I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học qua việc rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học.
2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.
3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4.
II- CHUẨN BỊ
1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).
2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể.
III- CÁC NỘI DUNG DẠY – HỌC CƠ BẢN
Ngày soạn:27/11/2010 Tiết 45 Trả bài làm văn số 3 I- Mục tiêu cần đạt 1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học qua việc rút kinh nghiệm cách viết một bài nghị luận văn học. 2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. 3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài làm văn số 4. II- chuẩn bị 1. HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà). 2. GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể. III- các nội dung dạy – học cơ bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Tổ chức phân tích đề 1. GV tổ chức cho HS ôn lại cách phân tích đề (Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì ?) HS áp dụng để phân tích đề bài viết số 3. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích đề bài số 3. - GV định hướng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề. I. Phân tích đề 1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích : - Nội dung vấn đề. - Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính. - Phạm vi tư liệu cần sử dụng cho bài viết. 2. Phân tích đề bài viết số 3 - Yêu cầu kiểu bài NLVH (về thơ trữ tình). - Yêu cầu nội dung : Câu 1 : Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Câu 2 : Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của đoạn thơ sau:" Tây Tiến...khúc dộc hành" - Yêu cầu về phương thức diễn đạt, vận dụng thao tác phân tích là chính kết hợp thao tác lập luận, giải thích, so sánh, bình luận. Hoạt động 2 - Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý) II. Xây dựng đáp án (dàn ý) GV tổ chức cho HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 3 (GV nêu câu hỏi để hướng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình). Dàn ý được xây dựng theo 2 câu : Câu 1 : Đảm bảo các ý sau : - Tháng 7-1954 cuộc k/c chống Phàp kết thúc thắng lợi. Tháng 10-1954 các cơ quan TƯ Đảng rời Việt Bắc về Hà Nội. Trong không khí ấy , Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. Câu 2 : Cần làm nổi bật 2 ý sau: - Vẻ đẹp của người lính trong cõi sống: Vẻ đẹp bi hùng, bi tráng Vẻ đệp kiêu hùng, hào hoa và lãng mạn( nét riêng của lính Tây Tiến) -Vẻ đẹp của lính TT trong cõi chết Tinh thần tự nguyện hi sinh dâng hiến tuổi xuân cho đất nước Đẹp ở sự bất tử (xem lại bài Bài viết số 3) Hoạt động 3 - Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết - GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét những ưu, khuyết điểm. III. Nhận xét, đánh giá bài viết Nội dung nhận xét, đánh giá : - Cơ bản đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận - Đã biết vận dụng và kết hợp các thao tác lập luận - Hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ Sắp xếp các ý tương đối hợp lí - Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề - Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt, Hoạt động 4 - Tổ chức sửa chữa lỗi bài viết GV hướng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hướng sửa chữa, khắc phục. IV. Sửa chữa lỗi bài viết Các lỗi thường gặp : + Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí. + Sự kết hợp các thao tác nghị luận chưa hài hòa, chưa phù hợp với từng ý. + Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém. + Diễn đạt chưa tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp, Hoạt động 5 - Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm GV tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm V. Tổng kết rút kinh nghiệm-Trả bài *************************** Ngày soạn:27/11/2010 Tiết 46-47 NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀ ( Trớch) Nguyễn Tuõn I. Mục tiờu bài học: Giỳp HS hiểu được: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy Vốn từ ngữ dồi dào biến hoá; câu văn đa dạng nhiều tầng giàu hả,... 