Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

I. Lí thuyết:

1. Khái niệm:

 Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi.); về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em.); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn.); về cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc sống.

2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luËn.

3. Cách làm bài:

 - Bước 1: Giới thiệu, làm rõ tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (chú ý giải thích các từ ngữ, khái niệm, từ đó giải thích tư tưởng, đạo lí).

 - Bước 2: Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.

 - Bước 3: Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.

 

doc 4 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1176Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 - Nghị luận về một tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(Bài viết không quá 400 từ)
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Lí thuyết:
1. Khái niệm:
 Tư tưởng đạo lí là kiểu bài nghị luận bao gồm các vấn đề về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống); tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng, tính trung thực, chăm chỉ, cần cù, hòa nhã, khiêm tốn, thói ích kỷ, bao hoa, vụ lợi...); về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, anh em...); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...); về cách ứng xử, hành động mỗi người trong cuộc sống..
2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luËn. 
3. Cách làm bài:
 - Bước 1: Giới thiệu, làm rõ tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (chú ý giải thích các từ ngữ, khái niệm, từ đó giải thích tư tưởng, đạo lí).
 - Bước 2: Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
 - Bước 3: Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí.
4. Yêu cầu hành văn:
 - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 - Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp.
II. Ví dụ:
§Ò : Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. 
	Gợi ý:
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
b. Thân bài: Lần lượt triển khai các ý:
* Bước 1: Làm rõ tư tưởng: Giải thích khái niệm: 	
+ Đức hạnh: là những năng lực, phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân; là cội nguồn tạo ra hành động của họ.
+ Hành động: là biểu hiện cụ thể của đức hạnh.
> Câu nói có nghĩa là: mọi năng lực, phẩm chất của mỗi người chỉ có thể bộc lộ một cách rõ nhất, chính xác nhất trong hành động, trong việc làm cụ thể của người đó. 
* Bước 2: Phân tích, đánh giá: Câu nói vừa có mặt đúng, vừa có mặt chưa đúng.
+ Mặt đúng: 
Phẩm chất của người nào đó ít khi biểu hiện qua lời nói (của bản thân họ hay của người khác nói về họ) mà chỉ có thể biểu hiện chính xác qua những hành động của chính người đó. Nói cách khác, muốn thể hiện mình và chứng tỏ bản thân, không có gì khác là phải làm, phải hành động.
Bất kì hành động nào của con người (người bình thường) đều bị chi phối bởi những động cơ – phẩm chất của người đó. Nói đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động nghĩa là người có khả năng, có đạo đức tốt sẽ sinh ra những sản phẩm tốt, làm những hành động tốt và ngược lại. Cho nên, nhìn vào hành động có thể đánh giá được năng lực, phẩm chất mỗi người (lấy dẫn chứng).
+ Mặt chưa đúng (phần này tham khảo thêm vì nó không gắn với yêu cầu của đề bài): 
Có những người, bề ngoài làm việc tốt nhưng lại nhằm mưu đồ (che giấu) một việc vì lợi ích cá nhân của anh ta. Cho nên để đánh giá đúng bản chất của họ cần chú ý thêm những biểu hiện khác.
Bước 3: Nêu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thân:
 + Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gì? Đó là lí tưởng, là mục tiêu phấn đấu về đạo đức và học tập.
 + Từ những mục tiêu ấy, anh (chị) đã xác định hành động cụ thể ra sao để phù hợp và thực hiện thành công tiêu chí đạo đức, học tập mà mình theo đuổi.
 + Trên thực tế, anh (chị) đã thực hiện được điều gì, gặp khó khăn, trở ngại gì khi biến suy nghĩ thành hành động, việc làm? Tại sao? 
c. Kết bài: 
+ Ý nghĩa câu nói.
+ Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thân.
----------------$---------------
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
I. Lí thuyết:
1. Khái niệm:
 Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng đã và đang xảy ra trong đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ. 
2. Các thao tác thường sử dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luËn. 
3. Cách làm bài
 - Bước 1: Giới thiệu và làm rõ sự việc, hiện tượng (nêu thực trạng, những biểu hiện cụ thể của hiện tượng - chú ý nêu số liệu nếu có...).
 - Bước 2: Phân tích những tác động của hiện tượng đó đến con người và xã hội (hệ quả tốt/xấu, mặt lợi/mặt hại); chỉ ra nguyên nhân nảy sinh hiện tượng (khách quan và chủ quan).
- Bước 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết về hiện tượng; trình bày giải pháp (khắc phục nếu là hiện tượng xấu, phát huy nếu là hiện tượng tốt); rút ra bài học nhận thức và hành động về hiện tượng có vấn đề bàn luận.
4. Yêu cầu hành văn:
 - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, bố cục rõ ràng.
 - Có thể dùng biện pháp tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp.
II. Ví dụ: 
§Ò: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động như thế nào để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông?
Gợi ý:
a. Mở bài: Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.
b. Thân bài:
* Thực trạng:
- Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt... trong đó phần lớn lµ các vụ tai nạn đường bộ.
- Việt Nam: Hội nghị an toàn giao thông toàn quốc năm 2010 diễn ra ngày 28-12 tại Hà Nội đã công bố số vụ tai nạn giao thông (TNGT) trong năm qua là 14.442 vụ với 11.449 người chết và 10.663 người bị thương. So với năm trước, số vụ TNGT tăng 1.788 vụ, số người chết giảm 47 người nhưng số bị thương tăng 2.500 người. Bình quân thì cứ mỗi ngày có thêm 31 người chết vì TNGT
Thử làm một phép so sánh, nếu một chuyến bay thương mại cỡ lớn với chừng 200 hành khách thiệt mạng đã được coi là thảm họa thì ở Việt Nam, số người chết vì TNGT mỗi tuần tương đương một thảm họa hàng không (31 người x 7 ngày).
Nếu lấy dân số bình quân của một huyện miền núi là 30.000 người thì mỗi năm mất đi dân của ba xã và trong vòng 3 năm, số người chết tương đương dân số một huyện bị xóa sổ.
Trong khuôn khổ hội thảo Đại biểu dân cử với việc phòng chống tai nạn thương tích trẻ em tổ chức tại Đà Nẵng (18 - 19/9/2006), Thượng tá Trần Sơn, Phó phòng Tuyên truyền và Hướng dẫn điều tra xử lý tai nạn giao thông (TNGT) thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt (Bộ Công an), đưa ra nhiều số liệu gây bàng hoàng về tình hình TNGT tại VN. Thượng tá Trần Sơn nhấn mạnh, năm 2006, bình quân mỗi tháng cả nước có hơn 1.000 người chết, mỗi ngày có gần 35 người chết do TNGT. Tính sơ, số người chết do TNGT trong một năm ở VN bằng số người chết trong 120 cơn bão, bằng hậu quả của 53 cuộc chiến tranh kéo dài trên thế giới ngày nay.
Hoặc so sánh theo một cách khác: Đem số người chết trong năm 2006 do TNGT chia bình quân thì mỗi tháng số người chết do TNGT ở VN bằng số thiệt mạng do khoảng 3 vụ nổ máy bay loại lớn. Trong ASEAN, VN đứng thứ 4 về phương tiện cơ giới đường bộ, đứng thứ 6 về số người dân trên một phương tiện cơ giới đường bộ nhưng lại đứng thứ 2 (chỉ sau Thái Lan) về số người chết và bị thương do TNGT! 
