Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 61: Đọc văn: Vợ nhặt

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 61: Đọc văn: Vợ nhặt

I.Tiểu dẫn

1. Tác giả Kim Lân:

-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920-2007).

-Quê ở huyện Từ Sơn- Bắc Ninh.

-Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông chủ yếu tập trung ở khung cảnh nông thôn và người nông dân.

-Các tác phẩm chính, gồm 2 tập truyện:

+ Nên vợ nên chồng (1955).

+ Con chó xấu xí (1962).

-Năm 2001: Kim Lân vinh dự được tặng giải thưởng Nhà

 nước về văn học nghệ thuật.

 

ppt 20 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1901Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Tiết 61: Đọc văn: Vợ nhặt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo và các em học sinh về dự giờ thăm lớpGV: Nguyễn Thanh ThuýTrường THPT Việt Vinhkiểm tra bài CũEm hãy trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài ?Tiết 61. Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)Nhà văn Kim LânEm hãy trình bày những nét chính trong tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Kim Lân ?I.Tiểu dẫn1. Tác giả Kim Lân: -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920-2007). -Quê ở huyện Từ Sơn- Bắc Ninh.-Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông chủ yếu tập trung ở khung cảnh nông thôn và người nông dân.-Các tác phẩm chính, gồm 2 tập truyện:+ Nên vợ nên chồng (1955).+ Con chó xấu xí (1962).-Năm 2001: Kim Lân vinh dự được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.Tiết 61. Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)I.Tiểu dẫn:1.Tác giả Kim Lân:2.Truyện ngắn Vợ nhặt:-Được đánh giá là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân và của nền VHVN hiện đại.+ In trong tập truyện Con chó xấu xí (1962).+Tiền thân của truyện là 1 chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946). Mới viết được 7 chương thì k/c toàn quốc bùng nổ, bản thảo bị mất.+Sau năm 1954, Kim Lân dựa vào một phần của cốt truyện cũ để viết Vợ nhặt.-Bối cảnh của truyện: Nạn đói khủng khiếp năm 1945. Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Vợ nhặt?Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)I.Tiểu dẫn:II.Đọc –hiểu văn bản:1.Kết cấu của truyện: -Đoạn1: Từ đầu đến “thành vợ thành chồng”.-Đoạn2: Từ “ít lâu nayđẩy xe bò cùng về”.-Đoạn3: Từ “Tràng chợt đứng lạicó người chết đói”.-Đoạn4: Từ “Sáng hôm saucờ đỏ bay phấp phới”. Em hãy xác định ý chính trong từng đoạn? Em hãy nhận xét xem mạch truyện đã được dẫn dắt hợp lí như thế nào?Dựa vào mạch truyện có thể chia tác phẩm ra thành mấy đoạn?Chia thành 4 đoạn Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)-Nhận xét:+Tất cả các cảnh huống diễn biến theo mạch truyện đều khởi đầu từ việc anh cu Tràng nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp.+Nếu sắp xếp theo trình tự thời gian: đưa đoạn 2 lên trước đoạn 1 thì câu chuyện kém đi phần hấp dẫn.=>Tác giả đã đảo lộn trình tự thời gian một cách hợp lí làm cho câu chuyện được trần thuật tự nhiên, hấp dẫn góp phần làm nổi bật tình huống truyện.Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)II.Đọc-hiểu văn bản:1.Kết cấu của truyện:2.Tình huống truyện:*Tâm trạng của những người dân trong xóm ngụ cư:-Họ hết sức ngạc nhiên:+Vì: Tràng nhà nghèo,xấu xí,lại là dân ngụ cư.+Vì: Nạn đói đang diễn ra vô cùng khủng khiếp, lúc này nuôi nổi thân mình còn khó. Cảnh tượng khủng khiếp của nạn đói năm 1945 ở nước ta được gợi lên bằng những chi tiết,hình ảnh, âm thanh nào?Tình huống là tất cả những sự kiện, chi tiết xảy ra trong c/sống của con người.Nhà văn không thể miêu tả tất cả mà phải chọn lọc.Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)-“Những gia đình từ những vùng Nam Định,Thái Bìnhdắt díu nhau lên xanh xám như nhữngbóng maNgười chết như ngả rạ”-“Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đườngkhông khí vẩn mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”.-“bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma.Tiếng quạ kêutừng hồi thê thiết”Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)““2.Tình huống truyện:*Tâm trạng của những người dân trong xóm ngụ cư:-Ngạc nhiên: Họ xì xào, thì thầm, ái ngại, xót thương và “Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên.Có cái gì lại lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”.*Tâm trạng bà cụ Tứ-mẹ Tràng:-Hết sức ngạc nhiên: “bà lão càng ngạc nhiên hơn.Quái lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào mà lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia..”Bà cụ Tứ có ngạc nhiên không?Chi tiết nào nói lên điều ấy?Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)2.Tình huống truyện:*Tâm trạng của những người dân trong xóm ngụ cư:*Tâm trạng bà cụ Tứ-mẹ Tràng:*Bản thân Tràng:-Ngạc nhiên đến bất ngờ: Bỗng dưng hắn có được vợmà lại là vợ theo không.Không cần ăn hỏi, cưới xinchỉ với 4 bát bánh đúc và một câu nói đùa tầm phơ tầm phào.=>Sung sướng, hạnh phúc: “Mặt hắnphớn phở khácthườngtủm tỉm cười nụhai mắt thì sáng lên”Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)2.Tình huống truyện:=>Tình huống độc đáo và cảm động: Tình huống Tràng nhặt được vợ trong hoàn cảnh đói kém khủng khiếp nhất.=>Tình huống gợi lên nhiều xúc cảm:+Đối với con người: xót thương, trân trọng và ngợi ca.+Đối với thực trạng xã hội đương thời: lòng căm thù, lên án tội ác của bọn thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra nạn đói kinh hoàng ở nước ta năm 1945.Khiến cho giá trị con người chỉ như 1 đồ vật mà người ta có thể nhặt được. Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)II.Đọc-hiểu văn bản:1.Kết cấu của truyện:2.Tình huống truyện:3.ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt:-Cảnh ngộ của người Vợ nhặt: Nghĩa là một thứ vợ do nhặt nhạnh vu vơ mà có được chứ không phải do ăn hỏi, cưới xin đàng hoàng mà có.=>Nhan đề tác phẩm nói lên thân phận đau khổ,tình cảnh thê thảm tủi nhục của người dân nước ta trong nạn đói năm 1945.Nạn đói đã hạ thấp giá trị con người đến nỗi vợ mà người ta cũng có thể nhặt được như nhặt một cọng rơm, cọng rác.Hình ảnh người vợ nhặt được miêu tả như thế nào trong tác phẩm?Sau khi trở thành vợ Tràng, người “vợ nhặt” có sự biến đổi như thế nào?Sự thay đổi đó có cho thấy khát vọng sống của nhân vật?-Dậy sớm, quét dọn nhà cửa-Trông thị: không còn vẻ gì là chao chát chỏng lỏn mà là một người đàn bà “hiền hậu, đúng mực”=>Niềm khát khao vượt lên cái chết để được sống, được hạnh phúc của người vợ nhặt.4.Nhân vật Tràng:Là dân ngụ cư, nhà nghèo, ở với người mẹ già. Làm thuê, làm mướn kiếm sống.Ngoại hình: thô, xấu xí, có tật hay vừa đi vừa nói một mìnhCó nhiều nét phẩm chất tốt đẹp:+ Giàu lòng nhân hậu: thấy người đàn bà đói cho ăn, cho đi theo mình trong lúc “nuôi nổi thân mình còn khó” +Khát khao có được tổ ấm gia đình, khát khao được hạnh phúcNhân vật Tràng được tác giảgiới thiệu như thế nào? N/v này có những nét p/c gì đáng quý?-Lúc đầu thấy chờn chợn, về sau: chậc, kệ-Trên đường về Tràng trở thành con người khác hẳn: không cúi mặt lầm lũi như mọi ngày mà mặt hắn có gì “phởn phơ khác hẳn ngày thường. Hắn tủm tỉm cười một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”-Trước con mắt tò mò của người dân trong xóm: người đàn bà ngượng nghịu...Tràng lại thấy thinh thích, mặt thì vênh vênh tự đắc, trong phút chốc Tràng quên tất cả tăm tối, đói khát, cảnh sống ê chề “chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên...một cái gì mới mẻ lắm ở người đàn ông nghèo khổ ấy nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng...”-Buổi sáng đầu tiên có vợ: cảm thấy trong người êm ái, lửng lơ như vừa ở trong giấc mơ đi ra; chợt nhận ra xung quanh mình có gì thay đổi khác thường; thấy giờ đây hắn mới thực sự nên người...=> Kim Lân đã diễn tả cụ thể, sinh động niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình thương giữa những con người nghèo khổ đã vượt lên để sống, để hạnh phúc, để hi vọng bất chấp cái đói và cái chết.4.Nhân vật Tràng:Hãy tìm và chỉ ra các chi tiết cho thấy được sự biến đổi trong tâm trạng Tràng từ khi nhặt được vợ?5.Nhân vật bà cụ Tứ: Cuộc đời cơ cực, đói nghèo; sống cảnh mẹ goá con côiGiàu lòng nhân hậu, yêu thương con vô hạn:+Lúc đầu: ngạc nhiên+Về sau khi hiểu ra cơ sự: tủi hổ vì không lo được cho con -> Khuôn mặt bủng beo rạng rỡ hẳn lên -> Toàn nói chuyện vui chuyện sung sướng về sau; khuyên các con những điều nhân hậu (d/c: SGK) - >Vui vẻ trong bữa ăn ngày đói...=>Diễn tả chân thật đầy thấm thía, xúc động về cuộc đời của một bà mẹ nông dân nghèo khổ giàu lòng nhân hậu, yêu thương con hết mựcBà cụ Tứ là người có h/cảnh ntn? Bà có những nét p/chất nào đáng quý?Qua quá trình đọc - hiểu chi tiết văn bản, hãy phát biểu về giá trị nhân đạo của tác phẩm?Sự cảm thông, thấu hiểu của nhà văn đối với thân phận khốn khổ, tủi nhục của người dân lao động nghèo ở nước ta trong nạn đói 1945.Lên án chế độ cai trị tàn bạo của bọn thực dân, phát xít đương thời đã đẩy dân ta đến bờ vực của sự diệt chủng.Khẳng định, ngợi ca niềm khát khao sống, khát khao hạnh phúc; sự yêu thương đùm bọc lấy nhau của người dân lao động trong h/c khốn cùng.Hé mở ra con đường đi tìm lối thoát cho người dân lao động: con đường đến với CM( sự luyến tiếc của Tràng ở cuối t/p)“Những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống.”Tiết 61.Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)Nhà văn Kim Lân

Tài liệu đính kèm:

  • pptVO NHAT THAO GIANG.ppt