2. Kĩ năng: Đọc hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại. II. Cỏch thức tiến hành: GV tiến hành giờ dạy theo cỏc phương phỏp: Đọc sỏng tạo, tỏi hiện, gợi tỡm, thảo luận, so sỏnh, thuyết giảng. III. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. IV. Tiến trỡnh dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vào bài: Cú một nhà văn từng quan niệm: “Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật. Và đó là nghệ thuật thỡ phải cú phong cỏch độc đỏo.” Nhà văn ấy chớnh là Nguyễn Tuõn. Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ được tiếp xỳc với tỏc giả này qua tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà. Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về tỏc giả NT ( ụn lại, đó học ở lớp 11) Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản . GV cho HS tìm hiểu lời đề từ GV hướng dẫn HS tìm hiểu, khám phá về con SĐ (hiện lên dưới ngòi bút của NT ) - GV hỏi : + Sự hùng vĩ của SĐ được miêu tả ntn? +Tính cách dữ dằn của con SĐ? tìm dẫn chứng. + Tâm địa của con SĐ? GV cho HS nhận xét về cách viết của NT - GV gọi HS đọc phần miêu tả vẻ đẹp trữ tình của con SĐ - GV hỏi : Vẻ đẹp của son sông Đà được tác giả miêu tả ntn ? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng ở đây ? GV cho HS nhận xét TT3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu, khám phá về người lái đò (hiện lên dưới ngòi bút của NT ) GV hỏi: Em hãy cho biết đặc điểm anh hùng của người lái đò ? GV gọi HS đọc SGK ( một số đoạn ở trang 188, 189, 190) " Theo NT, chỉ có ông lái đò mới thấu hiểu hết vẻ đẹp của dòng sông và cũng chỉ có ông mới chiều chuộng được tính nết đỏng đảnh thất thường của dòng sông . GV cho HS phân tích vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ của người lái đò GV : ở cả 2 gđ sáng tác , NT luôn trân trọng những đấng tài hoa và say mê miêu tả, chiêm ngưỡng họ . Mỗi nhân vật sành ở một ngón nghề đầy tính nghệ thuật . Đó là nét chữ đẹp, cao nhã của Huấn Cao và sau CMT8 là ông lái đò Lai Châu GV giải thích tại sao sau CMT8, NT ko còn xd hình ảnh nhân vật đẹp trong quá khứ, trong nuối tiếc mà đẹp trong hiện tại, có trong đại chúng , trong cuộc sống lao động mới . Hoạt động 3 GV cho HS tổng hợp và rút ra vài nét nghệ thuật trong tác phẩm để nhấn mạnh, làm rõ phong cách nghệ thuật của NT . I.Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả Nguyễn Tuõn * Tiểu sử * Con người * Sự nghiệp văn chương - Quỏ trỡnh sỏng tỏc và cỏc đề tài chớnh - Phong cỏch nghệ thuật độc đỏo: tài hoa và uyờn bỏc + Thớch cỏi đẹp, cỏi tài hoa (Tiếp cận mọi sự vật ở phương diện văn hoỏ, thẩm mĩ. Nhỡn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sỏng tạo những nhõn vật tài hoa nghệ sĩ) + Cảm hứng đb với những gỡ gõy ấn tượng mónh liệt, tỏc động mạnh mẽ vào giỏc quan của người nghệ sĩ, thớch cỏi dữ dội, cỏi độc đỏo. + Kiến thức uyờn bỏc: vận dụng tri thức nhiều ngành để quan sỏt hiện thực, sỏng tạo hỡnh tượng . Ngụn từ sỏng tạo, trớ tưởng tượng phong phỳ. + Thể tài sỏng tỏc rất NT ( thể tuỳ bỳt phúng tỳng nhưng pha chất kớ sự rất NT) I NT là một nhà văn nổi tiếng của nền văn xuụi VN hiện đại. ễng để lại một sự nghiệp văn học phong phỳ với những trang viết độc đỏo và tài hoa. NT xứng đỏng được coi là một nghệ sĩ lớn. 2. Tỏc phẩm Người lỏi đũ Sụng Đà a. Thể loại : Tuỳ bỳt b. Hoàn cảnh ra đời Là kết quả của chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền TB rộng lớn, xa xụi để tỡm kiếm thứ vàng mười của thiờn nhiờn và con người nơi đõy (đb là chuyến đi năm 1958). NLĐSĐ ra đời năm 1960, in trong tập Sụng Đà (1960). II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Lời đề từ - Đẹp vậy thay tiếng hỏt trờn dũng sụng ( Broniewki) - Chỳng thuỷ giai đụng tẩu – đà giang độc bắc lưu ( NQB) → mọi con sụng đều chảy về hướng đụng, duy nhất sụng Đà là ngược bắc → thõu túm cỏi thần của SĐ, cũng vừa là thõu túm cỏi thần chữ của chớnh bản thõn nhà văn (con sụng độc lạ, ngũi bỳt độc lạ: cỏch viết độc đỏo, ko giống ai, ko lặp lại → cú giỏ trị) → Hai lời đề từ khỏi quỏt sự độc đỏo của hai đối tượng: thiờn nhiờn và con người nơi đõy. 2. Sụng Đà Con SĐ gắn liền với 2 đặc điểm : Hung bạo và trữ tỡnh a. Hung bạo Từ trong xa xưa con sông Đà nổi tiếng là dòng sông dữ dằn với tính khí đỏng đảnh, thất thường (qua câu chuyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, qua cảm quan nghệ thuật hiện đại của NT) * Sự hùng vĩ ( đặc điểm địa lí tự nhiên) - Diện mạo chung của dòng sông là đá và nước ( dài 883Km) - Có 73 cái thác , mỗi thác đá như thể là một “bát quái trận đồ”. - Đá giữa lòng sông, đá dựng ven hồ, tạo vách thành bằng đá . - Có chỗ vách đá thành chẹt, tạo thành những cái yết hầu, hai mỏm đá gần nhau tới mức con thú có thể nhảy qua . * Tính cách dữ dằn - Quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá , đá xô sóng, sóng xô gió" cách cấu trúc câu trùng điệp " nghệ thuật miêu tả tạo ấn tượng → tạo cảm giác nước xé đá tạo nên dòng chảy . - Quãng Tà Mường Vát, trên mặt sông đột ngột hiện ra những cái hút nước giống như cái giếng bêtông , nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc, những cái giếng sâu nuớc ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào" nghệ thuật so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo . - Quãng chưa đến thác ( còn xa lắm mới đến cái thác dưới ): đã nghe tiếng nước réo, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Tiếng thác “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng” ( nhân hoá, cường điệu) - Khi đến thác : + Đá sông Đà như nhổm dậy khi có chiếc thuyền nào xuất hiện * Có hòn liều mạng xông tới, vồ lấy thuyền * Có hòn giấu mình để sẵn sàng đánh du kích * Có hòn lùi về đằng sau chờ đánh vu hồi ( đánh quật trở lại) + Nước hò reo làm thanh viện cho đá “mặt nước hò la vang dậy ” + Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá + Đá và nước hiệp sức dàn thế trận, phục kích, dàn tập đoàn cửa tử, cửa sinh lập lờ . " NT gọi đây là : “Thạch trận sông Đà” → Thạch thuỷ trận SĐ ( đá nổi, đá chìm và thác dữ) * Tâm địa nham hiểm (nham hiểm như một loài thuỷ quái khôn ngoan đầy mưu trí, tâm địa của thứ kẻ thù số 1) . I Với nhiều biện pháp tu từ, cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu hùng hồn, mạnh mẽ, khả năng quan sát tinh tường cùng với trí tưởng tượng phong phú → tác giả đã tái hiện một dòng sông hung bạo, hiểm ác ( từ hai yếu tố đá và nước) đồng thời như một biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên TB . b. Con sông Đà trữ tình (khi chảy qua Chợ Bờ, và đã để lại những hòn thác đá xa xôi trên thượng nguồn Tây Bắc) Dòng chảy : Ví dòng chảy của SĐ như áng tóc trữ tình ẩn hiện trong mây ( ẩn dụ) → âm điệu câu văn cũng mang dáng dấp mềm mại, êm ả → vẻ đẹp duyên dáng, nữ tính. Sắc màu :Mùa xuân dòng xanh như ngọc bích, mùa thu nước sông chín đỏ → khoát sắc màu đẹp ( nghệ thuật tâm lí hoá sắc màu) → so sánh Mang nét gợi cảm : + Con sông Đà mang vẻ đẹp cổ kính Đường thi + Với tác giả, nó như một cố nhân. Gặp lại nó vui như thấy nắng giòn tan, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng → so sánh + Dịu dàng, đằm đằm ấm ấm. Trạng thái không gian: Cảnh ven sông lặng tờ, tịch mịch. Bờ sông hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích, hai bờ sông cỏ gianh đang nõn búp, nương ngô nhú lá ngô non đầu mùa. Dưới sông đàn cá dầm xanh quẫy vọt → có thể gọi đấy là những “dòng thơ- văn xuôi của nhà tuỳ bút” (NĐM) → không khí mơ màng, ko gian trữ tình, thơ mộng. → Với giọng văn nhẹ nhàng tha thiết, đằm thắm, nhiều hình ảnh so sánh nên thơ, bất ngờ, độc đáo cùng với cảm xúc và trí tưởng tượng phong phú của NT khiến SĐ hiện lên với bao vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng và quyến rũ. I SĐ hiện lên vớ ... hẽ Diẽn đạt chưa mang văn phong nghị luận b. Phõn tớch. Đoạn văn a: Cõu nờu luận điểm khụng chớnh xỏc. (chữ "quan trọng nhất" ở đõy chưa chớnh xỏc) Lập luận để chứng minh, giải thớch chưa rừ và chưa toàn diện (chưa giải thớch rừ vỡ sao văn học dõn gian lại cú giỏ trị nhận thức, chỉ nờu thể loại ca dao, tục ngữ để chứng minh) í "vừa cú tỏc dụng mạnh mẽ đến tõm hồn con người" khụng nhất quỏn với luận điểm. Đoạn văn h: Cõu nờu luận điểm khụng logic và khụng chớnh xỏc. (liờn từ "nờn" và cụm từ "việc bảo tồn") Lập luận khụng chặt chẽ, ý triển khai khụng nhất quỏn ("văn học dõn gian cũn là kho tàng về nghệ thuật) Phõn tớch cỏc luận cứ dài dũng, khụng đỳng văn phong nghị luận. Cõu cuối đoạn lại tiểu kết sang một ý khỏc, khụng logic với ý của đoạn văn. 2. Chữa lỗi: Đoạn văn a: Bổ sung cỏc luận cứ về giỏ trị nhận thức tự nhiờ, xó hội, con người của văn học dõn gian trong truyện cổ, ca dao, tục ngữ Đoạn văn h: sửa lại luận điểm và sắp xếp lại luận cứ. 4. Hướng dẫn tự học: - Tự kiểm tra và sửa một số lỗi thường gặp nhất trong hành văn, để chuẩn bị tốt cho thi HKI ************************ Ngày 6/12/2010 Tiết 52 ễN TẬP PHẦN VĂN HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Phong cỏch và quan điểm văn học của cỏc tỏc giả đó học. - Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm văn học. - Kiến thức về lớ luận văn học ở hai phạm trự thể loại và phong cỏch văn học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đó học vào việc hiểu cỏc khỏi niệm lớ luận. - Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức theo nhúm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk 2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt đụ̣ng nhóm, hỏi đỏp, diờ̃n giảng IV. TIẾN TRèNH THỰC HIỆN: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1 - Trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt triển của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX (những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn)? + GV chia lớp thành 4 nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận theo sự chuẩn bị ở nhà. + Nhúm 1: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954. + Nhúm 2: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1955 đến năm 1964. + Nhúm 3: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975. + Nhúm 4: Thành tựu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. - Cỏc thành viờn của nhúm và của cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung + Sau khi cỏc nhúm thảo luận xong, GV yờu cầu đại diện từng nhúm trỡnh bày. + GV lưu ý: Ở mỗi giai đoạn phỏt triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX, cỏc em cần nhớ những vấn đề cơ bản sau: * Đề tài, cảm hứng chủ yếu * Thành tựu: -> Văn xuụi -> Thơ ca -> Kịch -> Nghiờn cứu, lớ luận, phờ bỡnh * Những tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu. + Để giỳp HS cú thể khắc sõu kiến thức, GV cho HS lập bảng thống kờ tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu của từng giai đoạn. Bảng thống kờ cỏc tỏc giả tỏc phẩm tiờu biểu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX: Văn xuụi Thơ ca Kịch Từ 1945 đến 1954 .. .. Từ 1955 đến 1964 . Từ 1965 đến 1975 .. . . Từ 1975 đến hết thế kỉ XX . . . - Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975? HĐ2 - Quan điểm sỏng tỏc văn học nghệ thuật của Hồ Chớ Minh? - HS xỏc định mục đớch và đối tượng của bản Tuyờn ngụn độc lập. - Phần phõn tớch nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm để chứng minh Tuyờn ngụn độc lập vừa là một ỏng văn chớnh luận mẫu mực vừa là một ỏng văn chan chứa những tỡnh cảm lớn học sinh tiếp tục thực hiện ở nhà. - Vỡ sao núi Tố Hữu là nhà thơ trữ tỡnh – chớnh trị? - Phõn tớch khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong thơ Tố Hữu? + GV hướng dẫn HS về nhà tập trung phõn tớch một số tỏc phẩm tiờu biểu của Tố Hữu: Từ ấy, Tõm tư trong tự, Việt Bắc - HS xỏc định cỏc yếu tố để khẳng định Tố Hữu là nhà thơ trữ tỡnh – chớnh trị, thơ Tố Hữu tiờu biểu cho thể loại thơ trữ tỡnh – chớnh trị. - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện cõu 6, 7. * HS cú thể lập bảng so sỏnh nột riờng của hỡnh tượng người lớnh trong Tõy Tiến của Quang Dũng và Đồng chớ của Chớnh Hữu để dễ ghi nhớ: Tõy Tiến Đồng chớ Xuất thõn . . Bỳt phỏp miờu tả . . Khung cảnh . . Tớnh chất hỡnh tượng . . - GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện cỏc cõu 9, 10, 11. - So sỏnh Chữ người tử tự (Ngữ văn 11, tập Một) với Người lỏi đũ Sụng Đà, nhận xột những điểm thống nhất và khỏc biệt của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945? + GV lưu ý thờm cho HS vỡ sao lại cú sự khỏc biệt đú trong phong cỏch sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn. - Sau khi cỏc nhúm trỡnh bày, GV nhận xột và chốt ý. I. Khỏi quỏt Văn học Việt Nam từ CM 8/45 đến hết thế kỉ XX: Cõu 1: Quỏ trỡnh phỏt triển của Văn học Việt Nam từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến hết thế kỉ XX: a.Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954: - Chủ đề: + Ca ngợi Tổ quốc và quần chỳng cỏch mạng. + Kờu gọi tinh thần đoàn kết toàn dõn. + Cổ vũ phong trào Nam tiến. + Biểu dương những tấm gương vỡ nước quờn mỡnh - Từ cuối năm 1946, VH tập trung phản ỏnh cuộc khỏng chiến chống TD Phỏp. - Thành tựu: + Văn xuụi: truyện ngắn và kớ: + Thơ: đạt nhiều thành tựu xuất sắc. + Kịch: Bắc Sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hũa (Học Phi) + Lớ luận, nghiờn cứu, phờ bỡnh VH: b.Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964: - VH tập trung thể hiện hỡnh ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xõy dựng chủ nghĩa xó hội. - Thành tựu: + Văn xuụi: * Mở rộng đề tài, bao quỏt được khỏ nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống: * Viết về hiện thực đời sống trước cỏch mạng với cỏi nhỡn, khả năng phõn tớch và sức khỏi quỏt mới: * Hạn chế: Nhiều tỏc phẩm viết về con người và cuộc sống một cỏch đơn giản, phẩm chất nghệ thuật cũn non yếu. + Thơ: phỏt triển mạnh mẽ * Đề tài: sự hồi sinh của đất nước, thành tựu bước đầu của cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc * Kết hợp hài hũa yếu tố hiện thực và yếu tố lóng mạng cỏch mạng. c. Chặng đường từ năm 1965 - 1975: - Tập trung viết về cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ. - Chủ đề bao trựm: Ca ngợi tinh thần yờu nước và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. - Thành tựu: + Văn xuụi: * Phản ỏnh cuộc chiến đấu và lao động. * Khắc họa thành cụng hỡnh ảnh con người Việt Nam anh dũng, kiờn cường. + Thơ: * Đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. * Khuynh hướng mở rộng và đào sõu vào hiện thực. * Tăng cường sức khỏi quỏt, chất suy tưởng, chớnh luận. + Kịch: Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm), Đụi mắt (Vũ Dũng Minh) + Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, lớ luận, phờ bỡnh của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh d. Văn học Việt Nam từ 1975 - thế kỉ XX: - Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Văn học bước vào chặng đường đổi mới. - Văn học phỏt triển dưới tỏc động của nền kinh tế thị trường. Cõu 2: Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975: a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cỏch mạng húa, gắn bú sõu sắc với vận mệnh của đất nước. b. Nền văn học hướng về đại chỳng. c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn. II. Những tỏc giả tiờu biểu và tỏc phẩm của những tỏc giả đú: Cõu 3: Quan điểm sỏng tỏc văn học nghệ thuật của Hồ Chớ Minh: a. Coi văn học là vũ khớ chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cỏch mạng. b. Luụn chỳ trọng tớnh chõn thật và tớnh dõn tộc của văn học. c. Phải xuất phỏt từ mục đớch, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hỡnh thức tỏc phẩm. * Mối quan hệ nhất quỏn giữa quan điểm sỏng tỏc và sự nghiệp văn học của Người: (chứng minh bằng việc phõn tớch cỏc tỏc phẩm đó học) Cõu 4: Mục đớch viết Tuyờn ngụn độc lập của Bỏc: - Khẳng định quyền tự do, độc lập của dõn tộc Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử lỳc bấy giờ, đồng thời cũn là cuộc tranh luận nhằm bỏc bỏ luận điệu xảo trỏ của bố lũ xõm lược Phỏp, Mĩ - Tuyờn bố với đồng bào cả nước và nhõn dõn thế giới về quyền độc lập, tự do của dõn tộc Việt Nam. Cõu 5: a. Tố Hữu là nhà thơ trữ tỡnh – chớnh trị: - Tố Hữu là một thi sĩ – chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn – chiến sĩ thời đại cỏch mạng. - Thơ Tố Hữu, trước hết nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh cỏch mạng, cho những nhiệm vụ chớnh trị cơ bản của mỗi giai đoạn cỏch mạng. - Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thỏc cảm hứng từ đời sống chớnh trị của đất nước, từ tỡnh cảm chớnh trị của chớnh bản thõn nhà thơ. b. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn trong thơ Tố Hữu: - Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi: + Tập trung thể hiện những vấn đề trọng đại, cú ý nghĩa sống cũn của cả cộng đồng, của cỏch mạng, của dõn tộc. + Con người trong thơ Tố Hữu chủ yếu được nhỡn nhận từ nghĩa vụ, trỏch nhiệm cụng dõn. + Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tố Hữu, từ buổi đầu đến với cỏch mạng là cỏi tụi - chiến sĩ, sau đú là cỏi tụi – cụng dõn mang hỡnh thức trữ tỡnh nhập vai. - Thơ Tố Hữu cũng rất tiờu biểu cho cảm hứng lóng mạn. Đú là cảm hứng lóng mạn cỏch mạng. Cõu 8: Hỡnh tượng người lớnh trong Tõy Tiến của Quang Dũng và Đồng chớ của Chớnh Hữu: a. Nột riờng: - Trong bài thơ Tõy Tiến: + Người lớnh Tõy Tiến phần lớn là học sinh, sinh viờn được khắc họa chủ yếu bằng bỳt phỏp lóng mạn: Họ hiện ra trong khung cảnh khỏc thường, kỡ vĩ, nổi bật với những nột độc đỏo, phi thường. + Hỡnh tượng người lớnh vừa cú vẻ đẹp lóng mạn, vừa đậm chất bi trỏng, phảng phất nột truyền thống của người anh hựng. - Trong bài thơ Đồng chớ: + Người lớnh được khắc họa chủ yếu bằng bỳt phỏp hiện thực: hiện ra trong khụng gian, mụi trường quen thuộc, gần gũi, cỏi chung được làm nổi bật qua những chi tiết chõn thực, cụ thể. + Người lớnh xuất thõn chủ yếu từ nụng dõn, gắn bú với nhau bằng tỡnh đồng chớ, tỡnh giai cấp. Tỡnh cảm, suy nghĩ, tỏc phong sống giản dị. Họ vượt qua nhiều khú khăn gian khổ, thực sự là những con người bỡnh thường mà vĩ đại. b. Nột chung: - Hỡnh tượng người lớnh trong cả hai bài thơ đều là người chiến sĩ sẵn sàng vượt qua mọi khú khăn gian khổ, xả thõn vỡ Tổ quốc, xứng đỏng là những anh hựng. - Họ mang vẻ đẹp của hỡnh tượng người lớnh trong thơ ca giai đoạn khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và thể hiện cảm hứng ngợi ca của văn học khỏng chiến. Cõu 12: Điểm thống nhất và khỏc biệt của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tự và tựy bỳt Người lỏi đũ Sụng Đà: - Những điểm thống nhất: + Cú cảm hứng mónh liệt trước những cảnh tượng độc đỏo, tỏc động mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ. + Tiếp cận thế giới thiờn về phương diện thẩm mỹ, tiếp cận con người thiờn về phương diện tài hoa nghệ sĩ. + Ngũi bỳt tài hoa, uyờn bỏc. - Những điểm khỏc biệt: + Nếu trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tuõn đi tỡm cỏi đẹp trong quỏ khứ “vang búng một thời”, thỡ trong Người lỏi đũ Sụng Đà, nhà văn đi tỡm cỏi đẹp trong cuộc sống hiện tại. + Trong Chữ người tử tự, Nguyễn Tuõn đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người thực sự là những nghệ sĩ. Cũn trong Người lỏi đũ Sụng Đà, ụng đi tỡm chất tài hoa nghệ sĩ trong đại chỳng nhõn dõn. Cỏi đập mạnh vào giỏc quan nghệ sĩ của ụng giờ đõy là những thành tớch của nhõn dõn trong lao động. 4. Hướng dẫn tự học: - Lập biểu đồ tỏc phẩm theo trỡnh tự thời gian và thể loại. Thể loại Tỏc phẩm Tỏc giả *********************
Tài liệu đính kèm: