Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiêt 4: Đọc văn Tuyên Ngôn độc lập

Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiêt 4: Đọc văn Tuyên Ngôn độc lập

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Giúp HS hiểu đươc những nét KQ về sự nghiệp, văn học, quan điểm, sáng tác và những đặc điểm cơ bản của PCNT HCM

- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc phân tích cảm thụ văn của người

- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn và vẻ đẹp tư tưởng tình cảm của bác

- Biết cách Tìm hiểu 1 văn bản chính luận qua việc PT lập luận.

2. VÒ kÜ n¨ng:

- PT, KQ, tổng hợp

3. Về tư tưởng, tình cảm:

- GDHS yêu mến trận trọng văn thơ cũng như con người Bác.Học tập những phẩm chất, đức tính cao đẹp ở Bác.

 

doc 5 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 12 - Tiêt 4: Đọc văn Tuyên Ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày giảng: 12E: /8/2010
	12G: /8/2010
Tiêt 4 : Đọc văn
 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
 HỒ CHÍ MINH
 PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức: 
- Giúp HS hiểu đươc những nét KQ về sự nghiệp, văn học, quan điểm, sáng tác và những đặc điểm cơ bản của PCNT HCM
- Vận dụng có hiệu quả những kiến thức trên vào việc phân tích cảm thụ văn của người
- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn và vẻ đẹp tư tưởng tình cảm của bác
- Biết cách Tìm hiểu 1 văn bản chính luận qua việc PT lập luận.
2. VÒ kÜ n¨ng:
- PT, KQ, tổng hợp
3. Về tư tưởng, tình cảm: 
- GDHS yêu mến trận trọng văn thơ cũng như con người Bác.Học tập những phẩm chất, đức tính cao đẹp ở Bác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1.Thầy: SGK, SGV, TLTK, thiết kế bài giảng.
2.Trò: SGK, chuyển bị bài theo câu hỏi sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * Ổn định tổ chức lớp (1’)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 a.Câu hỏi:
 ? Em hiểu thế nào về khuynh hướng sử thi, lãng mạn.
 b. Đáp án:
 - Sử thi: VH phản ánh những VĐ cơ bản nhất có ý nghĩa sống còn của đất 
 nước. Nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng chung của DT, gắn bó số phận 
 mình với số phận của đất nước.. (5đ’)
 - Lãng mạn: Ước mơ, khát vọng hướng tới tương lai tươi đẹp dù trong mọi
 khó khăn gian khổ. .. (5đ’)
2. Bài mới:
 * Lời vào bài (1’) 
 Văn chương không phải là sự nghiệp chính của HCM. Tuy nhiên bên cạnh sự nghiệp CM vĩ đại Người đã để lại 1 di sản VH lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể loại đa dạng về phong cách nghệ thuật. Để thấy được điều này tiết học này thầy trò ta cùng nhau đi tìm hiểu những nét KQ về tiểu sử, SN văn chương. Mời các E Tr23.
 * ND bài:
 HĐ của GV và HS
 Yêu cầu cần đạt
 HS đọc 
? Nêu những nét KQ.
? Trong SN sáng tác Bác đưa ra mấy quan điểm. (3qđ’)
? Kể tên 1 số TP’ tiêu biểu.
? Qua những TP’ đó em hãy cho biết MĐ, ND, NT chính của văn chính luận.
? Kể tên 1 số TP’ chính.
? Nêu giá trị ND, NT chính.
? Ở Bác có những tập thơ tiêu biểu nào? Nêu giá trị ND chính.
? Đánh giá PCNT trong sự nghiệp VH của Bác.
? Qua bài đánh giá, nhận xét những nét kQ về SN văn chương của bác.
? Qua bài cần nắm vững những ND nào.
? HS đọc- làm- chữa
I. Vài nét về tiểu sử. (8’)
- HCM (19/5/1890 – 2/9/1969)
- Sinh trưởng trong 1 gia đình nhà nho yêu nước.
- Quê: kim liên (làng sen)-Nam đàn- Nghệ an
- Cha: Phó bảng Nguyễn sinh sắc
- Thời trẻ học chữ hán sau học cữư quốc ngữ, có thời gian ngắn dạy học.
- Năm 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1919 người gửi tới Hội nghi véc xay bản yêu sách của ND An nam.
- Năm 1920 người dự đại hội tua và trở thành 1 1 trong những thành viên sáng lập ra ĐCSP’.
- Từ năm 1923 ->1941 Người hoạt động chủ yếu ở Liên Xô, Trung Quốc, Thái Langười tham gia sáng lập nhiều tổ chức CMVN như: 
+ VNTNCM đồng chí hội (1925)
+ Hội liên hiệp các DT bị áp bức Á đông (1925)
+ Chủ trì hội nghi thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước tại Hương Cảng thành lâp ĐCSVN (3/2/1930)
- Tháng 2/1941 Người về nước trực tiếp lãnh đạo các phong trào CM trong nước..
- Năm 1942 Người lên đường sang Trung Quốc tranh thủ sự viển trợ quốc tế. Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam cầm suốt 13 tháng , trải qua 18 nhà tù của 13 huyện.
- Sau khi ra tù Người về nước tiếp tục lãnh đạo CM giành thắng lợi cuộc tổng khởi nghã tháng 8-1945- Ngày 2/9/1945 HCM đọc tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường ba đình và được bầu làm chủ tịch nước VNDCCH.
* TL: Chủ tịch HCM là nhà yêu nước, nhà CM vĩ đai, người con ưu tú của DT, đồng thời là 1 nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào CS’quốc tế.
 Sự nghiệp chính là sự nghiệp CM, nhưng người cũng để lại 1 sự nghiệp VH to lớn.
II. Sự nghiệp văn học.
1. Quan điếm sáng tác (8’)
a, HCM coi VH là 1 vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho SNCM.
Với người trước hết là 1 hành vi CM:
 “Nay ở.phong”
 “ VH NT cũng là 1.ấy”
b, HCM chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của VH
 Bác yêu cầu nhà văn phải “miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hung hồn” hiện tượng phong phú của đời sống. Người cũng nhận thức rõ nhà văn cần được tự do trong sang tạo.
c, Khi cầm bút HCM bao giờ cũng chú ý đến mục đích, đối tượng tiếp nhận để lựa chọn ND và hình thức thể hiện, tạo ra tính đa dạng, phong phú và hiệu quả cao.
 Vì thế khi viết bao giờ người cung đặt ra câu hỏi: - Viết cho ai? (đối tượng)
Viết để làm gì? (MĐ)
Viết cái gì? (ND)
Viết thế nào? (HT)
. Di sản văn học: (8’)
a, Văn chính luận:
- Những TP’ chính: sgk
+ Người cùng khổ.
+ Nhân đạo
+ Đời sống thợ thuyền.
+ Đặc biệt là: Bản án chế độ TDP’. 
- MĐ: Đấu tranh chính trị, tiến công kẻ thù, nhiệm vụ CM dề ra.
- ND: Lên án những chính sách tàn bạo của chế độ TDP, kêu gọi những người bị nô lệ liên hiêp lại, đoàn kết đấu tranh
- Nghệ thuật: Kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình, lâp luận chặt chẽ, luôn đứng trên lập trưòng của chính nghĩa để tuyên truyền hoặc tố cáo.
- Tác dụng: Văn chin luận rung động hàng triệu trái tim người đọc trong nước và thế giới, khơi dậy lòng yêu nước trong mỗi người dân, đoàn kết để xây dụng Tổ Quốc và đấu tranh thống nhất nước nhà.
b, Truyện và kí:
- Những TP’ chính: sgk
- Nd: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo, xảo trá của bọn TD và PK tay sai đồng thời đề cao những tấm gương yêu nước và CM.
- Nghệ thuật: Xây dụng tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, nghệ thuật trần thuật linh hoạt, giọng văn thâm thuý
C. Thơ ca:
- TP’: NKTT
- ND: 
+ Tái hiện bộ mặt tàn bạo của nhà tù quốc dân đảng – 1 phần hình ảnh xã hội TQ
+ Tập thơ thể hiệ bức chân dung tự hoạ con người tinh thần HCM: khát khao tự do, nghị lực phi thường, giầu long nhân đạo, yêu thiên nhiên, tổ quốc, trí tuệ sắc xảo, 1 tâm hồn vĩ đại của bậc đại nhân, đại trí, đại dũng.
 - TP’: Một số chùm thơ ở việt bắc và trong thời
 kì kháng chiến:
Nặng nỗi nước nhà, phong thái ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện 1 bản lĩnh của 1 nhà CM vĩ đại luôn làm chủ tình thế, tin tương vào tương lai tất thắng của CM dù khó khăn gian khổ.
- NT: Đa dạng về bút pháp hồn thơ tinh tế,vừa cổ điển vừa hiện đại, hình tượng thơ luôn vận động hướng về sự sống tương lai và ánh sang.
3. Phong cách nghệ thuật: (6’)
- Đa dạng độc đáo:
+ Văn chính luận: Ngắn gon, tư duy sắc sảo, lập luận chặtchẽ lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giầù sức thuyết phục giầu tính chiến luận và đa dạng về bút pháp.
+ Truyện và kí: Hiện đại thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm thuý vừa hài hước hóm hỉnh tuy nhẹ nhàng, hóm hỉnh nhưng rất sâu cay, thâm thuý, mang đậm nét á đông.
+ Thơ ca: Ở những bài có MĐ tuyên truyền lời văn giản di, dễ hiểu, dễ nhớ. Ở những bài viết theo cảm hứng nghệ thuật lời văn hàm súc “ý tại ngôn ngoại” kết hợp chất tình và chất thép, giản dị mà sâu xa, hồn của tạo vật và long người. Nét bao trùm là cổ điển mà vẫn hiện đại.
III. Kết luận (3’)
- Thơ văn của bác gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành vũ khí đắc lực cho nhiệm vụ tuyên truyền, cổ vũ nhân dân chiến đấu và xây dựng.
- Thể hiện sâu sắc tưởng, tình cảmvà tâm hồn cao cảcủa người.
- Bác thực sự có nhiêu tài năng trong lĩnh vực sang tạo nghệ thuật.
IV. Củng cố và luyện tập : (3’)
*. Củng cố 
- Ghi nhớ: sgk
*. Luyện tập 
1. Bài tập 1/29
- Bút pháp cổ điển: Cách miêu tả khung cảnh thiên nhiên. TN được nhìn từ xa, được khắc hoạ bằng những nét chấm phá, không nhằm ghi lại hình xác mà chỉ cốt truyền được linh hồn của tạo vật. Mầu sắc cổ điển còn được thể hiện ở phong thái ung dung .
- Bút pháp hiện đại: Thiên nhiên không tĩnh lặng mà VĐ 1 cách khoẻ khoắn, hướng tới sự sống ánh sáng và tương lai . Nhân vật trữ tình không là ẩn sĩ mà là chiến sĩ luôn trong tư thế làm chủ hoàn cảnh, không bị chìm đi mà nổi hẳn giữa bức tranh thiên nhiên.
- Nhiều chi tiết hình ảnh thuộc về sinh hoạt đời thường vào thơ tự nhiên sinh động làm cho thi phảm toát lên mầu sắc hện đai.
 III. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2’)
1. Bài cũ: - Học nắm vững ND chính.
 - Tìm đọc và phân tích 1 số TP’ đÓ CM cho PCNT của Bác.
2. Bài mới: - Đọc và trả lời theo câu hỏi sgk bài giữ gìn sự trong sang của tiếng
 việt để tiết sau học

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4 12cb.doc