Giáo án môn Ngữ văn 12 kì 1

Giáo án môn Ngữ văn 12 kì 1

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX

- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.

 

doc 121 trang Người đăng kidphuong Lượt xem 1414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2008	
	 Tiết 1- PPCT 
Khái quát văn học Việt Nam 
từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 và những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Chuẩn bị của GV:
 +SGK, SGV Ngữ văn 12.
+ Thiết kế bài dạy.
- Chuẩn bị của HS:
 + Đọc SGK, trả lời các câu hỏi HD học bài
C. Phương pháp
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
 Sĩ số : 12A3.. 	
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Giáo viên gọi một học sinh đọc phần 1/ SGK
 Nền văn học dân tộc trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 có gì khác biệt, có gì mới?
Từ năm 1945 đến 1975, nước ta đã trải qua những biến cố, sự kiện lịch sử nào?
Cho biết điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội trong thời kỳ này?
GV: Trong hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá như vậy, nền văn học dân tộc phát triển và đạt được những thành tựu chủ yếu nào?
Văn học Việt Nam 1945-1975 phát triển qua mấy chặng? đó là những chặng nào?
Qua 3 chặng:
1945 – 1954
1955 – 1964
- 1965 – 1975
I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng tháng Tám 1945 đến 1975
1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
- Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đã mở ra kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nước-> tạo nên nền văn học mới dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với sự thống nhất cao.
- Xuất hiện lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ.
- Từ năm 1945 đến 1975 nước ta đã trải qua nhiều biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại.
+ Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc.
+ Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc chống Pháp và chống Mĩ.
- Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển.
- Sự giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn ở một số nước.
2/ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Nội dung bao trùm những sáng tác văn học giai đoạn 1945 – 1954 là gì?
 Văn học giai đoạn này đạt được những thành tựu gì?
H: Hãy kể tên một số tác phẩm tiểu biểu của thể loại này?
Truyện và kí:
+ Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm)
+ Xung kích ( Nguyễn Đình Thi)
+ Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc)
+ Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài)
H: Hãy kể tên một số tác phẩm thơ tiêu biểu trong thời kỳ này?
+ Nhớ (Hồng Nguyên)
+ Đất nước ( Nguyễn Đình Thi)
+ Bao giờ trở lại ( Hoàng Trung Thông)
+ Đồng chí ( Chính Hữu)
+ Việt Bắc ( Tố Hữu)
 Hãy kể tên một số tác phẩm kịch?
GV: Đây là chặng đường văn học xây dựng CXXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
Hãy cho biết nội dung chính của văn học giai đoạn 1955 – 1964?
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này?
 Hãy kể tên một số tác phẩm thơ?
Giáo viên: Thời kỳ này, xuất hiện một số bài thơ hay,xúc động viết về miền Nam
Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải)
Quê hương ( Giang Nam)
a/ Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954
* Nội dung chính:
- Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng Cách mạng
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân
- Biểu dương những tấm gương vì nước quên mình.
* Thành tựu:
- Truyện ngắn và kí: Mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp:
+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng)
+ Đôi mắt ( Nam Cao)
+ Làng ( Kim Lân)
+ Thư nhà ( Hồ Phương)
- Thơ: Đạt được những thành tựu xuất sắc ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp:
+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh)
+ Tây Tiến ( Quang Dũng)
+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
- Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tưởng)
+ Chị Hoà ( Học Phi)
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Chưa phát triển nhưng cũng có một số tác phẩm quan trọng:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin và vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trường Chinh)
+ Nhận đường ( Nguyễn Đình Thi)
Tóm lại:
Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách mạng và kháng chiến; hướng tới đại chúng; phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
b/ Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung chính:
- Thể hiện hình ảnh người lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng CNXH.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau chia cắt.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng hạnhphúc của con người)
+ Đi bước nữa ( Nguyễn Thế Phương)
+ Mùa lạc ( Nguyễn Khải)
+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu biểu.
+ Gió lộng ( Tố Hữu)
+ ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên)
+ Đất nở hoa, bài thơ cuộc đời (Huy Cận)
 Hãy kể tên một số tác phẩm kịch?
Giáo viên: Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ
 Nội dung chính của văn học chặng đường này là gì?
 Hãy nêu những thành tựu chính của văn học giai đoạn này?
H: Hãy kể tên một số tác phẩm thơ tiêu biểu?
 Hãy kể tên một số tác phẩm kịch?
- Kịch:
+ Một Đảng viên ( Học Phi)
+ Ngọn lửa (Nguyễn Vũ)
+ Quẫn (Lộng Chương)
+ Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm)
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt ở thể loại thơ ca với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan, tin tưởng.
c/ Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975
* Nội dung chính:
Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của cả dân tộc.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đầu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con người Việt Nam anh dũng, kiên cường.
+ Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)
+ Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành)
+ Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
+ Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu)
- Thơ: Đánh dấu bước tiến mới của nền thơ Việt Nam hiện đại.
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)
+ Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên)
+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm
- Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận
+ Quê hương Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân Trình)
+ Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
- Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất hiện nhiều công trình có giá trị với những cây bút tiêu biểu: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ
- Văn học tiến bộ đô thị miền Nam xuất hiện các cây bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương.
IV/ Cuỷng coỏ: Quaự trỡnh phaựt trieồn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam tửứ CMT8 1945 ủeỏn naờm 1975
V/ HDHB: ẹoùc SGK, naộm ủửụùc ủaởc ủieồm VHVN tửứ CMT8 1945 ủeỏn1975
 - Tỡm hieồu neựt khaựi quaựt VHVN tửứ 1975 ủeỏn heỏt theỏ kổ XX 
E. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:
Ngày soạn: 16/8/2008	
	 Tiết 2- PPCT 
Khái quát văn học Việt Nam 
từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm được những đặc dểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết thế kỉ XX.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Chuẩn bị của GV:
 +SGK, SGV Ngữ văn 12.
+ Thiết kế bài dạy.
- Chuẩn bị của HS
 + Đọc SGK, trả lời các câu hỏi HD học bài
C. Phương pháp
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với các biện pháp trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
 Sĩ số : 12A3: 	
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975?
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK
 Văn học giai đoạn này tập trung vào những đề tài lớn nào?
 Tại sao nói nền văn học giai đoạn 1945 – 1975 là nền văn học hướng về đại chúng?
HS đọc SGK
Em hãy nêu những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá?
 Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chỉ rõ vấn đề gì?
Hãy cho biết chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết thế kỉ XX?
Hãy kể tên một số trường ca tiêu biểu?
Kịch:
Nhân danh công lí (Doãn Hoàng Giang)
Hồn Chương Ba, da hàng thịt, Tôi và chúng ta (Lưu Quang Vũ)
Giáo viên gọi một học sinh đọc phần kết luận trong Sách giáo khoa.
3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975
a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo của nền văn học mới: là tư tưởng cách mạng. Văn học trước hết phải là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Quá trình vận động phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của lịch sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nước.
- Đề tài: Tổ quốc và CNXH
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước và cách mạng.
b/ Nền văn học hướng về đại chúng
- Đại chúng là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là người cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.
- Hình thành quan niệm mới về đất nước: Đất nước của nhân dân.
- Quan tâm đến đời sống của nhân dân lao động, với nỗi bất hạnh và niềm vui của người lao động nghèo
- Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu
- Chủ đề: rõ ràng
- Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc
- Ngôn ngữ: Bình dị, trong sáng.
c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
II/ Vài nét khái quát về văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
1/ Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
- Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên từ đó đất nước ta lại gặp những khó khăn, thử thách mới.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã chỉ rõ: Đổi mới là “nhu cầu bức thiết”, là “vấn đề có ý nghĩa sống còn” của toàn dân tộc.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường
+ Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nước trên thế giới.
+ Văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triên mạnh mẽ.
Tóm lại:
Đất nước bước vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triên khách quan của nền văn học.
2/ Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu
- Từ sau 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn như ở giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có những tácphẩm ít nhiều tạo được sự chú ý của người đọc.
+ Tự hát (Xuân Quỳnh)
+ Người đàn bà ngồi đan ( ý Nhi)
+ ánh trăng ( Nguyễn Duy)
+ Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận Cầm)
- Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này
+ Đất nước hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo)
+ Những người đi biển (Thanh Thảo)
- Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca:
+ Mùa lá rụng trong vườn ( Ma Văn Kháng)
+ Thời xa vắng (Lê Lựu)
+ Người đàn bà đi trên chuyến tàu tốc hành và Bến quê (Nguyễn Minh Châu).
- Kịch phát triển mạnh mẽ
- Lí luận, nghiên c ... iảng điện tử
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cỏch kết hợp cỏc hỡnh thức: gợi tỡm, trao đổi thảo luận, trả lời cõu hỏi.
D. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1/ Ổn định tổ chức: 
 Sĩ số: 12A3: 
2/. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nghe Lời bài hỏt “ Nếu tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn ghi ta”
GV hỏi: Ca khỳc đú do ca sĩ nào thể hiện, nội dung bài hỏt?
HS: Ca sĩ Việt Hoàn thể hiện ca khỳc, Lời thơ của Huỳnh Phước Liờn, nhạc Thanh Tựng
 - Nội dung ca khỳc hỏt về Lorca và sự bất tử của tiếng đàn ghi ta....
3/ Giới thiệu bài mới “Đàn ghi ta của Lor-ca”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
* GV cho HS xem chõn dung Thanh Thảo và quờ hương Quảng Ngói của tỏc giả.
? Tốm tắt nét chính về cuộc đời tác giả?
* GV hỏi: “Cỏc em hóy trỡnh bày ngắn gọn đề tài chớnh và đặc điểm nghệ thuật của thơ Thanh Thảo sau 1975”. 
* HS trả lời
* GV nhận xột và trỡnh chiếu một số thụng tin về tỏc giả.
I/GIỚI THIỆU CHUNG
1. Vài nột về tỏc giả: 
a/ Cuộc đời
- Tờn thật Hồ Thành Cụng,
- Quờ: Quảng Ngói. 
- Là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ trẻ thời chống Mỹ
b/ Sự nghiệp sáng tác:
- Tác phẩm tiêu biểu:
 + Thơ: “ Dấu chân qua trảng cỏ”...
 + Trường ca: “ Khối vuông Ru bích”...
 + Tiểu phẩm phê bình
- Đặc diểm thơ Thanh Thảo:
 + ễng nổi tiếng với những bài thơ và trường ca mang diện mạo độc đỏo viết về chiến tranh và thời hậu chiến, thể hiện nhiều suy tư, trăn trở về cỏc vấn đề xó hội và thời đại. 
 +Sau 1975, ụng dành nhiều tõm huyết cho việc đổi mới thơ Việt. 
 + Một mặt, ụng tỡm kiếm “chất người” ở những nhõn cỏch thanh cao, bất khuất, những tõm hồn phúng khoỏng, yờu tự do. 
 + Mặt khỏc, ụng khụng ngừng tỡm tũi thể nghiệm để làm mới hỡnh thức biểu đạt của thơ, ảnh hưởng từ những trường phỏi thơ tượng trưng, siờu thực trong văn học phương Tõy.
* GV cho HS xem hỡnh ảnh khối vuụng Rubic – những gợi ý cho sự cỏch tõn nghệ thuật của tỏc giả. 
* GV trỡnh chiếu một số thụng tin về tỏc phẩm.
2. Vài nột về tỏc phẩm: 
 a/ Xuất xứ:
- Trớch từ tập thơ “Khối vuụng Rubic”, xuất bản năm 1985. – Bài thơ tiờu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo:
 + luụn nhỡn cuộc sống ở trạng thỏi mở, đa chiều; 
 + khước từ khuụn mẫu, lối biểu đạt dễ dói;
 + phong cỏch tượng trưng cú màu sắc siờu thực... 
* GV nhận xột, giảng thờm, kết hợp trỡnh chiếu ảnh, thụng tin về nhà thơ.
* GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
* GV nhận xột, đọc lại văn bản (cú thể dựng phần mềm ghi õm).
? Trình bày những hiểu biết của em về nghệ sĩ , thiên tài Lorca? 
GV giảng về cái chết của Lorca
b/ Đọc - chú thích
- Đọc
- Chú thích:
 *. Vài nột về Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936): 
 - Một thiờn tài: nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sõn khấu người Tõy Ban Nha - đại diện cho tinh thần tự do và khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật của thế kỷ XX.
 - Một nhõn cỏch cao đẹp: nhà thơ hiện đại yờu nhạc dõn gian, dựng tiếng đàn ghi ta để giói bày nỗi đau buồn và khỏt vọng yờu thương của nhõn dõn, dỏm dũng cảm đấu tranh với một nền chớnh trị độc tài, nền nghệ thuật già nua, bảo thủ.
 - Một số phận đầy oan khuất: kẻ thự tàn nhẫn lộn thủ tiờu ụng, nhiều người khụng hiểu hết sự hy sinh cao cả của ụng.
* GV gợi ý cho HS phỏt hiện bố cục bài thơ.
Vận dụng kiến thức bài “ Luật thơ” đã học, cho biết bài thơ sáng tác theo thể loại nào?
* GV ghi lại bố cục bài thơ
c/ Thể loại và bố cục bài thơ: 
- Thể loại: Thơ tự do
 - Bố cục:
Cú thể chia làm 3 đoạn
* Đoạn 1 (6 dũng đầu): hỡnh ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do cựng khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật. 
* Đoạn 2 (12 dũng kế): cỏi chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật đành dang dở.
* Đoạn 3 (13 dũng cuối): niềm tin mónh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca.
* GV gọi HS phỏt biểu về ý nghĩa tựa đề và lời đề từ.
* GV nhận xột và giải thớch thờm: “Đàn ghi-ta vốn xuất xứ là một nhạc cụ cú cỏch đõy hơn 5000 năm (loại ghi-ta cổ), sau này người Tõy Ban Nha mới cải tiến nú thành đàn ghi-ta ngày nay. Đàn ghi-ta ngày nay cú 6 dõy, tuy nhiờn vẫn tồn tại những loại đàn ghi-ta cú 4, 7, 8, 10 và 12 dõy”.
 ý nghĩa cao đẹp của lời đề từ?
GV giải thích thêm( Lời đề từ lấy ý thơ của bài “ Ghi nhớ” của Lorca
Trình chiếu bài “ Ghi nhớ”
II/ Phân tích
1/ í nghĩa tựa đề và lời đề từ:
a. Tựa đề “Đàn ghi ta của Lor-ca”:
- Đàn ghi ta là niềm tự hào, là một phần hồn của đất nước Tõy Ban Nha (nờn cũn được gọi là Tõy Ban cầm). 
- Đàn ghi ta gắn bú thõn thiết với Lor-ca trờn những nẻo đường ca hỏt và sỏng tạo. 
→ Đàn ghi ta là biểu tượng cho tỡnh yờu của Lor-ca đối với đất nước Tõy Ban Nha, cho con đường nghệ thuật của tỏc giả, cho khỏt vọng cao cả mà Lor-ca nguyện phấn đấu suốt đời.
b. Lời đề từ:
Đõy là di chỳc của nhà thơ, khi tiờn cảm về cỏi chết:
- Hóy chụn tụi với cõy đàn - phần hồn của đất nước Tõy Ban Nha → tỡnh yờu Tổ quốc nồng nàn.
- Hóy chụn tụi với cõy đàn – biểu trưng cho sự nghiệp của Lor-ca → ước nguyện suốt đời theo đuổi sự nghiệp sỏng tạo nghệ thuật, mong muốn xúa bỏ ảnh hưởng của bản thõn để dọn đường cho thế hệ sau vươn tới.
GV đọc đoạn thơ
* GV cho HS xem một số hỡnh ảnh mang bản sắc đất nước Tõy Ban Nha (cõy đàn ghi ta, cảnh đấu bũ tút, hoa Li-la, vũ nữ Di Gan)
GV gợi ý và cựng HS khai thỏc sức mạnh khơi gợi, liờn tưởng, tớnh đa nghĩa của cỏc hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật
2. Hỡnh ảnh Lor-ca người nghệ sĩ tự do, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật 
- Chi tiết “tiếng đàn bọt nước” → từ thớnh giỏc sang thị giỏc, thủ phỏp lạ húa → sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca.
- Hỡnh ảnh “Tõy Ban Nha ỏo choàng đỏ gắt”
 + Hỡnh ảnh thực: Gợi nhắc tới môn đấu bò tót -> Sinh hoạt văn hoá của đất nước Tây Ban Nha
 + Hình ảnh tượng trưng: Đấu trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc.
- Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, yờn ngựa mỏi mũn, vầng trăng chuếnh choỏng” → cuộc hành trỡnh đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cỏi mới
- “ Li- la- li -la-li- la”:
 + Tên một loài hoa đẹp của xứ sở Tây Ban Nha
 + Những nốt nhạc mô phỏng âm thanh của tiếng đàn
 ->Nghệ thuật lỏy õm “li-la li-la li-la” → gợi hợp õm của tiếng đàn ghi ta, gợi hỡnh ảnh bụng hoa buồn của phỳt chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ.
=> Lorca xuất hiện nổi bật trên nền văn hoá Tây Ban Nha như một chiến sĩ, nghệ sĩ đơn độc trên hành trình đấu tranh cho tự do, công lí và cách tân nghệ thuật.
GV gợi ý và cựng HS khai thỏc sức mạnh khơi gợi, liờn tưởng, tớnh đa nghĩa của cỏc hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật
3 Cỏi chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật đành dang dở
- Chi tiết “Tõy Ban Nha/hỏt nghờu ngao”
- Từ ngữ “kinh hoàng” 
- Hỡnh ảnh “ỏo choàng bờ bết đỏ”-> ám ảnh nghệ thuật, hình ảnh tượng trưng cho cái chết đầy bi phẫn của Lorca
- Hỡnh ảnh “Lor-ca bị điệu về bói bắn/chàng đi như người mộng du”-> Hình ảnh thực, mộng du theo tiếng đàn, giai điệu thiết tha...
- Điệp ngữ “tiếng ghi ta”
 + Từ ngữ chuyển đổi cảm giỏc “nõu, lỏ xanh, trũn bọt nước vỡ tan, rũng rũng/mỏu chảy”
 - Tiếng ghi ta nâu: Trầm tĩnh, nghĩ suy
 - Tiếng ghi ta lá xanh: thiết tha, hy vọng, biểu tượng tình yêu quê hương d, đất nước của Lorca
 - Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan:
 - Tiếng ghi ta máu chảy ròng ròng:
=> Mang đậm màu sắc tượng trưng, sự tương giao cảm giác, âm thanh, màu sắc, hình ảnh hoà quyện-> Tô đậm tiếng đàn nhiều cung bậc, phục sinh những giây phút bi phẫn nhất trong cuộc đời Lorca
* Tiểu kết:
- Tổ chức các hình tượng trùng điệp -> Tạo độ luyến láy và nhạc tính
- Vận dụng sáng tạo hệ thống thi ảnh của Lorca và của Thanh Thảo
- Kết hợp các yếu tố tự sự và trữ tình
=> Qua tiếng đàn của Lorca, nhà thơ cô đuúc một thời đại bi kịch, cái chết đầy bi phẫn của Lorca
GV gợi ý và cựng HS khai thỏc sức mạnh khơi gợi, liờn tưởng, tớnh đa nghĩa của cỏc hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật
4. Niềm tin mónh liệt vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca
- Hình ảnh “khụng ai chụn cất tiếng đàn”:
 + Xót thương và tiếc nuối cái chết của thiên tài và những cách tân nghệ thuật dang dở của ông
 + Nỗi buồn của Thanh Thảo vì không ai hiểu được di chúc của Lorca
- So sỏnh “Tiếng đàn như cỏ mọc hoang”: Khẳng định sức sống bất diệt trong tâm hồn Lorca
- Hỡnh ảnh tượng trưng “giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh trong đỏy giếng”
=> Sự đa nghĩa của câu thơ, hình ảnh tượng trưng siêu thực, hình ảnh ẩn dụ Lorca và cái chết của ông-> nỗi đau và sự toả sáng trường tồn và bất diệt
- Hỡnh ảnh tượng trưng “đường chỉ tay đó đứt, dũng sụng rộng vụ cựng, Lor-ca bơi sang ngang/trờn chiếc ghi ta màu bạc”
- Hỡnh ảnh “chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Di gan, nộm trỏi tim mỡnh”
=> Hiểu biết sâu sắc, cảm thông , kính trọng chân thành của Thanh Thảo
- Câu thơ cuối “ Li-la-li-la-li-la” mô phỏng tiếng đàn ghi ta-> khúc vĩ thanh ngân nga âm vang về con người và nghệ thuật Lor ca
=> Lor ca bị bắn chết nhưng sống mãi trong lòng nhân dân cùng với cây đàn bất tử
GV diễn giải và chốt lại
5. Nghệ thuật đặc sắc của tỏc phẩm
- Nghệ thuật tạo khụng khớ (hỡnh ảnh thể hiện nột văn húa đặc trưng của Tõy Ban Nha)
-. Nghệ thuật tạo tớnh nhạc cho lời thơ
- . Những liờn tưởng bất ngờ, nhiều so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, phộp chuyển đổi cảm giỏc... 
 GV gợi ý cho HS phỏt biểu chủ đề
* GV chốt lại, HS ghi nhận
Bài thơ làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca, một nghệ sĩ tự do và cụ đơn, một cỏi chết đầy oan khuất, một nhõn cỏch cao quý, một tõm hồn bất diệt.
Bài thơ cũng thể hiện sự đồng cảm thương tiếc sõu sắc của nhà thơ về một thiờn tài nghệ thuật của thế kỷ XX.
GV chốt lại những nột đặc sắc của bài thơ dựa theo Mục tiờu bài học và phần kiến thức về tỏc giả
III/ Tổng Kết:
1. Nội dung:
Bài thơ ghi nhận sự thành cụng của tỏc giả trong việc làm sống lại huyền thoại về Ga-xi-a Lor-ca núi riờng và những nhõn cỏch thanh cao, bất khuất, những tõm hồn phúng khoỏng, yờu tự do của nhõn loại. 
- Thái độ xót thương, cảm thông và sự ngưỡng mộ của tác tả Thanh Thảo trước nhân cách, tài năng và số phận bi thảm của Lur ca
2. Nghệ thuật:
Bài thơ là minh chứng cho sự tỡm tũi thể nghiệm của tỏc giả về hỡnh thức biểu đạt của thơ và dấu ấn ảnh hưởng của trường phỏi thơ tượng trưng, siờu thực trong văn học phương Tõy.
- Kết hơp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc
- Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng, giàu sức gợi mở
- Sự mới mẻ về ngôn từ
- Âm điệu khoẻ khoắn, bi tráng, trầm hùng, trữ tình
* Hướng dẫn đọc thêm
1/ Bài “ Bác ơi”- Tố Hữu
a/ Hoàn cảnh sáng tác: SGK
b/ Mạch cảm xúc
- Bốn khổ thơ đầu: nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ ưuq đời
- Sáu khổ thơ tiếp theo: Tái hiện hình ảnh cao đẹp cảu Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Ba khổ còn lại: lời thề “ Theo chân Bác”của dân tộc 
=> Điếu văn bi hùng bằng thơ
c/ Chủ đề: 
- Nỗi đau lớn lao, niềm xót thương vô hạn của dân tộc trước sự kiện Bác Hồ qua đời và lời ngợi ca, tấm lòng biết hơn vô hạn của cả dân tộc đối với Bác, lời thề nguyên đi theo con đường Cách mạng mà Bác đã đi
2/ Bài “ Tự do” - Ê Luya
a/ Tác giả: SGK
b/ Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác
- Đọc- chú thích
- Kết cấu
c/ Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
- Nghệ thuật: Hình thức lặp 
+ lặp từ
+ Lặp kết cấu
+ Tính nhạc
+ Hình ảnh đa dạng, giàu sức gợi
- Nội dung: Ngợi ca tự do, khát vọng tìm kiếm cháy bỏng và vươn tới tự do

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ngu van 12 Hot nhat.doc