I.Mục tiêu :
Giúp HS hiểu:
-Qua bài thơ, thấy được quê hương Tây Ninh không chỉ đẹp về cảnh vật thiên nhiên mà đẹp cả con người; anh hùng bất khuất , anh dũng hi sinh, chiến đấu cho mảnh đất Tây Ninh có được như ngày hôm nay.
IITrọng tâm:
- Ca ngợi quê hương Tây Ninh đẹp bởi thiên nhiên, Tây Ninh anh hùng.
VỀ TÂY NINH (Hương Triều) I.Mục tiêu : Giúp HS hiểu: -Qua bài thơ, thấy được quê hương Tây Ninh không chỉ đẹp về cảnh vật thiên nhiên mà đẹp cả con người; anh hùng bất khuất , anh dũng hi sinh, chiến đấu cho mảnh đất Tây Ninh có được như ngày hôm nay. IITrọng tâm: Ca ngợi quê hương Tây Ninh đẹp bởi thiên nhiên, Tây Ninh anh hùng. III.Chuẩn bị:: GV ; bảng phụ. Hs: tập ghi bài, soạn bài IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Câu 1:Đọc vài khổ thơ trong bài Đọc di chúc của Bác Hồ, khái quát nội dung chính của đoạn thơ? Câu 2 :Kể tên 1 vài di tích ở Tây Ninh gắn với chiến tranh giải phóng dân tộc? 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học -Sơ lược về tác giả? -Ngoài ra tác giả còn có bút danh nào? -Tác phẩm chính của tác giả? -Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? -Chủ đề bài thơ là gì? -Tác giả mời du khách về Tây Ninh để làm gi?Đoạn thơ nào được xem như một điệp khúc? -Lời mời có ý nghĩa như thế nào? -Tác giả nhắc lại những kỉ niệm nào? -Địa danh nào được nhắc đến ở đây? -Đối với tác giả đây là những kỉ niệm gì? -Tại sao “Một đời người phải ít ra về Tây Ninh một chuyến”? -Tác giả nhắn nhủ gì cho thế hệ hôm nay? Nêu cảm nghĩ chung của em về bài thơ? 4.Củng cố và luyện tập: -Qua bài thơ, em hiểu thêm gì về quê hương tây Ninh? ? I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: -Hương Triều sinh năm 1962 tại Kiên Giang, tên thường dùng trong cách mạng là Trần Bạch Đằng..Viết ván bài lật ngửa lấy bút danh là Nguyễn Trường ThiệnLý, tham gia cách mạng tù năm 17 tuổi. -Tác phẩm ván bài ngửa(tiểu thuyết),Tổ quốc lại vào xuân(thơ) 2.Hoàn cảnh sáng : Bài thơ ra đời nhân chuyến về thăm Tây Ninh, căn cứ địa của trung ương cục miền namthời chống Mĩ, nơi ông từng hoạt động(về vào xuân Nhâm Tuất 1982) 3.Chủ đề: Tác giả gọi Tây Ninh là đất thánh bởi chiến tranh vô cùng khốc liệt , khi nhắc lại quá khứ hào hùng ấy tác giả đã mời gọi mọi người hãy về Tây Ninh để viết tiếp những trang sử hào hùng trong sử sách. II.Đọc tìm hiểu văn bàn: 1.Lời mời gọi tha thiết về Tây Ninh-Đất thánh, -Điệp khúc về Tây nNinh.. nhắc lại nhiều lần như tha thiết như thúc giục. -Về Tây Ninh để suy ngẫm, nhớ lại kỉ niệm hoà hùng của những năm tháng đánh giặc. 2.Những kỉ niệm một thời khó quên: Địa danh một thời đi vào lịch sử;trảng Ta not, trảng Ba Chân, Suối Tiên cô, Đồng Ban, Đồng Rùm.. -Mỗi gốc cây, gọp đá tất cả thấm đẫm hình ảnh anh giải phóng quân. Đối với tác giả gian khổ quá nhiều không kể hết nhưng tất cả đề vượt qua. 3.Những suy nghĩ về lịch sử Tây Ninh. -Tác giả khẳng địng dường như ra lệnh “Một đời ngườimột chuyến” -Về Tây Ninh “phải rón rén mà về” thương mà thăm viếng” Lựa cả thời gian thích họp mà về. Cả con cháu cùng đi để chúng suy nghĩ mà hiểui và tự hào về Tây Ninh. 4.Lời nhắn nhủ: Thế hệ hôm nay phải biế những chặng đường đã qua , cần hiểu rõ đất nước và con người Vịêt Nam để trân trọng giữ gìn cái đang có, có trách nhiệm hơn với tương lai. 5.Tổng kết: -Bài thơ như một bảng tổng kết về chặng đường đã qua của Tây Ninh. -Bài thơ giàu cảm xúc nhưng mang chất trí tuệ. 5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà: *Học bài: -Tác giả, hoàn cảnh, chủ đề sáng tác của bài thơ? -Học thuộc nội dung *Chuẩn bị: -Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975? -Quan điểm sáng tác của Nguyễn ái Quốc ? -Những giai đoạn phát triển? E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: