I.Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được về:
1. Về kiến thức:
Nắm vững đặc điểm, vai trò trong hoạt động giao tiếp và tác động chi phối lời giao tiếp của các nhân vật giao tiếp.
2. Về kỹ năng:
Có kỹ năng nói viết thích hợp với vai giao tiếp từng ngữ cảnh nhất định.
II. Phương tiện thực hiện:
- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Sách giáo khoa , sách giáo viên.
- Thiết kế bài học.
Tiết Ngày soạn: 57 Ngày soạn: NHÂN VẬT GIAO TIẾP I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được về: 1. Về kiến thức: Nắm vững đặc điểm, vai trò trong hoạt động giao tiếp và tác động chi phối lời giao tiếp của các nhân vật giao tiếp. 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng nói viết thích hợp với vai giao tiếp từng ngữ cảnh nhất định. II. Phương tiện thực hiện: - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng. - Sách giáo khoa , sách giáo viên. - Thiết kế bài học. III. Cách thức tiến hành: Dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, luyện tập IV. Tiếntrình giờ học: 1. Sĩ số: 12A4: 2. Kiểm tra bài cũ: Trước khi bị bắt làm dâu nhà thống lý, Mị là cô gái ntn? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Có những nhân tố nào tham gia vào hoạt động giao tiếp? (n/v, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp) Cho HS đọc đoạn trích Cho HS trả lới các câu hỏi trong SGK, chỉ ra các biểu hiện trong đoạn trích Nhận xét gì về việc đổi vai, lời đầu của thị hướng tới ai? Các n/v trên có bình đẳngvề vị thế XH không? Quan hệ của họ? Đặc điểm trên chi phối lời nói của các n/v ntn? Cho HS đọc đoạn trích. Đoạn trích có những nhân vật giao tiếp nào? Vị thế của Bá Kiến đối với vị thế của người nghe? Chiến lược giao tiếp của bá Kiến? Kết quả? Cho HS đọc ghi nhớ 1. a. Đoạn trích: b. Trả lời câu hỏi: - Nhân vật giao tiếp là Tràng và thị.- người lao động. - Các nhân vật giao tiếp luân phiên chuyển đổi vai người nói, người nghe. Lời đầu tiên của thị hướng về các cô gái, và hướng về Tràng. - Các n/v giáo tiếp bình đẳng về vị thế XH . Lúc đầu xa lạ, sau đồng cảm, thân thiết. - Những đặc điểm về vị thế Xh, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp...chi phối đến lời nói của các n/v giao tiếp ở chỗ: + Cách xưng hô: + Nói trống không +Điệu bộ cử chỉ: . 2. a. Đọc đoạn trích: b. Trả lời câu hỏi: - Những nhân vật giao tiếp: Bá Kiến, Chí Phèo, lý Cường, các bà vợ bá Kiến, dân làng. + Bá kiến nói với nhiều người:vợ, dân + Bá Kiến nói với Chí Phèo, Lý Cường. - Vị thế của Bá Kiến cao hơn vị thế của người nghe , nên bá Kiến có giọng kẻ cả, trịnh thượng - Bá Kiến đã thực hiện chiến lược giao tiếp: + Đuổi hết các bà vợ và dân làng về nhằm cô lập Chí Phèo, + Bá Kiến hạ cơn tức giận của Chí Phèo bằng lời nói nhẹ nhàng, thân mật, nhận họ hàng với Chí + Bá kiến nâng vị thế của Chí Phèo lên ngang hàng với mình bằng cách xưng hô nói gộp: ta, người lớn cả => đánh vào tâm lý của kẻ sĩ diện hão + Bá kiến giả vờ kết tội lý Cường bêng vực Chí Phèo nhằm - Bá kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giáo tiếp, Chí thôi không ăn vạ bá kiến nữa (Chí Phèo thấy lòng nguôi nguôi, cụ bá thấy mình đã thắng). Ghi nhớ- trang 21 4. Củng cố dặn dò:
Tài liệu đính kèm: