Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì II

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì II

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc TB;

 - Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1. Kiến thức

 - Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.

 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.

 2. Kĩ năng

 Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

 3. Thái độ: Trân trọng tài năng và tấm lòng của nhà văn thể hiện trong tác phẩm, có cái nhìn cảm thông, xót xa với những người lao động chân chính trước cách mạng.

III. PHƯƠNG PHÁP: TLN, thuyết trình, đàm thoại, trực quan, cảm nhận. Tích hợp GDKNS tự nhận thức và tư duy

 

doc 13 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1805Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12// 
Tiết 55,56 – Đọc văn ( Trích) TÔ HOÀI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc TB;
 - Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực; miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
 2. Kĩ năng
 Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
 3. Thái độ: Trân trọng tài năng và tấm lòng của nhà văn thể hiện trong tác phẩm, có cái nhìn cảm thông, xót xa với những người lao động chân chính trước cách mạng.
III. PHƯƠNG PHÁP: TLN, thuyết trình, đàm thoại, trực quan, cảm nhận. Tích hợp GDKNS tự nhận thức và tư duy sáng tạo,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Nội dung bài mới: 
Ngày 3/01/. BÀI VIẾT SỐ 5
Tiết 57, 58 – Làm văn ( Nghị luận văn học)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
 - Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
 - Viết được bài văn n.luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học. Lưu ý HS ôn lại những tri thức về nghị luận, về thao tác lập luận,...để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục,hấp dẫn.
III. TỔ CHỨC LÀM BÀI TRÊN LỚP: 
 1. Ổn định lớp, nắm sĩ số HS.
 2. Nêu một số yêu cầu trong khi làm bài: tự giác, độc lập, không dùng tài liệu, không nhìn bài của bạn,
 3. Phát ( chép) đề bài - Giám sát quá trình làm bài của HS - Thu bài.
 4. Hướng dẫn HS x.định đề: Căn cứ vào SGK và SGV để hướng dẫn HS viết đúng hướng, đúng trọng tâm.
IV. DỰ KIẾN MỘT SỐ ĐỀ : 
Ngày 4/1/20 NHÂN VẬT GIAO TIẾP 
Tiết 59, 60 - Đọc thêm
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được khái niệm nhân vật giao tiếp, vị thế, quan hệ và vai trò của nhân vật giao tiếp trong HĐGT bằng ngôn ngữ; 
 - Có kĩ năng phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện: đặc điểm, vị thế, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp,;
 - Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân khi xuất hiện trong tư cách nhân vật giao tiếp ( ở dạng nói và ở dạng viết).
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Khái niệm nhân vật giao tiếp – Vị thế giao tiếp của nhân vật giao tiếp.
Quan hệ thân sơ của các nhân vật giao tiếp – Chiến lược và sự lựa chọn chiến lược giao tiếp.
Sự chi phối của các đặc điểm của nhâ vật giao tiếp đến ngôn ngữ của nhân vật và đến HĐGT.
Kĩ năng:
Kĩ năng nhận biết và phân tích NVGT về các phương diện
Kĩ năng nhận biết và phân tích chiến lược giao tiếp của nhân vật trng những ngữ cảnh nhất định.
Kĩ năng gioa tiếp của bản thân
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 
Ngày 2/1/ 
Tiết 61,62 – Đọc văn ( Trích – KIM LÂN) 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu được tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 và niềm tin vào tương lai, sự yêu thương đùm bọc giữa những con người nghèo khổ khi cận kế cái chết;
 - Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình yêu thương đùm bọc giữa những người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
 - Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
 2. Kĩ năng
 Củng cố, nâng cao kĩ năng đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại
 3. Thái độ: Trân trọng tài năng và tấm lòng của nhà văn thể hiện trong tác phẩm, có cái nhìn cảm thông, xót xa với những người lao động chân chính trước cách mạng.
III. PHƯƠNG PHÁP: TLN, thuyết trình, đàm thoại, trực quan, cảm nhận. Tích hợp GD KNS tự nhận thức, tư duy sáng tạo cho HS
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tính cách của nhân vật Mị? Tấm lòng nhân đạo của nhà văn Tô Hoài qua “ VCAP”
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày 6/1/. NGHỊ LUẬN VỀ 
Tiết 63 – Làm văn MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: giới thiệu khái quát về tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi theo định hướng của đề bài ; đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đó.
 2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân và vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh ...để viết bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ngày soạn // 20 RỪNG XÀ NU
Tiết 64, 65 – Đọc văn Nguyễn Trung Thành 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù;
 - Thấy được chất sử thi, ý nghĩa và giá trị của tác phẩm trong thời điểm nó ra đời và trong thời đại ngày nay.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Hình tượng rừng xà nu – biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và bất diệt.
 - Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
 - Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp ngôn ngữ của tác phẩm...
 2. Kĩ năng
 Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự.
 3. Thái độ: 
 - Trân trọng và cảm phục tài năng của nhà văn qua việc dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà hương sắc Tây Nguyên, một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật được trau chuốt kĩ càng. 
 - Kính phục và học tập những con người có lòng yêu nước nồng nàn và nghị lực phi thường.
 III. PHƯƠNG PHÁP: 
 Giáo viên tổ chức giờ học theo cách phối hợp đọc diễn cảm , đọc hiểu , nêu vấn đề , trao đổi, thảo luận. Tích hợp GDBVMT VÀ KNS (qua việc giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của rừng, qua giao tiếp và tư duy sáng tạo)
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định tổ chức lớp. 	
 2. Kiểm tra bài cũ.
 Tóm tắt truyện ngắn ’’Vợ chồng A Phủ ” của Tô Hoài . Trình bày chủ đề tư tưởng của tác phẩm!
 3. Bài mới:
Ngày soạn: 01/02/20 BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ
Tiết: 66 - Đọc thêm (Trích " Hương rừng Cà Mau ")
 (Sơn Nam)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Cảm nhận được nét riêng của thiên nhiên và con người vùng U Minh Hạ.
- Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam. 
II. KĨ NĂNG – THÁI ĐỘ:
- Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc - hiểu văn bản tự sự.
- Trân trọng, biết ơn những con người mở đất, rất can trường trong cuộc chiến đấu với thiên nhiên hoang dã, kì bí để sinh tồn. 
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, gợi mở.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Nêu chủ đề! 
 3. Bài đọc thêm: 
Ngày 02 /02/. Những đứa con trong gia đình
Tiết 67, 68 – Đọc văn ( Trích) Nguyễn Thi
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 - Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Phẩm chất tốt đẹp của những con người trong gia đình Việt, nhất là Chiến và Việt.
 - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, nghệ thuật xây dựng tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất hiện thực và màu sắc Nam Bộ.
 2. Kĩ năng
 Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại.
 3. Thái độ: 
 Học sinh thêm kính trọng, tự hào vì thế hệ cha anh đã kiên cường, bất khuất trong cuộc chiến đấu năm xưa.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề. Tích hợp GD KNS giao tiếp, tư duy sáng tạo cho HS.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Thiên nhiên và con người của vùng rừng U Minh Hạ qua những trang viết của nhà văn Sơn Nam? 
 3. Nội dung bài mới: 
Soạn : 12/02/ TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Tiết 69 - Làm văn:
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
 - Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
 - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
 - Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn trong một thời lượng nhất định ở lớp. 
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ngày 20/02 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
Tiết 69 – Làm văn ( Nghị luận văn học – Làm ở nhà)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thể loại văn học 
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt: xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt.
- Nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục. 
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 Bài học tập trung vào nghị luận một vấn đề văn học. Lưu ý HS ôn lại những tri thức về nghị luận, về thao tác lập luận,... để HS biết cách lập luận một cách chặt chẽ, nêu luận điểm rõ ràng, đưa dẫn chứng thuyết phục, hấp dẫn.
III. DỰ KIẾN MỘT SỐ ĐỀ: 
Đề 1: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm [], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.
Soạn: 22//20 CHIEÁC THUYEÀN NGOAØI XA
Tiết 70, 71 – Đọc văn Nguyễn Minh Châu
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được quan niệm của nhà văn về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật, về cách nhìn đời và nhìn người trong cuộc sống; suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình; từ đó thấu hiểu mỗi người trong cõi đời, nhất là nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người.
 - Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm (kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa ) và  ... g Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho người dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bó với nhân dân.
 - Nắm được đặc sắc cơ bản của truyện ngắn Lỗ Tấn: cô đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Ý nghĩa của hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người;
 - Ý nghĩa của hình tượng vòng hoa trên mộ người cách mạng Hạ Du;
 - Hình ảnh tượng trưng trong văn học.
 2. Kĩ năng
 Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự, truyện dịch).
III. PHƯƠNG PHÁP : 
GV tổ chức dạy – học kết hợp các pp đàm thoại, phát vấn, thảo luận. Tích hợp GD KNS tự nhận thức và tư duy sáng tạo.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Soạn : 12/03/ TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
Tiết 81 - Làm văn:
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Nhận ra ưu điểm và hạn chế của bài viết số 6 của mỗi cá nhân học sinh .Từ đó các em biết rút ra những kinh nghiệm cần thiết để nâng cao khả năng viết một bài nghị luận văn học nói chung và nghị luận về một tác phẩm ,một đoạn trích văn xuôi nói riêng .
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm
- Có thể sử dụng thành thạo các kĩ năng làm bài văn trong một thời lượng nhất định ở lớp. 
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Soạn 12/2/ DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
Tiết 84, 87 - Làm văn 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được các yêu cầu về diễn đạt trong bài văn nghị luận
 - Có kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Các yêu cầu về diễn đạt trong bài văn nghị luận
 - Một số lỗi và cách sửa lỗi về cách diễn đạt trong bài văn nghị luận
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận diện các cách diễn đạt hay trong một số văn bản nghị luận.
 - Tránh các lỗi về dùng từ, đặt câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực .
 - Vận dụng những cách diễn đạt khác nhau để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Bố cục của một bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Để viết được một mở bài tốt thường có những cách nào?
 3. Nội dung bài mới: 
Soạn 15/2/ PHÁT BIỂU TỰ DO 
Tiết 90 - Làm văn 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Hiểu các yêu cầu của hình thức phát biểu tự do
 - Bước đầu biết cách phát biểu tự do về một lĩnh vực quen thuộc.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Khái quát về phát biểu tự do
 - Những yêu cầu của phát biểu tự do.
 2. Kĩ năng: 
 Phản xạ nhanh, linh hoạt trước các tình huống giao tiếp; biết tìm nội dung và cách phát biểu thích hợp, có khả năng đem lại cho người nghe những điều đúng đắn, mới mẻ, bổ ích. 
 3. Tích hợp: GDBVMT và KNS qua những chủ đề về ô nhiễm môi trường, ý thức bảo vệ rừng, nước, rèn kĩ năng giao tiếp và tư duy sáng tạo khi phát biểu về các chủ đề đó. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong văn nghị luận? 
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày: 24/2/. VĂN BẢN TỔNG KẾT 
Tiết 93 – Làm văn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được đặc điểm và yêu cầu của văn bản tổng kết.
 - Viết được những văn bản tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Mục đích, nội dung, đặc điểm của văn bản tổng kết.
 - Cách viết văn bản tổng kết tri thưc, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng kiến thức để đọc – hiểu, lĩnh hội các văn bản tổng kết trong SGK
 - Viết các văn bản tổng kết tri thức, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn về những vấn đề gắn vơí học tập và sinh hoạt của cá nhân, của lớp, trường 
 3. Tích hợp: GDBVMT ( qua yêu cầu tạo lập văn bản tổng kết hoạt động vệ sinh môi trường) và KNS giao tiếp, làm chủ bản thân
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để phát biểu tự do thành công?
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày 8/3/. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
Tiết 91, 92 - Tiếng Việt:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được đặc điểm, tính chất, đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính 
 - Vận dụng vào việc soạn thảo các văn bản hành chính.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm của PCNN hành chính
 - Sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong qua trình soạn thảo các văn bản mang PCNNHC.
 2. Kĩ năng:
 Có kỹ năng soạn thảo những văn bản thông dụng như : đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên và giới thiệu những nét cơ bản nhất của các phong cách ngôn ngữ đã học trong chương trình lớp 10, 11 và học kì I lớp 12? 
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày: 24/2/. VĂN BẢN TỔNG KẾT 
Tiết 93 – Làm văn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được đặc điểm và yêu cầu của văn bản tổng kết.
 - Viết được những văn bản tổng kết có nội dung và yêu cầu đơn giản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Mục đích, nội dung, đặc điểm của văn bản tổng kết.
 - Cách viết văn bản tổng kết tri thưc, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng kiến thức để đọc – hiểu, lĩnh hội các văn bản tổng kết trong SGK
 - Viết các văn bản tổng kết tri thức, văn bản tổng kết hoạt động thực tiễn về những vấn đề gắn vơí học tập và sinh hoạt của cá nhân, của lớp, trường 
 3. Tích hợp: GDBVMT ( qua yêu cầu tạo lập văn bản tổng kết hoạt động vệ sinh môi trường) và KNS giao tiếp, làm chủ bản thân
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để phát biểu tự do thành công?
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày: 20/3/. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
Tiết 94, 95 – Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Ôn tập, hệ thồng hóa và nâng cao những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ; các nhân tố giao tiếp ( trong đó có nhân vật giao tiếp và ngữ cảnh), các quá trình giao tiếp, dạng ngôn ngữ nói và viết, nghĩa của câu trong giao tiếp và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt trong giao tiếp.
 - Củng có và nâng cao kĩ năng về phân tích ngôn ngữ , lĩnh hội ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp , kĩ năng nói và viết thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp, góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức ( ôn tập):
 - Khái niệm về HĐGT bằng ngôn ngữ.
 - Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp, trong đó có hai nhân tố quan trọng là NVGT và ngữ cảnh.
 - Các quá trình giao tiếp ( tạo lập và lĩnh hội văn bản); các dạng ngôn ngữ trong giao tiếp ( nói và viết)
 - Các thành phần nghĩa của câu trong giao tiếp ( nghĩa sự việc và nghĩa tình thái).
 - Vấn đề quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
 - Vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
 2. Kĩ năng: 
 - Kĩ năng phân tích và lĩnh hội văn bản trong HĐGT(bao gồm các kĩ năng nghe , đọc, hiểu, tóm tắt, thuật lại,...)
 - Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp ( thích hợp với người nghe, với nội dung giao tiếp, với mục đích, với tình huống giao tiếp,) ; kĩ năng tạo câu có sự phối hợp giữa nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
 - Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ đảm bảo giữ gìn và phát huy được sự trong sáng của tiếng Việt, phát hiện và sửa chữa những lỗi nói hoặc viết không trong sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị cho bài ôn tập ở nhà của học sinh. 
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày soạn : 20/3/. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN 
Tiết 96 - Làm văn 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Củng cố và hoàn thiện các kiến thức và kĩ năng về các kiểu loại văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt là lớp 12.
 - Viết được các kiểu văn bản đã học, đặc biệt là văn bản nghị luận.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
Kiến thức: 
Dạng bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học
Đề tài cơ bản của văn nghị luận trong nhà trường.
Lập luận , bố cục, và diễn đạt trong văn nghị luận. 
Kĩ năng:
Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học. 
Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận và phương thức biểu đạttrong việc viết đoạn, bài văn nghị luận.
Phát hiện và khắc phục các lỗi về diễn đạt trng văn nghị luận.
Viết văn bản tổng kết tri thức và hoạt động thực tiễn.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị ở nhà : Giao cho 4 tổ chuẩn bị 4 nội dung
 Tổ 1 : Các kiểu văn bản được học ở THPT.
 Tổ 2 : Các bước của quá trình viết một văn bản nói chung.
 Tổ 3 : Viết văn bản nghị luận.
 Tổ 4 : Viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
 2. Tổ chức ôn tập trên lớp theo cách trình bày và thảo luận 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị cho bài ôn tập ở nhà của học sinh. 
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày 22/03/20...... GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC 
Tiết 97 – Lí luận văn học 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Hiểu được những giá trị cơ bản của văn bản;
- Nắm vững những nét bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Những giá trị cơ bản của văn học.
Tiếp nhận trong đời sống văn học, tính chất và các cấp độ tiếp nhận văn học
Kĩ năng:
Vận dụng những hiểu biết về giá trị văn học để phân tích có chiều sâu các tác phẩm văn học.
Vận dụng những hiểu biết về tiếp nhận văn học để có thể cảm thụ tác phẩm văn học ở cấp độ cao nhất
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) thấy văn học có giá trị như thế nào và tiếp nhận được ở văn học những gì? 
 3. Nội dung bài mới: 
Ngày: 20/3/. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT:
Tiết 98, 99 – Tiếng Việt LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ 
 CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Hệ thống hóa và củng cố, nâng cao những kiến thức cơ bản đã học từ lớp 10 về lịch sử tiếng Việt, đặc điểm loại hình và các PC chức năng ngôn ngữ của tiếng Việt;
 - Nâng cao hơn nữa kĩ năng lĩnh hội và sử dụng tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình của nó và phù hợp với PCNN khi giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Kiến thức cơ bản về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quá trình phát triển của tiếng Việt, chữ Việt
 - Những đặc điểm loại hình của tiếng Việt: đặc điểm, vai trò của tiếng ( âm tiết), sự không biến đổi từ, phương thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hư từ.
 - Cá PCNN trong tiếng Việt với các đặc trưng cơ bản và đặc điểm ngôn ngữ của từng PC. 
 2. Kĩ năng: 
 - Kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học: qua so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, lập bảng tổng kết,
 - Kĩ năng nhận biết và phân tích các đơn vị hoặc hiện tượng ngôn ngữ căn cứ trên những đặc điểm loại hình của tiếng Việt
 - Kĩ năng nhận biết và phân tích ngôn ngữ theo những đặc điểm về phong cách ngôn ngữ của văn bản.
 - Kĩ năng nói và viết phù hợp với những đặc điểm loại hình của tiếng Việt
 - Kĩ năng so sánh tiếng Việt với ngoại ngữ đang học hoặc đã biết để thấy rõ hơn đặc điểm của từng ngôn ngữ, tạo điều kiện tốt cho việc học tập và sử dụng ngôn ngữ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị cho bài ôn tập ở nhà của học sinh. 
 3. Nội dung bài mới: 

Tài liệu đính kèm:

  • dochkII du TV va LV DV toi tuan 29.doc