Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 51: Ôn tập phần văn học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 51: Ôn tập phần văn học

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.

- Hiểu được một cách cơ bản những kiến lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học.

- Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận.

- Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.

3. Thái độ: Cảm thụ tác phẩm văn học

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

- Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học đã học.

- Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.

- Kiến thức về lí luận văn học ở hai phạm trù thể loại và phong cách van học.

2. Kĩ năng:

 

doc 7 trang Người đăng hien301 Lượt xem 14292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 51: Ôn tập phần văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 51 Ngày dạy: 28 -12 -2010
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU :	
1. Kiến thức:
- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.
- Hiểu được một cách cơ bản những kiến lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học.
- Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận.
- Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.
3. Thái độ: Cảm thụ tác phẩm văn học
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học đã học.
- Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.
- Kiến thức về lí luận văn học ở hai phạm trù thể loại và phong cách văn học.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận.
- Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Phong cách văn học là gì?
- Phong cách văn học là sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong tác phẩm ; mang dấu ấn của dân tộc và thời đại.
* Những biểu hiện của phong cách văn học ?
- Phong cách văn học biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ đời sống ; ở việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật ; ở việc sử dụng các phương pháp biểu hiện, các thủ pháp ngệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương...
- Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng được cho mình một phong cách văn học.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh
Vào bài:Tiết học hơm nay cô sẽ giúp các em hệ thống hóa các kiến thức qua bài ôn tập phần văn học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức
1. Qu¸ tr×nh ph¸t triĨn cđa v¨n häc ViƯt Nam tõ n¨m 1945 ®Õn hÕt thÕ kû XX nh÷ng giai ®o¹n vµ thµnh tùu chđ yÕu cđa tõng giai ®o¹n.
2. Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa v¨n häc ViƯt Nam tõ 1945 – 1975?
3. Nêu quan ®iĨm s¸ng t¸c v¨n häc nghƯ thuËt cđa NguyƠn Ái Quèc - Hå ChÝ Minh? Chøng minh mèi quan hƯ cã tÝnh nhÊt qu¸n cđa quan ®iĨm s¸ng t¸c víi sù nghiƯp v¨n häc cđa ng­êi?
4. Tỉ chøc «n tËp t¸c phÈm Tuyªn ng«n ®éc lËp
- VỊ mơc ®Ých vµ ®èi t­ỵng cđa v¨n b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp (c¨n cø vµo hoµn c¶nh cơ thĨ khi Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n ®éc lËp) ? 
5. Tỉ chøc «n tËp vỊ th¬ Tè H÷u 
- GV: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
Câu 1: Quá trình phát triển của Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX:
a. Những chặng đường phát triển:
- 1945 đến 1954:Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- 1955 đến 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam.
- 1965 đến 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước
b. Những thành tựu và hạn chế:
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
- Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức
a. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954:
Văn học thời kì chống thực dân Pháp
Câu 2: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975:
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hĩa, gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh của đất nước.
b. Nền văn học hướng về đại chúng.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Câu 3: Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh:
a. Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
b. Luơn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
c. Phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.
- Mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn học của Người: (chứng minh bằng việc phân tích các tác phẩm đã học)
Câu 4: Mục đích viết Tuyên ngơn độc lập của Bác:
- Khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam trong hồn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, đồng thời cịn là cuộc tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bè lũ xâm lược Pháp, Mĩ
- Tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Câu 5: 
a. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị: 
- Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.
- Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi :
 + Luơn đề cập đến những vấn đề cĩ ý nghĩa lịch sử và cĩ tính chất tồn dân:
 o Cơng cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961)
 o Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67)
 + Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ khơng phải là cảm hứng thế sự - đời tư. 
Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành:
 + Cách xưng hô
 + Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế 
 + Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu”
b. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
 - Về thể thơ: vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc:Lục bát, thể thất ngơn 
 - Về ngơn ngữ: sử dụng những từ ngữ, những cách nĩi quen thuộc với dân tộc. 
 - Phát huy cao độ tính nhạc.
4. Củng cố, luyện tập: *Quá trình phát triển của VHVN 1945-1975?
- 1945 đến 1954:Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- 1955 đến 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam.
- 1965 đến 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước
* Những thành tựu và hạn chế?
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
- Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
Oân theo câu hỏi sách giáo khoa
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 19
Hết CT HKI Ngày dạy: 29 -12 -2010
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU :	
1. Kiến thức:
- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại.
- Hiểu được một cách cơ bản những kiến lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học.
- Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận.
- Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.
3. Thái độ: Cảm thụ tác phẩm văn học
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học đã học.
- Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.
- Kiến thức về lí luận văn học ở hai phạm trù thể loại và phong cách văn học.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận.
- Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975?
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hĩa, gắn bĩ sâu sắc với vận mệnh của đất nước.
b. Nền văn học hướng về đại chúng.
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
* Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh?
a. Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
b. Luơn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
c. Phải xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học sinh
Vào bài:Tiết học hơm nay cô sẽ giúp các em hệ thống hóa các kiến thức qua bài ôn tập phần văn học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức
- GV:Ph©n tÝch vỴ ®Đp cđa h×nh t­ỵng ng­êi lÝnh trong bµi th¬ T©y tiÕn cđa Quang Dịng (so s¸nh víi h×nh t­ỵng ng­êi lÝnh trong bµi th¬ §ång chÝ cđa ChÝnh H÷u)
-GV:Ph©n tÝch nh÷ng biĨu hiƯn cđa tÝnh d©n téc trong bµi th¬ ViƯt B¾c cđa Tè H÷u?
* Tỉ chøc «n tËp vỊ ®Ị tµi quª h­¬ng ®Êt n­íc.
-GV:Nh÷ng kh¸m ph¸ riªng cđa mçi nhµ th¬ vỊ ®Êt n­íc quª h­¬ng qua bµi th¬ §Êt n­íc (NguyƠn §×nh Thi), ®o¹n trÝch §Êt n­íc trong tr­êng ca MỈt ®­êng kh¸t väng (NguyƠn Khoa §iỊm).
Câu 8: Hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu:
a. Nét riêng:
- Trong bài thơ Tây Tiến:
+ Người lính Tây Tiến phần lớn là học sinh, sinh viên được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp lãng mạn: Họ hiện ra trong khung cảnh khác thường, kì vĩ, nổi bật với những nét độc đáo, phi thường.
+ Hình tượng người lính vừa cĩ vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng, phảng phất nét truyền thống của người anh hùng.
- Trong bài thơ Đồng chí:
+ Người lính được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp hiện thực: hiện ra trong khơng gian, mơi trường quen thuộc, gần gũi, cái chung được làm nổi bật qua những chi tiết chân thực, cụ thể.
+ Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bĩ với nhau bằng tình đồng chí, tình giai cấp. Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khĩ khăn gian khổ, thực sự là những con người bình thường mà vĩ đại.
b. Nét chung:
- Hình tượng người lính trong cả hai bài thơ đều là người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ, xả thân vì Tổ quốc, xứng đáng là những anh hùng.
- Họ mang vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến.
* Bµi th¬ ViƯt B¾c
NghƯ thuËt biĨu hiƯn cđa bµi th¬ ViƯt B¾c ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc
- Tè H÷u ®· ph¸t huy ®­ỵc nhiỊu thÕ m¹nh cđa thĨ th¬ lơc b¸t truyỊn thèng.
+ CÊu tø : Lµ cÊu tø cđa ca dao víi hai nh©n vËt tr÷ t×nh “ta” vµ “m×nh”, ng­êi ra ®i vµ ng­êi ë l¹i h¸t ®èi ®¸p víi nhau.
+ Nhµ th¬ rÊt chĩ ý sư dơng kiĨu tiĨu ®èi cđa ca dao, cã t¸c dơng nhÊn m¹nh ý th¬, t¹o ra nhÞp th¬ uyĨn chuyĨn c©n xøng, hµi hoµ lµm cho lêi th¬ dƠ nhí, dƠ thuéc thÊm s©u vµo t©m t­ :
 - M×nh vỊ rõng nĩi nhí ai
 Tr¸m bïi ®Ĩ rơng, m¨ng mai ®Ĩ giµ
 - ChiÕu Nga S¬n, g¹ch B¸t Trµng
 V¶i t¬ Nam §Þnh, lơa hµng Hµ §«ng
- VỊ ng«n ng÷ th¬ :
Tè H÷u chĩ träng lêi ¨n tiÕng nãi cđa nh©n d©n rÊt gi¶n dÞ, méc m¹c nh­ng cịng rÊt sinh ®éng ®Ĩ t¸i hiƯn l¹i mét thêi c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn ®Çy gian khỉ mµ d¹t dµo t×nh nghÜa. §ã lµ : ng«n ng÷ rÊt giµu h×nh ¶nh cơ thĨ, ng«n ng÷ rÊt giµu nh¹c ®iƯu, th¬ Tè H÷u sư dơng rÊt nhuÇn nhuyƠn phÐp trïng ®iƯp cđa ng«n ng÷ d©n gian.
 TÊt c¶ t¹o ra giäng ®iƯu tr÷ t×nh nghe tha thiÕt, ªm ¸i, ngät ngµo nh­ ©m h­ëng lêi ru ®­a ta vµo tõng kØ niƯm vµ nghÜa t×nh thủ chung.
* §Ị tµi quª h­¬ng ®Êt n­íc qua §Êt n­íc (NguyƠn §×nh Thi), ®o¹n trÝch §Êt n­íc trong tr­êng ca MỈt ®­êng kh¸t väng (NguyƠn Khoa §iỊm)
Kh¸m ph¸ riªng tõ quª h­¬ng ®Êt n­íc
a) NguyƠn §×nh Thi
- H×nh ¶nh ®Êt n­íc qua hai mïa thu (Mïa thu x­a : ®Đp, buån/ Mïa thu nay : ®Đp, vui)
- §Êt n­íc hµo hïng trong chiÕn ®Êu.
+ TruyỊn thèng bÊt khuÊt cđa «ng cha
+ C¨m thï giỈc, chiÕn ®Êu dịng c¶m
- §Êt n­íc vinh quang trong chiÕn th¾ng.
 Tãm l¹i, NguyƠn §×nh Thi tù hµo, ngỵi ca ®Êt n­íc vÊt v¶ ®au th­¬ng, bÊt khuÊt, anh hïng trong chiÕn th¾ng chèng Ph¸p.
b) NguyƠn Khoa §iỊm
§Êt n­íc b¾t nguån tõ nh÷ng g× gÇn gịi nhÊt, th©n thiÕt nhÊt vµ b×nh dÞ nhÊt trong ®êi sèng vËt chÊt vµ ®êi sèng t©m linh cđa con ng­êi. 
- §Êt n­íc ®­ỵc c¶m nhËn tõ ph­¬ng diƯn ®Þa lÝ vµ lÞch sư thêi gian vµ kh«ng gian.
- §Êt n­íc lµ n¬i thèng nhÊt c¸c yÕu tè lÞch sư, v¨n ho¸, phong tơc.
- Tõ sù c¶m nhËn Êy dÉn ®Õn mét th¸i ®é ®Çy tr¸ch nhiƯm Êy cđa mçi c¸ nh©n trong céng ®ång. Mét sù c¶m nhËn riªng mang tÇm thêi ®¹i. T­ t­ëng ®Êt n­íc cđa nh©n d©n.
Tãm l¹i, NguyƠn Khoa §iỊm thøc tØnh tuỉi trỴ vµ mçi ng­êi nhËn biÕt vỊ céi rƠ vµ nguån m¹ch chÝnh cđa §Êt N­íc. Kh¸m ph¸ truyỊn thèng "®Êt n­íc cđa nh©n d©n". C¶m xĩc l¾ng s©u trong nhËn thøc vµ tr¸ch nhiƯm, c¶m xĩc l¾ng s©u trong nhËn thøc vµ tr¸ch nhiƯm, h×nh ¶nh th¬ ®­ỵc kh¬i nguån trong ca dao thÇn tho¹i
+ Hai bµi th¬ ra ®êi trong hai thêi ®iĨm kh¸c nhau, hai nhµ th¬ cã tiÕng nãi thêi ®¹i kh¸c nhau vµ hä ®· cã nh÷ng b¶n th«ng ®iƯp kh¸c nhau vỊ ®Êt n­íc tõ nh÷ng gãc nh×n v¨n hãa kh¸c nhau. Nh­ng ®iĨm gỈp gì vµ héi tơ lµ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ ý thøc tr¸ch nhiƯm ph¶i gi÷ g×n, b¶o vƯ non s«ng ®Êt n­íc.
4. Củng cố, luyện tập: Hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu?
a. Nét riêng:Trong bài thơ Tây Tiến:
+ Người lính Tây Tiến phần lớn là học sinh, sinh viên ,bút pháp lãng mạn
+ Hình tượng người lính vừa cĩ vẻ đẹp lãng mạn, vừa đậm chất bi tráng.
- Trong bài thơ Đồng chí:
+ Người lính được khắc họa chủ yếu bằng bút pháp hiện thực;Người lính xuất thân chủ yếu từ nơng dân, gắn bĩ với nhau bằng tình đồng chí, tình giai cấp. Tình cảm, suy nghĩ, tác phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khĩ khăn gian khổ, thực sự là những con người bình thường mà vĩ đại.
b. Nét chung:
- Hình tượng người lính trong cả hai bài thơ đều là người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ, xả thân vì Tổ quốc, xứng đáng là những anh hùng.
- Họ mang vẻ đẹp của hình tượng người lính trong thơ ca giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học kháng chiến.
5. Hướng dẫn tự học: Đối với bài học ở tiết này:Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi
- Vài nét về tác giả, tĩm tắt tác phẩm, HCST, Phân tích nhân vật Mị ?
12B4 : Tự chọn: Ôn tập(tt) ;Oân theo câu hỏi sách giáo khoa
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP PHAN VAN HOC.doc