Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

 - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

2. Kĩ năng:

 - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

 - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học( tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học, )

3. Thái độ: - Biết nhận định đánh giá một số ý kiến bn về văn học.

II. TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức:

- Đối tượng của dạng đề nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

 - Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một ý kiến ban về văn học.

2. Kĩ năng:

 - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

 - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học( tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học, )

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18	Ngày dạy: 28 – 09 – 2010 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 - Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
2. Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
 - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học( tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học,)
3. Thái độ: - Biết nhận định đánh giá một số ý kiến bàn về văn học.
II. TRỌNG TÂM: 
1. Kiến thức:
- Đối tượng của dạng đề nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
 - Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. 
2. Kĩ năng:
 - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
 - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học( tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học,)
III. CHUẨN BỊ 
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, định hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu hỏi sách giáo khoa.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 	kiểm tra sĩ số:
12A2	12B4	 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đối tượng của bài nghị luận về thơ?
	Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng( một bài thơ, một đoạn thơ, hình tượng thơ) Với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ của bài thơ, đoạn thơ đó.
Bài viết về một đoạn thơ, bài thơ thường có những nội dung nào?
Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
Bàn về những giá trị nội dung nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. 
Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
3. Bài mới
 Vào bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Ho¹t ®éng 1: Tạo tâm thế cho học sinh.Chúng ta đã được học NL về một tư tưởng đạo lí, NL về 1 hiện tượng đời sống, NL về một đoạn thơ, bài thơ. Hôm nay, chúng ta sẽ học thêm một kiểu bài nữa là NL về một ý kiến bàn về văn học.
Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị vµ lËp dµn ý theo hƯ thèng c©u hái.
+ GV: Gọi 1 học sinh đọc đề 1.
+ GV: Yêu cầu của đề bài là gì?
+ GV: Em hiểu như thế nào về nghĩa của các từ, cụm từ Phong phú, đa dạng, Chủ lưu, Quán thơng kim cổ ?
+ HS: Trả lời cá nhân
+ GV: Chốt lại nội dung đúng
+ GV: Cả câu ý nĩi điều gì?
+ GV: Để làm rõ nội dung câu nĩi, ngồi giải thích ta cần phải làm gì?
+ GV: Nĩi VHVN là nĩi những đối tượng nào? Ta cần chứng minh những gì trong câu nĩi?
+ GV: Bài viết sử dụng những thao tác lập luận nào?
+ GV: Phạm vi tư liệu để chứng minh lấy từ đâu?
+ GV: Mở bài ta cần giới thiệu những gì?
+ GV: Luận điểm 1 của thân bài là gì?
+ GV: Luận điểm 2 của thân bài là gì?
+ GV: Sự phong phú, đa dạng của văn học Việt Nam biểu hiện như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến điều đĩ là gì?
+ GV: Luận điểm 3 của thân bài là gì?
+ GV: Văn học yêu nước là gì? Tại sao nĩi văn học yêu nước là chủ lưu, xuyên suốt văn học VN?
+ GV: VHDG và VH viết thể hiện chủ đề yêu nước như thế nào?
+ GV: Ta kết bài như thế nào? Ý kiến của Đặng Thai Mai cĩ giá trị như thế nào?
+ GV: Gọi 1 học sinh đọc đề 2.
+ GV: Yêu cầu của đề bài này là gì?
+ GV: Em hiểu như thế nào về các hình ảnh ẩn dụ trong câu nĩi ?
+ HS: Trả lời cá nhân
+ GV: Chốt lại nội dung đúng.
+ GV: Cả câu ý nĩi điều gì? 
+ GV: Để làm rõ nội dung câu nĩi, ngồi giải thích ta cần phải làm gì?
+ GV: Bài viết sử dụng những thao tác lập luận nào? Phạm vi tư liệu để chứng minh lấy từ đâu?
+ GV: Mở bài ta cần giới thiệu những gì?
+ GV: Luận điểm 1 của thân bài là gì?
+ GV: Luận điểm 2 của thân bài là gì?
+ GV: Ở ba lứa tuổi khác nhau thì cĩ những cách hiểu như thế nào khi đọc Truyệ Kiều của Nguyễn Du?
+ GV: Luận điểm 3 của thân bài là gì?
+ GV: Mặt đúng của ý kiến này là gì?
+ GV: Ý kiến này cần phải được bổ sung những ý nào? Cho ví dụ về điều bổ sung đĩ?
+ GV: Ta kết bài như thế nào? Ý kiến này cĩ giá trị như thế nào đối với người đọc sách?
- Hoạt động 3: Tìm hiểu về đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học và cách làm bài. 
+ GV: Từ các đề bài và kết quả thảo luận trên, hãy cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học gồm những gì?
+ GV: Đối với kiểu bài đĩ, cách làm như thế nào?
I. Tìm hiểu đề - lập dàn ý:
* Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dịng chính, quán thơng kim cổ, thì đĩ là văn học yêu nước” 
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên
1. Tìm hiểu đề:
- Tìm hiểu nghĩa của các từ :
+ Phong phú, đa dạng: cĩ nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác nhau
+ Chủ lưu: dịng chính (bộ phận chính), khác với phụ lưu, chi lưu
+ Quán thơng kim cổ: thơng suốt từ xưa đến nay.
- Tìm hiểu ý nghĩa của câu:
+ Văn học VN rất đa dạng, phong phú
+ Văn học yêu nước là chủ lưu
- Thao tác: 
Giải thích, bình luận, chứng minh...
- Phạm vi tư liệu:
 Các tác phẩm tiêu biểu cĩ nội dung yêu nước của VHVN qua các thời kỳ.
2. Lập dàn ý:
 a Mở bài: 
Giới thiệu câu nĩi của Đặng Thai Mai
 b Thân bài: 
- Giải thích ý nghĩa của câu nĩi:
 + Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng (Đa dạng về số lượng tác phẩm, đa dạng về thể loại, đa dạng về phong cách tác giả). 
 + Văn học yêu nước là một chủ lưu, xuyên suốt.
- Bình luận, chứng minh về ý nghĩa câu nĩi:
 + Đây là một ý kiến hồn tồn đúng
 + Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:
Văn học trung đại 
Văn học cận – hiện đại.
 + Nguyên nhân:
Đời sống tư tưởng con người Việt Nam phong phú đa dạng
Do hồn cảnh đặc biệt của lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước.
 + Nêu và phân tích một số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngơn độc lập 
 c. Kết bài: 
 Khẳng định giá trị của ý kiến trên.
- Giúp đọc hiểu hồn cảnh lịch sử và đặc điểm văn học dân tộc.
- Biết ơn, khắc sâu cơng lao của cha ơng trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước.
- Giữ gìn, yêu mến, học tập những tác phẩm văn học cĩ nội dung yêu nước của mọi thời đại.
* Đề 2: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nĩi: 
“Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
1. Tìm hiểu đề: 
 a. Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) một ý kiến bàn về văn học. 
 b. Nội dung:
 - Tìm hiểu nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
+ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ: chỉ hiểu trong phạm vi hẹp
+ Lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân: khi kinh nghiệm, vốn sống nhiều hơn theo thời gian thì tầm nhìn được mở rộng hơn khi đọc sách. 
+ Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, con người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hĩa thì khả năng am hiểu khi đọc sách sâu hơn, rộng hơn.
 - Tìm hiểu nghĩa của câu nĩi: 
Càng lớn tuổi, cĩ vốn sống, vốn văn hố và kinh nghiệm càng nhiều thì đọc sách càng hiệu quả hơn.
 c. Phạm vi tư liệu: Thực tế cuộc sống
2. Lập dàn ý: 
 a. Mở bài: 
 Giới thiệu ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
 b. Thân bài:
 - Giải thích hàm ý của ba hình ảnh so sánh ẩn dụ trong ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
 Khả năng tiếp nhận khi đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, và năng lực chủ quan của người đọc.
 - Bình luận và chứng minh những khía cạnh đúng của vấn đề: 
+ Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hĩa, kinh nghiệm, tâm lý, của người đọc.
+ Ví dụ: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du:
 Tuổi thanh niên: Cĩ thể xem là câu chuyện về số phận đau khổ của con người.
 Lớn hơn: Hiểu sâu hơn về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm, hiểu được ý nghĩa xã hội to lớn của Truyện Kiều
 Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm về ý nghĩa triết học của Truyện Kiều.
- Bình luận và bổ sung những khía cạnh chưa đúng của vấn đề: 
+ Khơng phải ai từng trải cũng hiểu sâu sắc tác phẩm khi đọc. Ngược lại, cĩ những người trẻ tuổi nhưng vẫn hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hĩa, trình độ lý luận, ham học hỏi,. )
 + Ví dụ: Những bài luận đạt giải cao của các học sinh giỏi về tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức). 
 c. Kết bài: 
Tác dụng, giá trị của ý kiến trên đối với người đọc:
 - Muốn đọc sách tốt, tự trang bị sự hiểu biết về nhiều mặt
 - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu
II. Đối tượng và cách làm bài:
1. Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học
 2. Cách làm: 
Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào: 
 - Giải thích
 - Chứng minh
 - Bình luận
 Ghi nhớ SGK - 93
4 Củng cố, luyện tập:
 - Đối tượng và cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học? Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử, về lí luận văn học, về tác phẩm văn học
- Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào giải thích, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống 
5.Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
+ Đối tượng và cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
- Đối với bài học ở tiết sau:
Học bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003
- 12A2:Chuẩn bị cho bài học: Tây Tiến của Quang Dũng
 + Nêu vài nét về tác giả , hoàn cảnh sáng tác?
 + Trình bày bố cục của bài thơ ? Nội dung, nghệ thuật từng đoạn thơ?
- 12B4: Chuẩn bị tiết học tự chọn Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Hoàn thiện bài tập 1
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGHI LUAN VE MOT Y KIEN BAN VE VAN HOC.doc