Ông cũng cho biết thêm, theo thống kê của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tổn thất vật chất hàng năm ở Việt Nam do TNGT khoảng 885 triệu USD. Con số này còn cao hơn cả giá trị tiền thuốc sử dụng cho cả 84 triệu dân Việt Nam trong năm 2005 (817 triệu USD). Nếu so sánh với tổng thu ngân sách cả nước vừa được báo cáo tại Quốc hội thì con số 885 triệu USD chiếm hơn 5,5% tổng thu ngân sách cả nước/năm. Và nếu so với tổn thất toàn cầu do TNGT đường bộ khoảng 518 tỷ USD/năm (số liệu của Tổ chức Y tế thế giới, WHO) thì con số tổn thất gần 1 tỷ USD/năm của VN là quá nghiêm trọng.
Nếu nói TNGT đang là thảm hoạ quốc gia cũng không phải quá lời. Mức độ TNGT ngày càng thảm khốc đã và đang là hiểm hoạ của dân tộc, đe doạ nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của xã hội! - Thượng tá Trần Sơn nhấn mạnh.
Số người chết vì TNGT trên 1 triệu người dân (năm 2008)
Anh
Mỹ
Đức
Ý
Pháp
Việt Nam
Tây Ban Nha
Nhật Bản
38
71
52
67
132
284 người/1 triệu dân
250
32
Thế giới: Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Ngân hàng thế giới (WB) thì mỗi năm, thế giới có hơn 1,2 triệu người chết vì tai nạn giao thông đường bộ. Thống kê còn cho thấy, khoảng 50 triệu người khác bị thương trong các tai nạn đó. Hai cơ quan này cảnh báo, nếu chính phủ các nước không có biện pháp ngăn chặn tình trạng này thì đến năm 2020, tai nạn giao thông sẽ đứng thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong ở người. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với trung bình 33 trường hợp tử vong mỗi ngày.
* (Nguyên nhân) dẫn đến tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên...
- Chủ quan:
 + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh.
 + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
* (Hậu quả) Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:
 - Gây tử vong, tàn phế,...
 - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông. 
 - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ giờ làm, giảm năng suất lao động 
 - TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thông về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra... 
 - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội.
-> Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với toàn xã hội. Thanh niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT?
* (Gi¶i ph¸p) Suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo trước vấn đề?
- Vì sao lại đặt vai trò cho tuổi trẻ? Vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thông phức tạp nhất cũng là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Kh¾c phôc c¸c nguyªn nh©n kh¸ch quan: §­êng x¸..., ph­¬ng tiÖn..., phßng tr¸nh c¸c nguyªn nh©n tõ thiªn tai....
- Kh¾c phôc c¸c nguyªn nh©n chñ quan:
	+ Nhµ n­íc: xö ph¹t nghiªm kh¾c c¸c tr­êng hîp cè t×nh, t¸i ph¹m; t¨ng c­êng h¬n n÷a c«ng t¸c tuyªn truyÒn, gi¸o dôc ý thøc tham gia giao th«ng.
	+ B¶n th©n: 
ChÊp hµnh nghiªm tóc luËt lÖ giao th«ng (kh«ng ®i dµn hµng ngang ra ®­êng, kh«ng ®i xe m¸y tíi tr­êng, kh«ng phãng xe ®¹p nhanh hoÆc v­ît Èu, chÊp hµnh c¸c tÝn hiÖu chØ dÉn trªn ®­êng giao th«ng.... 
Tham ra nhiÖt t×nh vµo c¸c phong trµo tuyªn truyÒn cæ ®éng hoÆc viÕt b¸o nªu ®iÓn h×nh ng­êi tèt, viÖc tèt trong viÖc gi÷ g×n an toµn giao th«ng.
VËn ®éng mäi ng­êi chÊp hµnh luËt lÖ giao th«ng. 
* Tãm l¹i:
+ An toµn giao th«ng gãp phÇn gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi vµ ®¶m b¶o h¹nh phóc gia ®×nh. BÊt cø tr­êng hîp nµo, ë ®©u ph¶i nhí an toµn lµ b¹n tai n¹n lµ thï.
+ An toµn giao th«ng kh«ng chØ cã ý nghÜa x· héi mµ cßn cã ý nghÜa quan hÖ quèc tÕ nhÊt lµ trong thêi buæi héi nhËp nµy.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi TN chuyen de nghi luan xa hoi.doc