Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - THPT Số 2 Lào cai

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - THPT Số 2 Lào cai

Bài 1: THUỐC

1. Về tiểu sử và sự nghiệp văn học.

+ Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, quê :tỉnh Chiết Giang- Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉXX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)

+ nhiều lần đổi nghề: từ nghề hàng hải đến khai mỏ rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào.

+ Quan điểm sáng tác: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng

sắt không có cửa sổ”.

+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao.

2- Về tác phẩm

a.Hoàn cảnh sáng

- Thuốc được viết năm 1919, thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé, nhưng nhân dân lại an phận

chịu nhục.

 

doc 71 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1431Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - THPT Số 2 Lào cai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP-
MÔN VĂN 12 – NĂM HỌC 2010 - 2011
***********
PHẦN I- VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Bài 1: THUỐC 
1. Về tiểu sử và sự nghiệp văn học.
+ Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, quê :tỉnh Chiết Giang- Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉXX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhược)
+ nhiều lần đổi nghề: từ nghề hàng hải đến khai mỏ rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào.
+ Quan điểm sáng tác: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng
sắt không có cửa sổ”.
+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao.
2- Về tác phẩm 
a.Hoàn cảnh sáng
- Thuốc được viết năm 1919, thời kì đất nước Trung Hoa bị các đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật xâu xé, nhưng nhân dân lại an phận
chịu nhục..
- Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp: cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
b. Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
-Sáng sớm mùa thu lão Hoa Thuyên đến pháp trường mua thuốc chữa bệnh lao cho con.Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu người chiến sĩ
cách mạng Hạ Du. Bà Hoa cho con ăn bánh với niềm tin vững chắc con sẽ khỏi bệnh.
-Những người trong quán trà bàn về thuốc , về Hạ Du và cho anh là điên.
- Buổi sáng bình minh năm sau, bà Hoa và bà mẹ Hạ Du cùng đến thăm mộ con, họ đồng cảm và ngạc nhiên khi thấy vòng hoa trên mộ Hạ
Du.
c. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu :
- Nhan đề "Thuốc"
+ "Thuốc" là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao-một phương thuốc u mê ngu muội, đó là thứ thuốc mê tín.
+ Bệnh của người dân Trung Quốc là bệnh mê muội, lạc hậu về chính trị của quần chúng.
+Bệnh của người dân Trung Quốc còn là bệnh xa rời quần chúng của chính những người làm cách mạng.
= > Do đó, nhan đề “Thuốc” khẳng định phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn
bó với quần chúng.
d. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm:
- Cốt truyện đơn giản nhưng hàm súc.
- Các chi tiết, hình ảnh đều giàu ý nghĩa t-ượng trưng. Đặc biệt là hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu, hình ảnh con đường, hình ảnh vònghoa trên mộ Hạ Du,...
- Không gian, thời gian của truyện là một tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa :
-Thời gian nghệ thuật có sự tiến triển: Hai cảnh đầu của truyện xảy ra vào mùa thu, cảnh IV xảy ra vào mùa xuân, vào tết thanh minh.
+Mùa thu lá vàng rơi
+Mùa xuân cây cỏ đâm chồi, nảy lộc
+Mùa thu HD và Thuyên chết.
