ý cho HS. ò GV củng cố kiến thức lũy thừa với số mũ nguyên qua hai ví dụ 1, 2: GV hướng dẫn HS bấm máy tính để tìm ra kết quả bài toán. - GV hướng dẫn HS giải ví dụ 2. (1 + a2)-1 = ? và a-1 = ? a-3 = ? và 1 – a-2 = ? ò GV nhận xét và chỉnh sửa lời giải. ò HS tiến hành thực hiện hoạt động 1. - Nhớ lại cách tính lũy thừa với số mũ nguyên dương đã học ở lớp dưới để tính các giá trị trên: - Phát biểu lại định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Lắng nghe và tiếp thu kiến thức lũy thừa với số mũ nguyên. ò HS vận dụng kn lũy thừa với số mũ nguyên để giái các ví dụ 1, 2. A = = 3 + 1 + 4 = 8 B = = = Định nghĩa: Cho n là một số nguyên dương, a là số thực tùy ý. Khi đó: được gọi là lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Với a ¹ 0: - Trong biểu thức am, a gọi là cơ số, m gọi là số mũ. - Chú ý: +) và không có nghĩa. +) Lũy thừa với số mũ nguyên có các tính chất như lũy thừa với số mũ nguyên dương. 2./ Phương trình xn = b : Hoạt Động 2: Tiếp cận kiến thức . Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS thực hiện hoạt động 2 (D2) SGK. GV chia lớp thành 2 nhóm hoạt động: - Nhóm 1: Biện luận theo b số nghiệm của phương trình x3 = b. - Nhóm 2: Biện luận theo b số nghiệm của phương trình x4 = b. ò GV khẳng định kết quả rồi từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét về nghiệm của phương trình xn = b theo tham số b. ò HS tiến hành thực hiện hoạt động 2. Hoạt động theo nhóm đã phân công: Nhớ lại các kiến thức đã học về dạng toán “biện luận theo m số nghiệm của phương trình”. ò HS nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn và rút ra nhận xét chung để đến kiến thức bài mới. y = x2k y = x2k +1 - Phương trình xn = b với n lẻ có nghiệm duy nhất với mọi số thực b. - Phương trình xn = b với n chẳn có nghiệm khi b là số thực không âm. 3./ Căn bậc n : Hoạt Động 3: Tiếp cận kiến thức căn bậc n . Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV thông báo định nghĩa căn bậc n cho HS nắm GV kiểm tra kiến thức của HS về nghiệm của phương trình xn = b từ đó đi đến các kết quả của căn bậc n. ò GV nêu một số tính chất cho HS nắm (không chứng minh). ò GV củng cố khái niệm trên qua ví dụ 3 SGK. Hướng dẫn HS có thể dung máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả ò HS lắng nghe và dựa vào phần trên trả lời các câu hỏi của GV để tiếp thu kiến thức căn bậc n của số thực. ò HS dựa vào định nghĩa của căn bậc để chứng minh các tính chất, sau đó lên bảng giải ví dụ. Khái niệm: Tính chất: - - - - - 4./ Lũy thừa với số mũ hữu tỷ : Hoạt Động 4: Chiếm lĩnh kiến thức lũy thừa với số mũ hữu tỷ . Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ hữu tỷ cho HS nắm. ò GV cho HS vận dụng định nghĩa trên để giải các ví dụ sau: - Ví dụ 1: Tính: ; - Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức sau: ò GV kiểm tra chỉnh sửa lời giải của HS và cho HS ghi nhận kiến thức. ò HS tiếp thu kiến thức lũy thừa với số mũ hữu tỷ qua khái niệm căn bậc. ò HS củng cố định nghĩa trên bằng các ví dụ: - Dùng công thức lũy thừa để tính ví dụ 1 hoặc dùng máy tính bỏ túi. - Giải ví dụ 2 thông qua hằng đẳng thức đáng nhớ Định nghĩa: Chú ý: 5./ Lũy thừa với số mũ vô tỷ : Hoạt Động 5: Chiếm lĩnh kiến thức lũy thừa với số mũ hữu tỷ . Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV thuyết trình: cho a > 0 và là số vô tỷ, khi đó bao giờ cũng tồn tại một dãy số hữu tỷ (rn) sao cho . Từ đó hình thành định nghĩa lũy thừa với số mũ vô tỷ. ò HS theo dõi và ghi chép Định nghĩa: Chú ý: II./ Tính chất của lũy thừa với số mũ thực : Hoạt Động 6 Chiếm lĩnh kiến thức lũy thừa với số mũ hữu tỷ . Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của lũy với số mũ nguyên dương. ò GV cho HS phát biểu tương tự các tính chất của lũy thừa với số mũ thực. ò GV chỉnh sửa và chính xác hóa kiến thức và chú ý HS các tính chất bất đẳng thức của nó. - Cho HS nghiên cứu ví dụ 6, 7 SGK để củng cố các tính chất của lũy thừa. - GV cho HS giải các hoạt động 5, 6 (D5,6) SGK. ò HS nhớ lại và trả lời các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương và hình thành các tính chất của lũy thừa với số mũ thực. ò HS nghiên cứu cách giải các ví dụ 6, 7. - Áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực và giải họat động 5, 6 SGK. +> +> Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV gọi HS lên giải bài tập 1,cd SGK - Yêu cầu HS dùng các công thức của lũy thừa để tính bài tập 1. - Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả bằng MTBT. ò GV cho HS nhận xét bài giải của bạn và hoàn chỉnh kiến thức. ò HS tiến hành giải bài tập theo yêu cầu của GV. - 1c) - 1d) = 125 – 4 = 121 ò HS nhận xét bài giải của bạn. Hoạt Động 8: cho HS giải các bài tập 2 SGK tr55 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV gọi HS lên giải bài tập 2 SGK - Hướng dẫn HS dùng các công thức căn bậc và khái niệm lũy thừa với số mũ hữu tỷ. - Phân tích các thừa số về dạng có số mũ hữu tỷ. ò GV cho HS nhận xét bài giải của bạn và hoàn chỉnh kiến thức. ò HS nhớ lại các công thức lũy thừa để giải bài tập 2 SGK. - 2a) - 2b) - 2c) - 2d) Hoạt Động 9: cho HS giải các bài tập 4 SGK tr56 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV gọi 2 HS lên giải bài tập 4a,c SGK ò GV cho HS nhận xét bài giải của bạn và hoàn chỉnh kiến thức. ò HS giải bài tập 4a và 4c. - 4a) - 4c) Hoạt Động 10: cho HS giải các bài tập 5aSGK tr56 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất bất đẳng thức của lũy thừa với số mũ thực. - - Gọi HS lên giải bài tập 5a ò GV cho HS nhận xét bài giải của bạn và hoàn chỉnh kiến thức. ò HS nhớ lại các tính chất của lũy thừa để trả lời câu hỏi của GV và vận dụng vào giải bài tập 5a. - 5a) E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại các định nghĩa về lũy thừa với số mũ nguyên-hữu tỷ-vô tỷ và các tính chất của nó. Căn bậc n của số thực và các tính chất của căn bậc n. - Về nhà giải các bài tập còn lại trong SGK và xem trước bài học tiếp theo. F. RÚT KINH NGHIỆM: Buæi 10 Ngµyd¹y : 4/12/2009 LuyÖn tËp A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Khái niệm logarit, và các tính chất của logarit cơ số a của một số dương. - Nắm được các quy tắc tính logarit của một số dương nào đó. - Nắm được logarit thập phân, logarit Nepe. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết vận dụng các tính chất và các quy tắc để tính logarit của một số dương nào đó hay rút gọn biểu thức có chứa logarit. - Biết so sánh hai logarit cùng cơ số và bước đầu giải một số dạng toán tìm x thỏa điều kiện cho trước. - Biết chuyển đổi logarit từ cơ số này sang cơ số khác. ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ, máy tính. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Kiểm tra bài cũ: GV gọi một HS lên kiểm tra bài cũ - Tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số sau: - Tìm x biết: w Nội Dung Bài Mới. I.