Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần văn xuôi

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần văn xuôi

VỢ NHẶT (Kim Lân)

 Vợ nhặt thực chất là một chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), được Kim Lân viết lại sau hoà bình, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt hấp dẫn người ta vì lòng nhân ái, tình thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khốn cùng.

1. Tình huống truyện:

* Tóm tắt tình huống truyện: có thể tóm tắt theo chiều cách nhưng nhất thiết phải nêu được các ý sau:

- Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã "nhặt" được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa"tầm phơ tầm phào" và mấy bát bánh đúc riêu cua.

- Tràng lại "nhặt" được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra, đe doạ cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng làm lụng nuôi thân mình và mẹ già đã khó, nay lại "đèo bòng" thêm một người vợ "nhặt". Trước tình cảnh ấy, việc Tràng "nhặt" được vợ không biết là nên mừng hay nên lo, là may hay là rủi.?

 

doc 20 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Phần văn xuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN VĂN XUÔI
Vợ nhặt (Kim Lân)
	Vợ nhặt thực chất là một chương trong tiểu thuyết Xóm ngụ cư (1946), được Kim Lân viết lại sau hoà bình, in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt hấp dẫn người ta vì lòng nhân ái, tình thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khốn cùng.
1. Tình huống truyện:
* Tóm tắt tình huống truyện: có thể tóm tắt theo chiều cách nhưng nhất thiết phải nêu được các ý sau: 
- Vốn là một anh chàng dân ngụ cư, xấu trai, ế ẩm lại nghèo, thế mà Tràng đã "nhặt" được vợ một cách ngẫu nhiên và quá dễ dàng chỉ bằng mấy câu hát, mấy lời bông đùa"tầm phơ tầm phào" và mấy bát bánh đúc riêu cua...
- Tràng lại "nhặt" được vợ trong một hoàn cảnh trớ trêu: giữa lúc nạn đói khủng khiếp đang xảy ra, đe doạ cuộc sống của mọi người. Bản thân Tràng làm lụng nuôi thân mình và mẹ già đã khó, nay lại "đèo bòng" thêm một người vợ "nhặt". Trước tình cảnh ấy, việc Tràng "nhặt" được vợ không biết là nên mừng hay nên lo, là may hay là rủi...?
	Đó thực sự là một tình huống nghệ thuật độc đáo.
* Nhận xét, phân tích thái độ của tác giả bộc lộ qua tình huống truyện
- Kim Lân đã thể hiện thái độ cảm thông sâu sắc và tấm lòng trân trọng chân tình đối với người lao động. Ông thực sự xót xa, ái ngại trước cảnh con người bị rẻ rúng, đói khổ và cái chết bủa vây. Hơn thế, ông còn khẳng định được những phẩm chất đáng trân trọng của những người lao động như Tràng, mẹ Tràng... Dù trong hoàn cảnh sống ngặt nghèo, tối tăm đến thế nào họ vẫn khát khao có một tổ ấm gia đình để được thưương yêu, chia sẻ và có trách nhiệm với nhau; họ vẫn hy vọng vào một cái gì tốt đẹp hơn ở tương lai. (Đây là cái nhìn nhân đạo của Kim Lân).
- Nhà văn còn thể hiện một thái độ phê phán sâu sắc đối với thực trạng xã hội bây giờ. Đó là thực trạng xã hội - trong đó trực tiếp là bọn phát xít Nhật và thực dân Pháp - đã đẩy con người đến bước đường cùng, đến chỗ liều lĩnh; cái giá của con người thật rẻ mạt, người ta có thể "nhặt" được một cách dễ dàng giữa đường giữa chợ. Cảnh chết chóc, đói khát diễn ra như một cơn mộng kinh hoàng... (Đây là cái nhìn hiện thực của Kim Lân).
2. Tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt.
- Nhà văn thể hiện được những tình cảm đẹp đẽ, hồn nhiên, nhân hậu của những người lao độn	g:
Ngay trong cái đói chết người - con người vẫn đến với nhau bằng lòng vị tha cao cả, tình người ấm áp (thái độ của Tràng với người đàn bà, sự cảm thông an ủi của bà cụ Tứ với cô con dâu)
Trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, người ta vẫn cư xử với nhau thật lễ nghĩa (Tràng mời mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện vợ con. Bà cụ Tứ phàn nàn không có dăm ba mâm mời họ hàng làng xóm).
- Nhà văn phát hiện lòng lạc quan yêu đời, khát khao hạnh phúc của người lao động.
Giữa cái đói, cái chết bám chặt lấy con người, Tràng lấy vợ. Họ không chết. Trụ lại được và còn vượt lên chuẩn bị cho cuộc sống tưương lai. Thật là một sức sống không ngờ.
Lòng lạc quan yêu đời luôn tiềm ẩn trong những người lao động bình dị, trong bất kì hoàn cảnh nào, dù kề bên cái chết, những người lao động vẫn khát khao hạnh phúc, hướng tới tưương lai (phân tích không khí sôi động của xóm ngụ cư khi Tràng về nhà cùng người đàn bà lạ. Tâm trạng phởn phơ khác thường của Tràng, câu chuyện của 3 mẹ con trong ngày đói chết mà toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau,...
- Kim Lân tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đẩy con người vào tình trạng khốn cùng	
Nạn đói khủng khiếp đã bao phủ lên khắp các làng quê một không khí ảm đạm, chết chóc, thê lưương (người chết nằm còng queo như ngả rạ. Tiếng quạ thê thiết trên bầu trời. Tiếng hờ khóc người chết dưới mặt đất.)
Số phận con người bị đẩy vào tình trạng khốn cùng, bị rẻ rúng như đồ vật (có thể nhặt được), thậm chí bị đẩy xuống hàng súc vật (ăn cả thứ cám lợn)
- Nhà văn đã đứng hẳn về phía người lao động bênh vực, bảo vệ họ, hứa hẹn tương lai tốt đẹp cho họ 
Thương yêu con người, Kim Lân không chỉ tố cáo tội ác của kẻ thù chà đạp lên quyền sống của con người mà còn đứng ra bênh vực, bảo vệ nhân phẩm cho họ (chú ý sự thay đổi tính cách của các nhân vật ở cuối tác phẩm và dụng ý của nhà văn).
Nhà văn tin tưởng, hi vọng vào một tương lai tươi sáng cho cuộc đời của những người lao động (thời điểm mở đầu và kết thúc câu chuyện, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cuối tác phẩm)
Đánh giá chung:	
Tinh thần nhân đạo của Kim Lân là điểm tựa vững chắc cho tình huống truyện độc đáo nhưng cũng đầy bấp bênh cuả Vợ nhặt. Nó chứng tỏ Kim Lân vừa có tài vừa có tâm, vừa có tay nghề vững, vừa có lòng nhân ái cao cả.
Vợ nhặt cho thấy cách nhìn đời, nhìn người ấm áp nhân hậu của Kim Lân, niềm tin của ông với những khát vọng chân chính của con người. Tất cả những điều đó cùng với một nghệ thuật truyện ngắn già dặn làm cho Vợ nhặt trở thành một thành tựu đáng kể của nền văn học Cách mạng.
3. Nhân vật bà cụ Tứ.
1. Giới thiệu nhõn vật bà cụ Tứ với hoàn cảnh đỏng thương:
	Một người mẹ già nua, sống đơn chiếc với anh con trai tờn Tràng ở xúm ngụ cư nghốo. Cũng như bao gia đỡnh khỏc, vỡ gia cảnh hết sức khốn khú mà mẹ con bà cụ Tứ phải hàng ngày đối mặt với cỏi chết trong năm đúi Ất Dậu 1945. 
2. Vẻ đẹp tõm hồn của bà cụ Tứ trong nạn đúi:
* Tỡnh người cao đẹp trong hoàn cảnh đúi nghốo
Thấu hiểu và thương cảm cho hoàn cảnh đỏng thương của người phụ, chấp nhận thị làm con dõu.
Cư xử với nàng dõu nhặt được: lời lẽ dịu dàng, xưng hụ thõn mật đầy tỡnh thương, cử chỉ chõm súc õn cần
* Lũng thương con vụ bờ:
Buồn tủi, ai oỏn cho số kiếp con trai mỡnh (việc lấy vợ của con quỏ sơ sài, quỏ nhanh chúng; đến lỳc này người ta mới lấy đến con mỡnh,...). Thương con, bà cụ cũng tự xút thương, tủi phận khụng làm trũn trỏch nhiệm của người mẹ,...
Vừa mừng cho con nhờ nạn đúi này mà cú được vợ. 
Vừa lo lắng, thương xút cho con (sợ con khụng qua khỏi, khụng nuụi nổi nhau lỳc đúi khỏt, khú khăn này...)
* í thức vun vộn hạnh phỳc cho con và hy vọng ở tương lai 
Lời núi: Khuyờn nhủ hai vợ chồng cố gắng làm ăn và hy vọng ở tương lai. Bà núi toàn chuyện vui, núi chuyện đúng chuồng gà, nghĩ đến một đàn gà nở ra mai sau
Cử chỉ, hành động: Gương mặt bủng beo u ỏm trở nờn rạng rỡ, phụ nàng dõu nhổ cỏ trong sõn; nhanh nhẹn chuẩn bị bữa ăn sỏng chu đỏo; lễ mễ bưng nồi chỏo cỏm và gọi là chố khoỏn, bộ điệu rớu rớt, miệng núi tươi cười
3. Đỏnh giỏ:
- Vẻ đẹp tõm hồn của bà cụ Tứ gúp phần khắc họa rừ nột chủ đề của tỏc phẩm: Dự phải sống trong một tỡnh thế bi đỏt, những người lao động vẫn giàu lũng nhõn hậu, khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh, vẫn hướng đến sự sống và hướng tới tương lai. Chớnh tỡnh thương là sức mạnh giỳp con người chiến thắng cỏi đúi, cỏi chết.
- Khả năng diễn tả tõm lý nhõn vật chõn thực, tinh tế, sõu sắc qua đú nổi bật vẻ đẹp tõm hồn của bà mẹ quờ nghốo khú, nhõn hậu, độ lượng, bao dung, hết lũng vỡ con.
4. Nhân vật Tràng.
- Cú ngoại hỡnh xấu xớ, dõn ngụ cư, sống cảnh mẹ gúa con cụi nghốo khổ. 
- Giàu tỡnh cảm, nhõn hậu, vị tha (sẵn sàng tiếp nhận người đàn bà đúi trong cảnh đúi nghốo).
- Khỏt khao hạnh phỳc và cú niềm tin vào tương lai. Chỉ vỡ một cõu núi đựa mà người đàn bà theo anh về làm vợ. Lỳc đầu, anh cũng lo nhưng sau thỡ chậc, kệ. Nghĩa là anh chấp nhận cưu mang một người nghốo khổ mặc cho cuộc sống ra sao đi nữa. Tràng khụng chỉ thương người mà tận sõu thẳm trong tõm hồn, anh luụn khao khỏt một mỏi ấm gia đỡnh.
- Nhà văn miờu tả sõu sắc diễn biến tõm lý nhõn vật Tràng khi cú vợ (sung sướng, ngỡ ngàng vỡ đó cú vợ, quờn cả cỏi đúi ghờ gớm; nhận ra sự thay đổi kỳ diệu của ngụi nhà và nhận ra sự thay đổi của những người thõn; thấy mỡnh nờn người và thấy cú trỏch nhiệm với vợ, với gia đỡnh và hướng về tương lai cuộc sống...). 
Túm lại: 
- Hỡnh ảnh người lao động nghốo bỡnh dị, chõn chất; nhõn hậu; luụn khao khỏt mỏi ấm gia đỡnh, hạnh phỳc.
- Gúp phần khắc họa chủ đề, tạo nờn giỏ trị nhõn đạo cho tỏc phẩm
----------------------------------------
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
1. Nhân vật Mị:
1.1. Số phận:
- Tô Hoài vào truyện với những lời kể: Ai ở xa về, có vào nhà thống lí Pátra thường trông thấy một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi -> thân phận của một con người chìm ngập trong công việc và nỗi buồn với một hình ảnh đầy ngụ ý: bên tảng đá, cạnh tàu ngựa...Số phận của con người bị đồ vật hóa, công cụ hóa giữa khung cảnh tấp nhập giàu có của nhà thống lý Pá tra. Cách giới thiệu nhân vật của Tô Hoài đã gợi cho người đọc về số phận đau khổ éo le của nhân vật.
- Cuộc đời làm dâu gạt nợ đã cướp trắng quyền sống, quyền con người, lẽ sống và sức sống của Mị. Không còn nữa cô gái trẻ đẹp, giàu lòng yêu đời, có tài thổi sáo, chỉ còn một cô Mị lùi lũi như con rùa trong xó cửa sống không hiện tại, không tương lai và cả quá khứ, sống mà như đã chết vậy. 
- Mị cam chịu cuộc sống nô lệ, như một con vật để rồi chết dần chết mòn. Những năm tháng trong nhà thống lý Pá tra là một chuỗi dài những cực nhọc ê chề. Sự bóc lột hành hạ đã vắt kiệt sức sống và lòng yêu đời nơi cô gái trẻ: Trái tim căng đầy nhựa sống ngày nào nay trở nên dại tê câm lặng (ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi. Mị tưởng mình là con trâu con ngựa, căn phòng Mị ở như một ngục thất tinh thần. Cái cửa sổ duy nhất thông ra thế giới bên ngoài chỉ bé bằng ban tay, lúc nào trông ra cũng thấy mờ mờ, trăng trắng, không biết là sương hay là nắng, không biết bên ngoài là ngày hay là đêm). 
- Mị tê dại đến mất cả ý niệm về thời gian, tê liệt cả tinh thần phản kháng, không còn nghĩ đến cái chết nữa. Tình trạng tê liệt đó là hậu quả của sự hành hạ về thể xác đày đọa về tinh thần dai dẳng kéo dài...
Tóm lại: 
- Cuộc đời Mị tiêu biểu cho số phận bi thảm của người dân miền núi trước CMTT.
- Thông qua cuộc đời nhân vật, nhà văn tố cáo bản chất tàn bạo của bọn phong kiến miền núi.
1.2. Sức sống tiềm tàng:
* Lời từ chối hôn nhân:
- ý thức được sự bất công độc ác đang dồn đẩy mình, Mị không chấp nhận, muốn tự gánh vác để trả nợ cho cha.
- Tha thiết với cuộc sống tự do.
* Trốn về nhà đòi tự tử:
- Không chấp nhận cuộc sống tủi nhục, Mị muốn lấy cái chết để bảo toàn phẩm giá.
* Đêm tình mùa xuân:
- Trong bữa rượu ngày Tết:
Mị thấy lòng phơi phới trở lại, Mị ngồi nhẩm theo bài hát.
Mị uống rượu ực từng bát > Chuyện uống rượu không lạ, nhưng lạ là ở cách uống của nhân vật. Nó giống như một sự bất bình, phản kháng đối với thực tại. ở đáy sâu tâm hồn Mị đã le lói một thứ ánh sáng - ánh sáng của sự phản kháng.
- Sau bữa rượu: tiếng sáo cũng với men rượu làm biến đổi con người Mị ở nhiều phương diện:
+ Nhận thức:
Mị nhớ lại quá khứ: Mị đẹp, nhiều chàng trai say mê,
Mị nhận thức về hiện tại: Mị còn trẻ lắm.
+ Tâm trạng: phơi phới, vui sướng
+ Hành động: Mị muốn đi chơi: lấy váy, cột lại tóc/ xắn mỡ, thắp đèn -> tâm hồn Mị đang hồi sinh, Mị đã trở lại con người của ngày xưa: trẻ trung, khao khát hạnh phúc,
+ Suy nghĩ: muốn chết > Mị nhận ra cuộc đời cay đắng, khổ nhục. Mị muốn chết bởi vì không chấp nhận cuộc sống thực tại nữa. Mị đã trở lại là chính Mị ngày xưa.
- Khi bị A Sử trói:
Mị vẫn nghe tiếng sáo/ Mị nhớ lại những cuộc hen hò ngày xưa.
Mị đứng yên như không biết ... bố, người thõn và ụng cũng chỏn ghột chớnh mỡnh.
> Tỡnh huống đẩy nhõn vật đến bi kịch đau đớn, bế tắc. 
* Phõn tớch cỏc cuộc đối thoại để làm rừ bi kịch của Hồn Trương Ba: căng thẳng, kịch tớnh, cao trào, giải thoỏt. Từ đú thấy được phẩm chất của nhõn vật và những triết lớ mà tỏc giả gửi gắm.
- Lớp kịch Trương Ba với xỏc hàng thịt:
+ Khẳng định phần hồn là phần thanh cao nhất trong con người, giỳp phõn biệt con người với con thỳ. Đoạn đối thoại cho ta thấy một Trương Ba với tõm hồn thanh cao, căm ghột, lờn ỏn cỏi thụ lỗ, tầm thường.
+ Nhưng cũng trong đối thoại với xỏc hàng thịt, hồn Trương Ba bị đẩy vào đường cựng, đuối lớ, buộc phải xuụi theo những sự thật và lớ lẽ hiển nhiờn mà Xỏc chỉ ra (dẫn chứng). Như vậy là, trong mỗi người luụn tồn tại cả mặt xấu (xỏc hàng thịt) và mặt tốt (hồn Trương Ba); trong thực tế cuộc sống, thể xỏc phàm tục vẫn cú lỳc lấn ỏt linh hồn thanh cao. Vấn đề là con người phải làm thế nào để chiến thắng cỏi xấu, hoàn thiện nhõn cỏch.
Triết lớ: Trong mỗi con người, phải luụn cú sự hài hoà giữa thể xỏc và tõm hồn. Khụng thể chỉ cú cỏi này mà khụng cú cỏi kia. Con người luụn phải nỗ lực, tự đấu tranh chống lại những ham muốn tầm thường để hoàn thiện nhõn cỏch.
- Lớp kịch Trương Ba với người thõn:
+ Cỏc đối thoại lần lượt với vợ, con dõu, chỏu gỏi, đó đẩy Trương Ba đến tận cựng của sự đau khổ, tuyệt vọng, đũi hỏi nhõn vật phải đưa ra một sự lựa chọn. Chớnh sự đau khổ ấy càng tụ đậm bản chất con người ụng: Khụng thể chung sống với cỏi xấu. Chừng nào cũn sống trong xỏc hàng thịt, Trương Ba cũn dằn vặt, cũn đau đớn khụn nguụi.
+ Đối thoại với những người thõn đẩy xung đột kịch - cuộc đấu tranh giữa cỏi tốt - hồn TB - với cỏi xấu - xỏc hàng thịt - đến đỉnh điểm. 
Triết lớ: Cuộc đấu tranh giữa cỏi xấu và cỏi tốt trong bản thõn mỗi người là cuộc đấu tranh quyết liệt, đũi hỏi sự nỗ lực ghờ gớm của con người!
- Lớp kịch Trương Ba với Đế Thớch: 
+ Trong khi Đế Thớch quan niệm Phải sống bằng bất cứ giỏ nào thỡ Trương Ba lại quan niệm: khụng thể sống với bất cứ giỏ nào. Kiờn quyết khụng chấp nhận kiểu sống giả dối, bờn trong một đằng, bờn ngoài một nẻo, Trương Ba thanh thản chấp nhận cỏi chết. Lỳc này, Trương Ba đó nhận thức được ý nghĩa đớch thực của cuộc sống: Cuộc sống chỉ ý nghĩa khi được sống đỳng là mỡnh.
+ Lời đề nghị của Đế Thớch để cho hồn TB nhập vào xỏc cu Tị thực chất là một sự thử thỏch. Liệu sống trong xỏc cu Tị- một ĐỨA Bẫ TỐT- cú hơn gó hàng thịt - KẺ THễ TỤC? Với Trương Ba, điều ấy khụng cú nghĩa lớ gỡ. Cỏi quan trọng nhất: Tụi muốn được là tụi toàn vẹn! Cõu núi của Trương Ba là sự đột phỏ của con người cỏ nhõn, cũng là dấu hiệu đổi mới của kịch Lưu Quang Vũ. Đú cũng chớnh là triết lớ nhõn sinh mà tỏc giả muốn gửi đến người đọc.
Túm lại: 
- Trương Ba xuất hiện như một tiờu biểu cho tõm hồn thanh cao, căm ghột cỏi thụ lỗ tầm thường; cho khỏt vọng được sống trọn vẹn, được sống đỳng là mỡnh. Cuộc đấu tranh và sự lựa chọn ấy chứa đựng nhiều triết lớ nhõn sinh tớch cực: Trong mỗi người luụn tồn tại cả thể xỏc và linh hồn. Nhưng linh hồn luụn phải đấu tranh trước những đũi hỏi, những dục vọng tầm thường của thể xỏc. 
- Cõu chuyện của Trương Ba vẫn cũn nguyờn giỏ trị ở ngày nay và trong cả mai sau, vỡ chừng nào cũn tồn tại thỡ chừng ấy con người cũn đấu tranh chống lại cỏi xấu, hướng tới hoàn thiện nhõn cỏch. Đoạn trớch núi riờng và tỏc phẩm núi chung là một bài học làm người cho tất cả chỳng ta.
Túm lại: 
- Bằng cỏc cuộc đối thoại, Trương Ba xuất hiện như một tiờu biểu cho tõm hồn thanh cao, trong sỏng. Quyết định cuối cựng của Trương Ba chớnh là quyết định của lũng tự trọng, lũng thương người, nhõn hậu, cho thấy đõy là một con người ý thức được ý nghĩa của cuộc sống.
- Qua nhõn vật, tỏc giả gửi gắm nhiều triết lớ nhõn sinh tớch cực.
* Nhõn vật thể hiện quan niệm và thỏi độ của nhà văn về cỏc vấn đề nhõn sinh.
- Mối quan hệ giữa thể xỏc và linh hồn.
- í nghĩa đớch thực của sự sống là gỡ?
- Phờ phỏn một số thúi xấu của con người núi chung và của con người trong xó hội đương thời núi riờng:
• Thúi ngụy biện đổ lỗi cho thể xỏc.
• Thúi sống giả tạo, chạy theo dục vọng tầm thường.
• Sự xỏch nhiễu, cơ hội, đục nước bộo cũ (lóo lớ trưởng, đỏm trương tuần) hay sự khụng thấu hiểu của người cầm quyền (Đế Thớch).
----------------------------------------
Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Hoàn cảnh thế giới: Chiến tranh thế giới thứ2 kết thỳc, Nhật đầu hàng đồng minh vụ điều kiện, một số nước đồng minh vào Việt Nam để giải giỏp quõn đội Nhật.
- Hoàn cảnh trong nước: Ngày 19 - 8 -1945, CMT8 thành cụng, chớnh quyền về tay nhõn dõn.
- Ngày 26 - 8 - 1945, Hồ Chớ Minh từ chiến khu VB trở về HN. Tại số nhà 48 - Hàng Ngang, Bỏc soạn thảo bản Tuyờn ngụn độc lập. Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đỡnh, Bỏc đọc bản Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
2. Đối tượng, mục đích: 
+ Tuyên ngôn độc lập hướng tới không chỉ đồng bào trong cả nước mà còn là nhân dân trên thế giới, trước hết là nhân dân tiến bộ ở Pháp và Mỹ. 
+ Nó không nhằm chỉ khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn bao hàm một cuộc tranh luận ngầm nhằm vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ thù trước công luận.
3. ý nghĩa:
+ Đây là một văn kiện lịch sử, chính trị hết sức quan trọng có ý nghĩa vô cùng to lớn. Văn kiện ấy đã trang trọng tuyên ngôn về nền độc lập của tổ quốc Việt Nam sau ngót trăm năm phải sống dới xiềng xích thực dân. Văn kiện ấy còn tuyên bố sự cáo chung của chế độ quân chủ đã tồn tại mấy mơi thế kỉ.
+ Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố trịnh trọng và hùng hồn về sự chấm dứt kỷ nguyên bóc lột, áp bức và mở ra một kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
+ Tuyên ngôn độc lập là phát súng mở màn cho phong trào đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa trên toàn thế giới.
4. Nghệ thuật lập luận:
* Cơ sở pháp lý của nền độc lập của dân tộc Việt Nam:
- Trích dẫn tuyên ngôn: Đều là những chân lí kđ những quyền cơ bản của con người nói chung.
- Mục đích, ý nghĩa của việc trích dẫn: Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền được hưởng tự do độc lập.
Khẳng định hùng hồn: nhân dân Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập, quyền bình đẳng và quyền hạnh phúc như nhân dân các dân tộc khác trên thế giới.
Từ quyền con người, Bác nâng lên khẳng định quyền tự do độc lập của các dân tộc, trong đó có dân tộc Việt Nam. 
Tiểu kết: 
- Cách lập luận vừa khéo léo vừa kiên quyết, tạo sức thuyết phục cao:
Khéo léo: Đồng tình, trân trọng tuyên ngôn của dân tộc Pháp và Mỹ (kẻ thù)
Kiên quyết: Lấy chính lý lẽ của họ để thuyết phục (khóa miệng) họ - lấy gậy ông đập lưng ông.
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
* Cơ sở thực tiễn nền độc lập của Việt Nam dưới sự bảo hộ, khai hoá của Pháp:
Về phía thực dân Pháp: Dưới sự bảo hộ, khai hóa của Pháp, nhân dân ta, dân tộc ta có được hưởng những quyền ấy không?
- Về chính trị: Khủng bố, giết chóc, gây chia rẽ,...
- Về kinh tế: Bóc lột mọi giai tầng trong xã hội.
-> Pháp bóc lột, đàn áp,..tước đoạt mọi quyền cơ bản của nhân dân ta; chúng không mang lại cho DT Việt Nam bất cứ một quyền nào.
- Về quân sự: bán nước ta hai lần cho Nhật
-> Nước ta không phải là thuộc địa của Pháp kể từ khi chúng bán nước ta cho Nhật. Pháp hèn nhát, không bảo vệ được nhân dân ta khỏi thảm hoạ phát xít Nhật; phản bội đồng minh.
Tóm lại: các luận điểm đưa ra nhằm tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của Pháp ở VN: vơ vét của cải, khủng bố giết chóc, bán nước. Chúng không có quyền tiếp tục khai hoá, bảo hộ nước ta.
Về phía nhân dân ta:
- Nổi dậy giành chính quyền từ tay Nhật.
- Đứng về phía đồng minh đánh phát xít.
* Tóm lại: Nhân dân ta chứ không phải Pháp, đã giành độc lập từ tay Nhật bằng chính sức lực và xương máu của mình. Nhân dân ta phải là chủ nhân chân chính của nước Việt Nam.
Về phía các nước đồng minh:
- Người răn đe: đã công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hội nghị Tê-hê-răng > Phải đương nhiên công nhận quyền của dân tộc Việt Nam.
Tiểu kết:
- Thực dân Pháp không có quyền gì ở Việt Nam.
- Chúng ta có quyền được hưởng độc lập, là chủ nhân chân chính, duy nhất của nước Việt Nam.
- Các dẫn chứng đều là các sự thực lịch sử khách quan > làm cho lập luận trở nên chặt chẽ, thuyết phục, tạo tính chiến đấu mạnh mẽ cho tác phẩm.
- Giọng điệu khi hùng hồn đanh thép (với kẻ thù), khi tha thiết, xót xa (với đồng bào).
* Lời tuyờn bố với thế giới:
- Nước Việt Nam cú quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đó thành một nước tự do, độc lập.
- Nhõn dõn đó và sẽ quyết tõm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
* Kết luận: Tác phẩm vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị văn học.
Ghi dấu một mốc son trong lịch sử dân tộc: khẳng định và tuyên bố chủ quyền, độc lập của Việt Nam trước nhân dân thế giới; bác bỏ những quyền lợi của Pháp ở Việt Nam.
Tuyên ngôn độc lập như là một áng văn chính luận mẫu mực với hệ thống lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
2. Giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập.
a. Nội dung: 
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp, bác bỏ quyền lợi của Pháp ở Việt Nam.
- Tuyên bố độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- áng văn thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp.
b. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, đanh thép, giàu sức thuyết phục.
- Giọng văn linh hoạt, thay đổi theo đối tượng.
- Ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật vừa chính xác vừa gợi cảm, truyền cảm.
---------------------------
PHầN VĂN HọC Sử
A. Văn học việt nam 1945 – 1975:
I. vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa:
1. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng tạo ra một nền văn học thống nhất với kiểu nhà văn mới: nhà văn-chiến sĩ.
2. Hiện thực cách mạng phong phú đã khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng phản ánh của nhiều tác phẩm văn chương:
II. quá trình phát triển vàNhững thành tựu của văn học 1945-1975: HS xem trong SGK
III. những đặc điểm cơ bản:
1. VH vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:
- Biểu hiện: Xây dựng CNXH và đấu tranh thống nhất đất nước là hai đề tài bao trùm văn học 1945-1975.
2. Nền văn học hướng về đại chúng:
- Hướng về nhân dân:
Nhân dân sáng tạo ra lịch sử, Đất Nước.
Số phận bất hạnh; niềm vui đổi đời; con đường đến với cách mạng,.. của nhân dân.
Phát hiện và miêu tả được nhiều phẩm chất, giá trị cao đẹp về nhân dân anh hùng.
3. Nền văn học chủ yếu mạng khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- Khuynh hướng và những biểu hiện của khuynh hướng sử thi:
- Cảm hứng lãng mạn,biểu hiện và vai trò của nó:
b. vài nét khái quát Văn học việt nam từ 1975 đến hết thế kỉ xx:
I. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa:
- Từ 1975 đến 1985: khó khăn
- Từ 1986 đến hết thế kỉ XX: Đất nước chuyển mình với công cuộc đổi mới -> VH cũng chuyển mình.
II. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu:
* Thơ ca: Đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên vẫn còn hạn chế.
* Văn xuôi:
- Có nhiều khởi sắc: nhìn thẳng vào cuộc sống hiện thực; thay đổi cách viết về chiến tranh.
- Phóng sự: phát triển hướng vào phản ánh các vấn đề thời sự hàng ngày.
* Kịch: Phát triển mạnh mẽ.
* Lí luận, nghiên cứu phê bình văn học: Đổi mới cả về đội ngũ và phương pháp tiếp cận đối tượng.
c. kết luận:

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi TN chuyen de VAN.doc