+Mùa xuân: Hai bà mẹ cùng đế thăm mộ và họ bước qua ranh giới đường mòn đến an ủi nhau, bắt đầu có sự đồng cảm->cái chết của Thuyên và HD do sự u mê của mọi người như hai chiếc lá lìa cành tích nhựa cho mùa xuân hi vọng.
3- Câu hỏi luyện tập
Câu 1: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn.
Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.
Câu 3: Ý nghĩa nhan đề.
Câu 4: Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì?
Câu 5: Nội dung, tư tưởng của truyện ngắn.
Bài 2: SỐ PHẬN CON NGƯỜI 
1.Về tiểu sử và sự nghiệp văn học :
- M.Sô-lô-khốp (1905-1984) sinh tại một thị trấn của vùng sông Đông.
- Là nhà văn Xô viết lỗi lạc, tham gia cách mạng khá sớm.
- Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luôn tự học.
- Ông được vinh dự được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1965.
- Tác phẩm tiêu biểu: + Sông Đông êm đềm.+ Số phận con người.
2. Hoàn cảnh sáng tác :
-Sáng tác 1956, TP đầu tiên của VH Xô viết nói về mất mát đau thương của chiến tranh.
3- Tóm tắt cốt truyện
-Khởi nguồn từ 1 câu chuyện có thực mà tác giả được nghe kể và chứng kiến năm 1946 Xô cô lốp- chiến sĩ hồng quân Nga – chịu nhiều nỗi đau do chiến tranh gây ra.Bản thân bị bắt làm tù binh,khi trốn thoát lại nghe tin vợ và con gái đã chết. Đứa con trai –niềm hi vọng cuối cùng của anh cũng hi sinh đúng vào ngày chiến thắng.Kết thúc chiến tranh Xô cô lốp,về ở cùng gia đình một người bạn.Tại đây anh gặp Va ni a – đứa trẻ mồ côi lang thang- và đã nhận nuôi đứa bé.Xô cô lốp trở thành điểm tựa vững chắc của đứa bé và ngược lại nó cũng cho anh niềm vui và hi vọng trong cuộc đời. Mặc dù nỗi đau chiến tranh vẫn dày vò tâm hồn, nhưng Xô cô lốp nén chịu ,dồn hết tình thương cho Va ni a. Một tai nạn rủi ro ập đến ,anh bị tước bằng lái xe, hai bố con tìm đến vùng đất mới sống bằng nghề thợ mộc.
4- Phẩm chất của người lính Nga Xô-cô-lốp:
- Tấm lòng nhân ái đã giúp con người vượt lên trên nỗi cô đơn, đồng thời xoa dịu nỗi đau của con người.
+ Xô-cô-lốp nhận Va-ni-a làm con nuôi để hai trái tim đau khổ sưởi ấm cho nhau.
+ Tấm lòng nhân hậu, tình thương mộc mạc, bộc trực dành cho Va-ni-a đã đem lại
niềm vui cho anh.
- Xô-cô-lốp còn là một người có ý chí kiên cường cứng cỏi trong cuộc sống đời thường đầy khó khăn:
+ Anh cố nén đau thương, chịu đựng một mình để không làm u ám tâm hồn đứa trẻ.
+ Ban ngày anh bao giờ cũng trấn tĩnh được, không hở ra một tiếng thở dài dù ban đêm gối đẫm nước mắt.
+ Con người có ý chí kiên cường đó sẽ vượt qua mọi thử thách trên con đường vươn
tới hạnh phúc.
* Truyện đã khám phá và ca ngợi tính cách Nga: kiên cường và nhân hậu.
5.‎Ý nghĩa truyện :
- Qua nhân vật Xôcôlốp và số phận của anh,tác giả khẳng định tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.
- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người- :
+tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người cách mạng có thể vượt qua số phận,
+quan tâm hơn đến sp con người trong cuộc sống, nhất là nạn nhân chiến tranh.
+ với lòng dũng cảm con người có thể vượt qua thử thách chiến tranh, lòng nhân ái giúp con người xoa dịu nỗi đau chiến tranh để lại.
6-Câu hỏi
Câu 1: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Sô- lô- khốp.
Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm.
Câu 3: Trình bày ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật đoạn trích.
Câu 4: Lòng nhân hậu của nhân vật Xô- cô- Lốp được thể hiện như thế nào trong đoạn trích.
-Bài 3: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)
1. Về con người và sự nghiệp văn học* Cuộc đời:
- Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961) sinh ra trong một gia đình trí thức tại bang I-li-noi. Ông là nhà văn Mĩ nổi tiếng thế giới.
- Sau khi tốt nghiệp trung học, ông làm phóng viên.
- Năm 19 tuổi, ông tham gia đội lái xe cứu thương của Hội chữ thập đỏ trong chiến tranh thế giới I ở Italia. Sau đó, ông bị thương và trở về Hoa Kì.
- Ông thất vọng về xã hội đương thời, tự nhận mình thuộc “thế hệ mất mát”, không hòa nhập với cuộc sống đương thời. Hê-minh-uê sang Pháp, vừa làm báo, vừa sáng tác.
- Đại chiến thế giới lần thứ II nổ ra, ông tham gia Đội quân Quốc tế chống Phát xít tại Tây Ban Nha. Thời gian này đã giúp ông nhận thức lại ý nghĩa của cuộc sống. Đây là thời điểm ông viết được nhiều và hay nhất.
* Sự nghiệp:
Nổi tiếng với các tiểu thuyết:
+ “Mặt trời vẫn mọc” (1926)
+ “Giã từ vũ khí” (1929)
+”Chuông nguyện hồn ai” (1940)
+”Ông già và biển cả”
* Quan niệm nghệ thuật
- Những tác phẩm của ông đều nhằm Mục đích là "Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người".
Được tặng giải thưởng Pu lit dơ( 1953) và Nô ben văn học ( 1954)
. 2. Ông già và biển cả (The old man and the sea)
+ Được xuất bản lần đầu trên tạp chí Đời sống.
+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming-uê được trao giải Nô-ben.
+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).
+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi": dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho văn bản (Tác giả nói rằng tác phẩm lẽ ra dài cả 1000 trang nhưng ông đã rút xuống chỉ còn bấy nhiêu thôi).
3. Đoạn trích
+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.
+ Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô. Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mìnhvà ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cá kiếm.
4. Nội dung, tư tưởng của đoạn trích
	Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.
5. Nghệ thuật đoạn trích
	Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ông già và biển cả của Hê-minh-uê có ngôn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: “lão nghĩ.....”, “lão nói ....”
+ Ngôn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.
+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngôn từ trực tiếp của nhân vật. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm: “Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”. “Cá ơi”, ông lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?”“Mày đừng giết tao, cá à, ông lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.
+ Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:
- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.
- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người.
- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.
- Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm
- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
6- Đánh giá chung
Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mìnhđể luôn vươn tới đạt được mước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê.
7- Câu hỏi
Câu 1:Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Hêminguê.
Câu 2: Nêu nội dung, tư tưởng đoạn trích.
Câu 3: Cảm nghĩ về nhân vật ông lão.
Câu 4: Ý nghĩa biểu tượng trong đoạn trích.
Nguyên lý "tảng băng trôi" của Hemingway Dựa vào hiện tượng vật lí, khi một tảng băng trôi trên đại dương, chỉ có một phần nổi trên bề mặt, bảy phần chìm khuất, Hê-minh-uê nêu lên nguyên lí "tảng băng trôi". Lời phát biểu này khẳng đ ...  Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.
+ Tập trung thể hiện giây phút Lor-ca "bị điệu về bãi bắn" và cực tả nỗi đau đớn, xót xa trước cái chết của người nghệ sĩ. Thủ pháp đối lập, các biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng triệt để nhằm khắc họa đậm nét ấn tượng về sự "kinh hoàng", nỗi đau đớn tột cùng của nhà thơ.
chi tiết “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”,
từ ngữ “kinh hoàng”, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ”,
hình ảnh “Lor-ca bị điệu về bãi bắn/ chàng đi như người mộng du”
Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh tượng thảm khốc ấy, Thanh Thảo lại như nghe và cảm nhận thấy âm thanh tiếng ghi ta trên chặng đường lãng du của Lor-ca.
+ Từ ngữ chuyển đổi cảm giác “nâu, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng /máu chảy”
+ Những điệp khúc tạo hình âm nhạc bằng chính nhịp điệu, và bằng hình ảnh (bọt nước, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng, máu chảy) bằng màu sắc (nâu, xanh biết mấy), bằng liên tưởng (Tây BanNha áo choàng đỏ gắt, bầu trời cô gái ấy.). Sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ cũng là sự kết hợp mangtính chất âm nhạc. Đặc biệt, khi tiếng ghita ròng ròng máu chảy, âm nhạc đã thành thân phận: nó là tiếng van vỉ than khóc của trái tim tử thương trong thơ Lor-ca, nó là chính định mệnh nghiệt ngã với Lorca.
- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, tiếc thương sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha.
c) Cách cho điểm:
-Điểm 5: Đáp ứng được yêu cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 3: Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
-Điểm 1: Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu.
-Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
THPT số 2 Lào Cai ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN 
 Tổ : Văn - Sử - GDCD NĂM HỌC 2010 – 2011
 ( Thời gian : 180 phút không kể thời gian giao đề ) 
Câu 1 (2 ®iÓm) :
 Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ quan ®iÓm s¸ng t¸c vµ phong c¸ch nghÖ thuËt cña t¸c gi¶ NguyÔn ¸i Quèc - Hå ChÝ Minh.
Câu 2.(3,0 điểm):
“Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng. Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con có thể mỉm cười nhắm mắt xuôi tay khi những người xung quanh con đều rơi lệ”
 (Hen - ry Bordeaux)
Anh (chị) hiểu gì về câu nói trên? ( Trình bày không quá 600 từ)
C©u 3 (5 ®iÓm): 
C¶m nhËn cña anh/chÞ vÒ sù t­¬ng ®ång vµ nÐt ®éc ®¸o riªng cña h×nh t­îng s«ng §µ vµ s«ng H­¬ng trong hai t¸c phÈm : “Ng­êi l¸i ®ß s«ng §µ” (NguyÔn Tu©n) vµ “Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng” (Hoµng Phñ Ngäc T­êng). 
THPT số 2 Lào Cai HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN 
 Tổ : Văn - Sử - GDCD NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 1 
Gợi ý:
ý 1- Quan điểm sáng tác:( 1 điểm)
- HCM coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ trên mặt trận ấy.
- HCM coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học.
- HCM khi cầm bút luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người thường đặt câu hỏi: 
 “Viết cho ai”? (đối tượng)
 “Viết để làm gì” (mục đích)
Sau đó mới quyết định Viết cái gì ?(nội dung), viết như thế nào ?(hình thức).
Tuỳ từng nội dung cụ thể người đã vận dụng phương châm đó theo các cách khác nhau. Vì thế tác phẩm của Người không những có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết thực mà còn có hình thức nghệ thuật sinh động, hấp dẫn.
Với quan điểm trên giải thích vì sao sãng tác của Người có những bài thơ lời lẽ nôm na, giản dị, dễ hiểu nhưng bên cạnh đó lại có những tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật cao, p/c độc đáo.
 ý 2. Phong cách nghệ thuật ( 1 điểm)
- Cơ sở hình thành p/c nghệ thuật của thơ văn HCM:
+ Bắt nguồn từ truyền thống gia đình, môi trường văn hóa, hoàn cảnh sống, hoạt động cm cùng cá tính của Người.
+ Bắt nguồn từ quan điểm sáng tác văn học của Người.
- ở mỗi loại văn học đều thể hiện những nét phong cách khác nhau.
+ Văn chính luận ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và dạng về bút pháp.
+ Truyện và kí hiện đại thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén, thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước hóm hỉnh của phương Tây.
+ Thơ ca: là thể loại thể hiện sâu sắc p/c nghệ thuật HCM.
Mục đích thơ là tuyên truyền vận động cm, phục vụ cho cm.
Thơ là sự kết hợp tài tình giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa trữ tình và tình chiến đấu. 
Câu 2.(3,0 điểm):
 a.Yêu cầu về kỹ năng:
 Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, lí giải thuyết phục một lời khuyên về đạo lí con người.
 Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, trong sáng. 
 b. Yêu cầu về kiến thức: 
 Học sinh hiểu được câu nói của Henry Bordeaux nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc sống tốt đẹp, hữu ích của con người đối với xã hội, với cuộc đời. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cơ bản đáp ứng những ý chính sau:
 1- Nêu vấn đề: lối sống + Trích dẫn câu nói của nhà triết học, nhà văn Pháp
 2- Giải thích:
 * Vế 1: “Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng”:
 - “Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời”: Người công dân mới thấy được trách nhiệm và nghĩa vụ lớn lao nhưng đầy khó khăn của mình đối với gia đình, xã hội.
 - “Những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng”: 
 + Hân hoan, sung sướng chào đón một sinh linh, một công dân mới ra đời, mai đây sẽ hoà nhập vào cộng đồng xã hội.
 + Yêu mến, tin tưởng công dân mới sẽ là người có ích cho gia đình, xã hội.
 * Vế 2: “Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con có thể mỉm cười nhắm mắt xuôi tay, khi những người xung quanh con đều rơi lệ”:
 - Người công dân mới phải sống sao cho tốt đẹp, sống có ích... để thoả mãn sự mong mỏi, tin tưởng của mọi người.
 - Để cuối cuộc đời, ta thoả mãn và tự hào những gì mình đã làm, đã cống hiến cho xã hội
 - Lúc ấy, mọi người sẽ khóc bởi nhớ thương và tiếc nuối.
 3- Bình luận:
- Khẳng định vấn đề
- Bàn bạc: + TT phân tích, chứng minh những lối sống đẹp ( HCM......)
 + TT bác bỏ phê phán những lối sống không đẹp: vụ lợi, ích kỉ....
 4- Bài học kinh nghiệm
 5- Khẳng định lại vấn đề
 * Biểu điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng tốt được những yêu cầu chính. Bố cục rõ ràng, hợp lí. Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Có thể còn mắc vài sai sót nhỏ.
- Điểm 2:Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu chính. Lỗi chính tả và diễn đạt không nhiều lắm.
- Điểm 1: Bài viết dưới mức trung bình. Lập luận chưa chặt chẽ còn nhiều lúng túng. Lỗi chính tả và diễn đạt nhiều.
- Điểm 0: Viết chiếu lệ hoặc viết mà nội dung không liên quan gì đến yêu cầu của đề bài.
 * Lưu ý: Cần trân trọng những lí giải riêng của các em, nếu lí giải ấy hợp lí, chặt chẽ có sức thuyết phục.
C©u 3 (5 ®iÓm): 
* Gợi ý : 
1. Giíi thiÖu kh¸i qu¸t ®­îc hai t¸c phÈm cña vµ hai h×nh t­îng S«ng §µ, s«ng H­¬ng trong hai t¸c phÈm ( 0,5)
 VÝ dô : S«ng n­íc xø ViÖt ®· tu«n ch¶y trong bao ¸ng th¬ ca trong trÎo ngät ngµo. Trong v¨n xu«i còng vËy vµ cã lÏ gîi c¶m nhÊt vÉn lµ h×nh t­îng s«ng §µ trong tuú bót “Ng­êi l¸i ®ß s«ng §µ” cña NguyÔn Tu©n vµ h×nh t­îng s«ng H­¬ng trong bµi kÝ “ Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng” cña Hoµng Phñ Ngäc T­êng. H×nh t­îng hai con s«ng Êy d­êng nh­ ®· kÕt ®äng nh÷ng vÎ ®Ñp cña s«ng nói quª h­¬ng vµ lµ nh÷ng ®Ønh cao v¨n ch­¬ng cña hai nhµ tuú bót xuÊt s¾c nhÊt ViÖt Nam.
2. Sù t­¬ng ®ång cña hai h×nh t­îng ( 2đ )
 1.1. S«ng §µ vµ s«ng H­¬ng ®Òu mang nh÷ng nÐt ®Ñp cña sù hïng vÜ (1 đ)
(0,5) a. VÎ ®Ñp hïng vÜ cña s«ng §µ thÓ hiÖn qua sù hung b¹o d÷ déi cña nã trªn nhiÒu ph­¬ng diÖn : 
- H­íng ch¶y “ ®éc B¾c l­u” ...
- Bê s«ng dùng v¸ch thµnh ... 
- Th¸c n­íc dµy ®Æc 
- C¸c hót n­íc nguy hiÓm ...
- Trïng vi th¹ch thuû trËn
 ( L­u ý : phÇn vÒ trïng vi th¹ch thuû trËn chØ nh¾c ®Õn , sÏ triÓn khai ë phÇn riªng ) 
(0,5) b. S«ng H­¬ng còng thËt hïng vÜ khi ®i gi÷a lßng Tr­êng S¬n 
- S«ng H­¬ng lµ “ b¶n tr­êng ca cña rõng g×a” hïng tr¸ng d÷ déi “ rÇm ré gi÷a bãng c©y ®¹i ngµn”, “cuén xo¸y nh­ c¬n lèc ”
 - ë khóc th­îng nguån Êy, s«ng H­¬ng ®Çy hoang d·, phãng kho¸ng- nh­ “c« g¸i Di -gan phãng kho¸ng vµ man d¹i”, cã “ mét b¶n lÜnh gan d¹, mét t©m hån tù do vµ trong s¸ng” 
1.2. Hai dßng s«ng ®Òu lÊp l¸nh vÎ ®Ñp th¬ méng l·ng m¹n ( 1đ)
a. S«ng §µ : (0,25) 
 - D¸ng vÎ tu«n dµi nh­ ¸ng tãc tr÷ t×nh... 
- S¾c n­íc thay ®æi tõng mïa...
- Héi tô bao vÎ gîi c¶m ...
b. S«ng H­¬ng : ( 0,25) 
- ë th­îng l­u : còng ®· thËt tr÷ t×nh mÜ lÖ “dÞu dµng vµ say ®¾m gi÷a nh÷ng dÆm dµi chãi läi mµu ®á cña hoa ®ç quyªn rõng”
- Khi vÒ ®Õn ®ång b»ng s«ng H­¬ng gièng nh­ “ ng­êi g¸i ®Ñp n»m ngñ m¬ mµng” gi÷a c¸nh ®ång Ch©u Ho¸ ®Çy hoa d¹i ®­îc ng­êi t×nh mong ®îi ®Õn ®¸nh thøc.” 
- Khi vµo gi÷a lßng thµnh phè HuÕ s«ng H­¬ng nh­“®iÖu slow t×nh c¶m”- mét giai ®iÖu tr÷ t×nh chËm r·i dµnh riªng cho xø HuÕ.v.v... 
1.3. H×nh t­îng hai con s«ng ®Òu ®­îc kh¾c ho¹ b»ng ngßi bót tµi hoa uyªn b¸c : (0,5)
c¶ hai nhµ v¨n ®Òu ®· vËn dông c¸i nh×n ®a ngµnh, vËn dông kiÕn thøc cña nhiÒu lÜnh vùc nghÖ thuËt ®Ó kh¾c ho¹ h×nh t­îng 
--> §ã lµ vËn dông c¸i nh×n, kiÕn thøc cña ®Þa lÝ, lÞch sö, thi ca, ©m nh¹c, huyÒn tho¹i 
3. NÐt ®éc ®¸o cña mçi h×nh t­îng: ( 2đ)
3.1. H×nh t­îng s«ng §µ : ( 1 đ)
 - §­îc t« ®Ëm nhÊt ë nÐt hung b¹o d÷ déi - tËp trung râ nÐt nhÊt ë h×nh ¶nh trïng vi th¹ch thuû trËn : ®Çy t­íng ®¸, qu©n n­íc, hµng tËp ®oµn cöa tö ...
- S«ng §µ ®­îc c¶m nhËn chñ yÕu th«ng qua l¨ng kÝnh nghiªng vÒ sù phi th­êng kh¸c l¹: tiÕng n­íc nh­ tiÕng rèng ngµn con tr©u méng gi÷a rõng luång nøa næ löa; ®¸ trªn s«ng nh­ nh÷ng tªn t­íng mÆt gç ng­îc ... 
 - Sù hung b¹o d÷ déi cña §µ giang ®· lµm c¸i nÒn thÓ hiÖn tµi hoa trÝ dòng cña ng­êi l¸i ®ß s«ng §µ 
3.2. H×nh t­îng s«ng H­¬ng : ( 1đ)
 - §­îc t« ®Ëm nhÊt ë nÐt l·ng m¹n n÷ tÝnh - s«ng H­¬ng lu«n mang d¸ng vÎ mét ng­êi g¸i ®Ñp, say ®¾m t×nh yªu : “c« g¸i Di -gan phãng kho¸ng...”; “ ng­êi g¸i ®Ñp n»m ngñ m¬ mµng”; “ng­êi tµi n÷ ®¸nh ®µn lóc ®ªm khuya; s«ng H­¬ng nh­ nµng KiÒu trë l¹i t×m Kim Träng ®Ó nãi mét lêi thÒ tr­íc khi ®i xa... ; trong ®êi th­êng s«ng H­¬ng “ lµm mét ng­êi con g¸i dÞu dµng cña ®Êt n­íc”
 - S«ng H­¬ng ®­îc nh×n chñ yÕu qua l¨ng kÝnh t×nh yªu : 
 --> xu«i vÒ phÝa thµnh phè tùa “ mét cuéc t×m kiÕm cã ý thøc” ng­êi t×nh nh©n ®Ých thùc cña mét ng­êi con g¸i ®Ñp 
--> Khi vµo gi÷a lßng thµnh phè HuÕ s«ng H­¬ng “mÒm h¼n ®i, nh­ mét tiÕng “v©ng” kh«ng nãi ra cña t×nh yªu”, 
--> Tr­íc khi ®æ ra cöa biÓn, S«ng H­¬ng nh­ ng­êi con g¸i dïng d»ng chia tay ng­êi yªu víi " nçi v­¬ng vÊn , c¶ mét chót l¼ng l¬ kÝn ®¸o ...
- Th«ng qua h×nh t­îng H­¬ng giang mang ®Ëm chÊt n÷ tÝnh Êy, nhµ v¨n ®· thÓ hiÖn ®­îc vÎ ®Ñp l·ng m¹n tr÷ t×nh th¬ méng cña ®Êt trêi vµ con ng­êi xø HuÕ .
4. §¸nh gi¸ chung ( 0,5 đ) 
- Qua nh÷ng vÎ ®Ñp t­¬ng ®ång cña s«ng §µ vµ s«ng H­¬ng cho thÊy sù gÆp gì cña hai ngßi bót ë t×nh yªu thiªn nhiªn tha thiÕt vµ niÒm tù hµo ®èi víi non s«ng ®Êt n­íc. 
- Nh÷ng nÐt riªng ë h×nh t­îng s«ng §µ vµ s«ng H­¬ng lµ bëi tµi n¨ng v¨n ch­¬ng ®éc ®¸o cña mçi nhµ v¨n 
-------------------CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT- THI TỐT----------------
 Lào Cai, ngày 16 tháng 5 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docON Tap.doc