> Khái Niệm Logarit. 1.> Định Nghĩa: Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh định nghĩa logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV qua việc kiểm tra bài cũ của HS trên GV cho HS thực hiện tiếp một số bài toán dạng tìm x biết: ,,,. GV đặt vấn đề vào bài mới: các pt trên đều tồn tại số thực x để thỏa mãn bài toán tuy nhiên ở pt cuối cho chúng ta thấy nó có một đại lượng khác đặt trưng cho x làm nghiệm của pt vậy đại lượng đó là gì có tính chất như thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về nó? ò GV khẳng định đại lượng trên chính là logarit cơ số a của một số dương. Cho HS phát biểu định nghĩa. ò GV cho HS củng cố kiến thức trên qua ví dụ 1 SGK và hoạt động 2 (D2) từ đó rút ra chú ý: GV cho HS tính bằng công thức rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi. ò HS vận dụng các công thức lũy thừa để giải các bài toán trên, nhận biết được sự tồn tại nghiệm của pt và tồn tại của một đại khác được đặt trưng làm nghiệm của pt trên ò HS ghi nhận kiến thức mới. ò HS củng cố kiến thức mới qua ví dụ 1 SGK. - HS dựa vào định nghĩa logarit thực hiện hoạt động 2 SGK. - Nhận biết rằng không tồn tại logarit của số nhỏ hơn hoặc bằng 0. Định nghĩa: Cho hai số dương a và b với a ¹ 1. Số a thỏa mãn đẳng thức được gọi là logarit cơ số a của b và được ký hiệu là: Vậy: . Chú ý: không có logarit của số âm hoặc bằng không. ví dụ: 2.> Tính Chất: Hoạt Động 2: Chiếm lĩnh các tính chất của logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS tính các logarit sau: Cho a, b là các số dương và a ¹ 1, Tính: ò GV kiểm tra, chỉnh sửa bài làm của HS và giới thiệu các công thức đó chính là các tính chất của logarit. ò GV củng cố kiến thức cho HS qua ví dụ sau: Tính và . - Hướng dẫn HS dùng các công thức tính chất của logarit và công thức lũy thừa để giải nó. - Gọi HS lên bảng giải. - Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa lời giải của bạn. ò GV tổ chức lớp tiến hành giải hoạt động 4 (D4) ò HS nhớ lại định nghĩa logarit để tính các logarit trên: ò HS ghi nhận kiến thức trên. ò HS tiến hành giải ví dụ mà GV nêu ra: - - ò HS tính các logarit ở hoạt động 4: - - Tính chất: II.> Quy Tắc Tính Logarit. 1.> Logarit của một tích: Hoạt Động 3: Chiếm lĩnh logarit của một tích. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV tổ chức lớp tiến hành hoạt động 5 (D5) SGK - Tính: - Tính: - So sánh kết quả đạt được: GV yêu cầu HS hãy nhận xét cho các logarit trên trong trường hợp cơ số a bất kỳ thì kết q ... 4 Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV hướng dẫn HS thực giải bài tập 4: - Hãy nhận xét các logarit trên có điểm chung gì? - Hãy cho biết: - Hãy phân tích số 1350 ra tích các thừa số nguyên tố cho chứa số 3, 5. - Áp dụng công thức trên để tính log đã cho theo a và b. - Tương tự như trên hãy giải câu b ò GV gọi 2 HS lên giải bài tập 4 SGK và cho HS kiểm tra, chỉnh sửa lời giải cho hoàn chỉnh. ò HS trả lời câu hỏi của GV để tìm lời giải cho bài tập trên. - Nhớ lại cách phân tích một số ra tích các thừa số nguyên tố để thực hiện yêu cầu bt này? - Áp dụng công thức tích trên để giải bt trên. - Nhận xét và chỉnh sửa lời giải của bạn cho hoàn chỉnh. BT4: a) Ta có: b) Ta có: mà c = Þ Do đó: E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại các công thức về tính chất và quy tắc tính logarit của một số dương. - Về nhà xem trước bài hàm số mũ-logarit. F. RÚT KINH NGHIỆM: Buæi 11 Ngµy d¹y : 11/12/2009 LuyÖn tËp A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Khái niệm và tính chất của hàm số mũ – logarit. - Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ-logarit và hàm số hợp của chúng. - Biết được dạng đồ thị của hàm số mũ-hàm số logarit. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết vận dụng các tính chất của hàm sô mũ – logarit để so sánh hai số hay hai biểu thức có chứa hàm số mũ-hàm số logarit. - Biết vẽ đồ thị của hàm số mũ-logarit. - Biết tính đạo hàm của các hàm số mũ-logarit và hai hàm số đặc biệt: . ò Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. ò GV: Bảng phụ, SGK. ò HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ, máy tính. C. PHƯƠNG PHÁP. ò Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. u Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh. v Nội Dung Bài Mới. I.> Hàm Số Mũ. 1.> Định nghĩa: Hoạt Động 1: Dẫn đến định nghĩa hàm số mũ. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV nêu ví dụ 1: - Hãy tính số tiền mà người đó được lĩnh cả vốn lẫn lời (gọi là vốn tích lũy) trong năm đầu? nếu gọi P là số vốn ban đầu, r là lãi suất hàng năm. - Tương tự hãy tìm số tiền sau năm thứ 2. - Hỏi sau n (n ³ 2) năm thì số tiền trên sẽ là bao nhiêu? ò GV nêu ví dụ 3 và cho HS áp dụng công thức trên để giải hoạt động 1 (D1) ò GV thuyết trình để dẫn đến định nghĩa hàm số mũ. GV cho HS thực hiện hoạt động 2 (D2) ò HS tiến hành tìm lời giải cho ví dụ 1: - Năm thứ I: P1 = P(1 + r) = P(1.07). - Năm thứ II: Số tiền lãi năm thứ II: r2=P1.r = P(1.07)(0.7) Số vốn tích lũy: P2 = P1 + r2 = P(1 + r)2. - Năm thứ n sẽ là: Pn = P(1 + r)n. ò HS thế các giá trị vào công thức A=eni để được số dân của nước ta năm 2010: (89.670.648). ò HS ghi nhận kiến thức mới. Nhận dạng được hàm số y = x-4 không là hàm số mũ. Định nghĩa: Hàm số được gọi là hàm số mũ cơ số a. Ví dụ: Hàm số là các hàm số mũ. Hàm số: không phải là hàm số mũ. 2.> Đạo hàm của hàm số mũ: Hoạt Động 2: Chiếm lĩnh công thức tính đạo hàm của hàm số mũ. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV nêu công thức đạo hàm của hàm số . - Hướng dẫn HS vận dụng kết quả: và định nghĩa đạo hàm đã học lớp 11 để chứng minh định lý 1. - Sau đó GV trình bày công thức đạo hàm hàm số hợp: ò GV cho HS củng cố nội dung trên qua ví dụ: Tính đạo hàm các hàm số sau: GV chia lớp thành 4 nhóm để tiến hành giải ví dụ trên mỗi nhóm một hàm số theo thứ tự. GV nhận xét, chỉnh sửa lời giải cho hoàn chỉnh. ò GV nêu công thức đạo hàm hàm số và công thức đạo hàm hàm số hợp: . ò GV cho HS củng cố kiến thức qua ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số: . ò HS tiếp thu công thức đạo hàm của hàm số mũ. - Nhớ lại cách tìm đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa để chứng minh định lý 1. + Tính Dy = + Lập tỷ số: + Tính giới hạn: và chú ý: ò HS áp dụng công thức tính đạo hàm trên để giải ví dụ theo nhóm đã phân công. Nhóm trưởng lên trình bày kết quả: N1: N2: N3: . N4: ò HS ghi nhận kiến thức mới. Giải ví dụ trên. Ta thừa nhận kết quả sau: - Hàm số có đạo hàm với mọi x và . Công thức đạo hàm hàm số hợp: là . - Hàm số có đạo hàm với mọi x và Công thức đạo hàm hàm số hợp: là . 3.> Khảo sát hàm số mũ: Hoạt Động 3: Chiếm lĩnh công thức tính đạo hàm của hàm số mũ. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV yêu cầu HS nhắc lại sơ đồ khảo sát sự biến thiên và và vẽ đồ thị của hàm số đã học ở chương trước. - GV chia lớp thành hai nhóm để tiến hành khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số mũ tương ứng với 2 trường hợp: ò GV cho HS nhận xét và giới thiệu cho HS bảng tóm tắt sơ đồ trong SGK. ò GV chú ý HS tính chất của sự biến thiên hàm số mũ áp dụng vào các dạng toán so sánh lũy thừa. ò HS nhớ lại sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, khảo sát hàm số mũ: - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm còn lại nhận xét kết quả bài làm của bạn. ò HS chú ý bảng tóm tắt về hàm số mũ, đặc biệt là sự biến thiên của hàm số mũ. II.> Hàm Số Logarit. 1.> Định nghĩa: Hoạt Động 4: Dẫn đến định nghĩa hàm số logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV nêu định nghĩa hàm số logarit của số dương ò GV yêu cầu HS nêu một vài ví dụ về hàm số logarit và hướng dẫn HS biết về cách tìm TXD. ò HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức mới. Vận dụng định nghĩa trên để cho một vài ví dụ về hàm số logarit chẳng hạn như: ,,,. ò HS lắng nghe cách tìm TXD của hàm số logarit. Định nghĩa: Hàm số được gọi là hàm số logarit cơ số a. 2.> Đạo Hàm Của Hàm Số Logarit: Hoạt Động 5: Chiếm lĩnh công thức đạo hàm của hàm số logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV nêu định lý 3 và các công thức tính đạo hàm của hàm số logarit. Nêu cách tính đạo hàm của hàm số hợp. ò GV củng cố các công thức tính đạo hàm qua ví dụ sau: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) ò GV kiểm tra chỉnh sửa lời giải của HS. ò HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức mới. Vận dụng định nghĩa trên để cho một vài ví dụ về hàm số logarit chẳng hạn như: ,,,. ò HS biết áp dụng các công thức tính đạo hàm trên để tính đạo hàm các hàm số ở ví dụ cho phù hợp. - a) . - b) . Định lý 3: Hàm số có đạo hàm tại mọi và - Đặc biệt: - Đối với hàm số hợp ta có: 3.> Khảo Sát Hàm Số Logarit: y = loga x (a > 0, a ¹ 1). Hoạt Động 6: Chiếm lĩnh cách khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV chia lớp thành hai nhóm để tiến hành khảo sát các tính chất và vẽ đồ thị của hàm logarit. - Nhóm 1: Khảo sát khi a > 1. - Nhóm 2: Khảo sát khi 0 < a < 1. ò GV cho HS nhận xét về kết quả trình bày của nhóm bạn. GV trình bày bảng tóm tắt cho HS ghi nhận kiến thức mới. ò GV cho HS giải hoạt động 4 (D4) SGK. ò GV giới thiệu cho HS nắm bảng các đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản trong chương trình phổ thông cho HS nắm. ò HS áp dụng sơ đồ khảo sát hàm số đã học để tiến hành hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. - Cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả trình bày của nhóm bạn ò HS quan sát bảng tóm tắt và ghi nhận kiến thức mới. ò HS quan sát đồ thị ở hình trên để tiến hành giải hoạt động 4: nhận biết được hai đồ thị đó đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất: . ò HS lĩnh hội bảng đạo hàm của các hàm số. A. MỤC TIÊU. ò Kiến thức: Giúp cho HS củng cố lại các kiến thức đã học về hàm số mũ-logarit cũng như là vận dụng các tính chất của nó vào giải một số bài toán cụ thể. ò Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số mũ-logarit, biết tìm TXD của hàm số logarit. - Biết tính đạo hàm của các hàm số cơ bản. ò Tư duy, thái độ: - Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong phân tích và tính toán. - Có khả năng tư duy logic và biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn để hoàn thiện kiến thức. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV ghi nội dung của bài tập 1b: - Cho HS nhận xét về cơ số của bài tập này? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị của h.số câu b còn câu a về nhà làm. - Cho HS dưới nhận xét bài giải của bạn sau khi bạn trình bày xong. - GV đánh giá và cho điểm. ò GV ghi nội dung bài tập 4a - Yêu cầu HS cho biết hàm số này có gì đặc biệt. - Hãy khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên. - Cho HS nhận xét. ò HS nhận xét về cơ số của hai hàm số đó. - Câu a: a = 4 > 1 nên hàm số đồng biến. b: a = < 1 nên hàm số nghịch biến. - Lên bảng trình bày lời giải: - Nhận xét trình bày của bạn cho hoàn chỉnh để ghi nhận vào vở. ò HS nhận xét và khảo sát đồ thị của hàm số câu 4a. 1.b) - TXD: . - Þ hàm số nghịch biến trên D. - , Þ y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị. - BBT: - Điểm đặc biệt: (0; 1) , (1; 1/4) 4.a) - TXD: - Þ hàm số đồng biến trên D. - Þ đồ thị không có tiệm cận ngang. Þ x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị - BBT: - Điểm đặc biệt: (1; 0) Hoạt Động 7: cho HS giải bài tập tìm tập xác định của hàm số logarit. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV ghi nội dung của bài tập 3a,c và 3d: - Yêu cầu HS nhắc lại tập xác định của hàm số logarit của số thực x. - Gọi HS lên bảng tìm TXD của các hàm số trên. - Gọi kiểm tra kiến thức về dấu của tam thức bậc hai cho các trường hợp. - Cho HS dưới nhận xét bài giải của bạn sau khi bạn trình bày xong. - GV đánh giá và cho điểm. ò HS trả lời các câu hỏi của GV - Nhận biết được hàm số loga xác định khi x > 0. và nhớ lại các kiến thức về dấu của tam thức bậc hai để tìm TXD của hàm số. - Lên bảng trình bày lời giải: 3a) Hàm số xác định khi: Þ TXD: 3c) Hàm số xác định khi: Þ TXD: 3d) HSXD khi: Þ TXD: - Nhận xét trình bày của bạn cho hoàn chỉnh để ghi nhận vào vở. Hoạt Động8: cho HS giải bài tập tính đạo hàm của hàm số. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS ò GV cho HS giải bài tập 2a, b, c tính đạo hàm của các hàm số mũ. - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập này. - Cho HS dưới nhận xét bài giải của bạn sau khi bạn trình bày xong. - GV đánh giá và cho điểm. ò GV cho HS giải bài tập 5a, b, c tính đạo hàm của các hàm số logarit. - Yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính đạo hàm của hàm số logarit. - Chú ý HS các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương các hàm số. - Gọi 3 HS lên bảng giải. - Cho HS còn lại nhận xét và cho điểm. ò HS nhớ lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ và các hàm số đã học để tính đạo hàm các hàm số trên. - Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của GV: 2a) 2b) 2c) - Nhận xét trình bày của bạn cho hoàn chỉnh để ghi nhận vào vở. - Nhớ lại công thức tính đạo hàm của các hàm số logarit để tiến hành giải bài tập này, chú ý quy tắc tính đạo hàm của một thương. 4a) 4b) 4c) E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại các tính chất của hàm số mũ-logarit, các công thức đạo hàm của chúng. - Giải tiếp các bài tập còn lại chưa làm và xem trước nội dung bài mới: Phương trình mũ – logarit F. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: