Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì I

Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì I

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước;

 - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam;

 - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1. Kiến thức

 - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.

 - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.

 2. Kĩ năng

 - Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.

 - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX

 3. Thái độ: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều và cũng không phủ nhận một cách cực đoan

 

doc 26 trang Người đăng hien301 Lượt xem 1415Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 12 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/7/2011 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
Tiết: 1, 2 – Đọc văn TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước;
 - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam;
 - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
 - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
 2. Kĩ năng
 - Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.
 - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX
 3. Thái độ: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều và cũng không phủ nhận một cách cực đoan
III. PHƯƠNG PHÁP: 
 Gv tổ chức dạy – học kết hợp các phương pháp: phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
 3. Kiểm tra, đánh giá :
	a. Các chặng đường phát triển của VHVN từ 1945 – 1975(thành tựu chủ yếu của các thể loại)?
	b. Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 – 1975, làm rõ các đặc điểm đó qua từng thể loại.
	c. Một số thành tựu ban đầu của VHVN từ 1975 – hết thế kỉ XX?
 4. Dặn dò:	Học bài, tìm đọc những tác phẩm của VH giai đoạn này, làm bài tập
	Chuẩn bị trước bài: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý.
	+ Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
	+ Những yêu cầu của một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý?
	+ Trả lời các câu hỏi của đề bài trong mục 1 và giải các bài tập trong phần luyện tập. 
Ngày soạn : 2.8. 
Tiết 4 - Làm văn 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
Kiến thức: 
Nội dung, yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 
Kĩ năng:
Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 
Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí
Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Tích hợp: GD KNS( ra quyết định và tự nhận thức) qua thảo luận và thực hành tìm ý cho một đề NL 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
Bài mới:
 Vào bài : Đối với thanh niên hiện nay sống phải có lí tưởng đúng đắn, phù hợp với thời đại, xác định vai trò, trách nhiệm của bản thân. Ngoài ra , còn phải biết quan hệ giữa con người với con người, phải biết các quan hệ trên, dưới, tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè Bài học ngày hôm nay sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ thêm vấn đề này. 
Dặn dò: Soạn bài “ Tuyên ngôn độc lập ” của HCM .
Ngày soạn : 2.8.. 
Tiết 4,5,6 - Đọc văn Hồ Chí Minh
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nắm được những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh;
 - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của Tuyên ngôn Độc lập, vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức 
 - Tác giả: khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
 - Tác phẩm: gồm ba phần. Phần một nêu nguyên lí chung; phần hai vạch trần những tội ác của thực dân Pháp; phần ba tuyên bố về quyền tự do, độc lập và quyết tâm giữ vững quyền độc lập, tự do của toàn thể dân tộc.
 2. Kĩ năng
 - Vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và PC nghệ thuật của Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn của Người.
 - Đọc - hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ: 
 Học tập những tư tưởng , tình cảm lớn lao của thời đại – tư tưởng và tâm hồn của tác giả thể hiện qua quan điểm sáng tác nghệ thuật và những đóng góp lớn lao về nghệ thuật của tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
 - Phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. Tích hợp GD KNS tự nhận thức và tư duy sáng tạo về lòng yêu nước, trách nhiệm công dân và ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật chính luận của văn bản TNĐL 
 - Phần tác gia: Hướng dẫn học sinh ở nhà đọc kĩ sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài. GV nêu câu hỏi, HS thảo luận và trả lời; GV nhấn trọng tâm kiến thức.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Khái quát văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến hết thế kỉ XX
 a. Trình bày những thành tựu nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
 b. Hãy so sánh để thấy sự khác nhau giữa hai giai đoạn văn học: 1944 – 1975 và giai đoạn 1975 đến hết thế kỷ XX về:
 - Ý thức của người viết đối với hiện thực;
 - Quan niệm về con người, về nhà văn và độc giả.
3. Vào bài mới: 
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặt nền móng, người mở đường cho văn học cách mạng. Sự nghiệp văn học của Người 
rất đặc sắc về nội dung tư tưởng, phong phú đa dạng về thể loại và phong cách sáng tác. Để thấy rõ hơn những điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu cụ thể qua bài học hôm nay. 
Củng cố: Những nội dung chính của văn bản, tình cảm, tâm huyết của tác giả.
Soạn ngày 01/8/. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 
 Tiết 7,8 - Tiếng Việt 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Nắm được những biểu hiện chủ yếu sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng. 
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng. 
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt: 
 + Hệ thống chuẩn mực, qui tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, qui tắc trong tiếng Việt
 + Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở qui tắc chung
 + Sự không pha tạp và lạm dụng các yếu tố của ngôn ngữ khác.
 + Tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ.
 - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
 + Về tình cảm và thái độ: yêu mến và quí trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản của cộng đồng.
 + Về nhận thức: luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt.
 + Về hành động: sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực và qui tắc chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch sự trong ngôn ngữ giao tiếp.
 2. Kĩ năng:
 - Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt, phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng.
 - Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng.
 - Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp ( nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng.
 - Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung.
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 GV tổ chức dạy – học kết hợp các phương pháp gợi tìm, các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh
 - Nêu những nét cơ bản trong quan điểm sáng tác của Người?
 - Nêu những nét cơ bản về di sản văn học: Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca của chủ tịch Hồ Chí Minh?
 2. Bài mới: 
 Vào bài: 
 Là người Việt Nam thì ai cũng biết sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày, nhưng sử dụng tiếng Việt như thế nào để đảm bảo sự trong sáng và đạt hiệu quả cao? Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 * Tại sao việc gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt lại là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. 
 Gợi ý:
 - Tiếng Việt là thứ tiếng giàu đẹp, là thứ của cải vô cùng quý giá cần phải giữ gìn
- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá Việt Nam
- Trong giai đoạn hiện nay, khi VN gia nhập WTO, thì việc mở cửa hội nhập là nguyên nhân khách quan tác động trực tiếp đến việc du nhập vào Việt Nam rất nhiều nền văn hoá, ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, mở ra nhiều xu hướng nhằm phát triển hệ thống ngôn ngữ của chúng ta, nhưng đồng thời cũng đem lại nhiều thách thức và nguy cơ làm vẩn đục tiếng Việt. Chính vì thế, ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt được dặt nên hàng đầu. 
- Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài, sử dụng lời ăn tiếng nói thô tục, thiếu văn hoá đang diễn ra ngày càng phổ biến ở nhiều người, nhiều môi trường trong xã hội ngày nay
- Suy nghĩ về các vấn đề được đặt ra trong giờ học
- Sưu tầm trên đài, trên báo những hiện tượng làm vẩn đục sự trong sáng của tiếng Việt
- Ôn tập lại kiến thức đã học, chuẩn bị viết “ Bài viết số 1”
Soạn ngày 20.8
Tiết 6 - Làm văn BÀI VIẾT SỐ 1
 Đề tài: Nghị luận xã hội
 Thời gian thực hiện: 45 phút 
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp HS
 - Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận, Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa. đúng quy cách. Có kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận tương đối hoàn chỉnh. 
 - Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện. 
 II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Đề tập trung vào nghị luận xã hội: vấn đề về tư tưởng, đạo lí gần gũi , đơn giản nhưng giàu ý nghĩa đối với đời sống, sinh hoạt và học tập của HS.
Khuyến khích HS có những suy nghĩ cá nhân, bàn luận, trao đổi, nêu lên nhiều ý kiến.
Được lựa chọn và sử dụng sao cho phù hợp các kiểu và phương thức biểu đạt đã học như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, điều hành, thuyết minh, lập luận.
 IV. ĐỀ : 
Quan niệm về tự do. 
III. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
HS phải biết tích hợp các phương thức biểu đạt trong bài viết và sử dụng các phương thức chính là biểu cảm, thuyết minh và lập luận.
HS phải bám sát yêu cầu về nội dung của đề. Nghĩa là phải làm bật lên :
+ Khái niệm tự do ( ước mơ)? Hình thức ; Ý nghĩa ? 
+ Biểu hiện của tự do ?Hình thức của tự do ? Điều kiện tinh thần và vật chất ? 
+ Ý nghĩa của tự do 
 ● Tầm dân tộc, cộng đồng 
 ● Từng con người
 ● Với bản thân.
+ Giá trị của tự do ( nói chung và với từng đối tượng cụ thể) – nhất là tuổi HS 
+ .
+ Dẫn chứng cụ thể.
 - Bài viết không dài quá một tờ đôi giấy tập.
Trình bày sạch, rõ và không sai chính tả, từ dùng.
Soạn ngày 20.8
Tiết 6 - Làm văn BÀI VIẾT SỐ 1
 Đề tài: Nghị luận xã hội
 Thời gian thực hiện: 45 phút 
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp HS
 - Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận, Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa. đúng quy cách. Có kĩ năng viết đoạn văn, bài văn nghị luận tương đối hoàn chỉnh. 
 - Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách ...  bày và trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ.
 3. Thái độ: 
 Tự nhận thức về vẻ đẹp tình yêu trong cuộc sống 
 III. PHƯƠNG PHÁP:
 Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng,  và tích hợp GDKNS giao tiếp, tư duy sáng tạo
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Qua 2 khổ thơ đầu bài Đò lèn của Nguyễn Duy, cho biết cái tôi của tác giả thời tuổi nhỏ được tái hiện như thế nào ? 
 - Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với bà mình được biểu hiện cụ thể như thế nào ? Cách thể hiện tình thương bà của tác giả có gì đặc biệt ?
2. Bài mới: 
 Vào bài: Nói đến Xuân Quỳnh là nói đến tiếng lòng của một cuộc đời đa đoan, một trái tim đa cảm, một Xuân Quỳnh luôn coi tình yêu là cứu cánh nhưng cũng luôn day dứt về giới hạn của tình yêu.
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Học thuộc bài thơ. 
 - Hình tượng Sóng ? Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu trong bài thơ có nét gì giống – khác với vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ?
 - Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
Ngày soạn: 20/10/ LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 
Tiết 39 – Làm văn TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận; 
- Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong đoạn văn, bài văn nghị luận; 
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức: 
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
 2. Kĩ năng: 
- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một số văn bản. 
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghị luận bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn về văn học ( với độ dài ít nhất 600 chữ trong thời gian 90 phút) 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 IV. DẶN DÒ: Làm bài tập 
Ngày 12/... / ..... ĐÀN GHI TA CỦA LOR –CA
Tiết 40, 41 – Đọc văn Thanh Thảo
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo của Thanh Thảo;
 - Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca.
 - Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.
 2. Kĩ năng
 - Đọc - hiểu một tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.
 - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực trong bài thơ viết theo phong cách hiện đại.
 3. Thái độ:
 - Nhận thức về người anh hùng dân tộc. 
 - Trân trọng cảm xúc của Lor-ca và Thanh Thảo. Rút ra bài học cho bản thân.
III. PHƯƠNG PHÁP: Tổ chức dạy học bằng phương pháp phát vấn, thảo luận và diễn giảng. Tích hợp GD KNS giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự nhận thức
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng bài thơ "Sóng" của XQ? Nhận xét về cách biểu hiện tình yêu của người phụ nữ! 
 3. Bài mới:
 IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: học thuộc bài thơ và cảm nhận hình tượng nhân vật, hình tượng tiếng đàn
Đọc thêm: BÁC ƠI!
 Tố Hữu
MỨC ĐỘ CẦN ĐAT:
- Cảm nhận được niềm đau đớn, tiếc thương vô hạn của nhà thơ Tố Hữu, của nhân dân ta với Bác Hồ.
- Thấy được tình cảm biết ơn, ca ngợi công lao và tấm gương sáng ngời của Bác.
 II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đọc – hiểu 
- Câu hỏi gợi mở 
 III. TIẾN TRÌNH ĐỌC THÊM: 
Đọc thêm TỰ DO
 P.Ê-luy-a
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết của thi sĩ với tự do; tự do không chỉ là tự do cá nhân, tự do cho mỗi con người mà còn hiểu ở cấp độ cao hơn là tự do cho đất nước, cho dân tộc.
 II. PHƯƠNG PHÁP: Đọc – gợi ý đọc thêm theo câu hỏi trong sgk.
TIẾN TRÌNH ĐỌC THÊM: 
Ngày 22/10/20..... LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
Tiết 42 – Làm văn
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận; 
- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận để viết được một văn bản nghị luận.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận; đều xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghị luận. 
2. Kĩ năng: 
- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong một số văn bản.
- Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm, một nhận định văn học ( với độ dài nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút)
 3. Tích hợp: Sưu tầm các văn bản viết về môi trường và phân tích các TTLL trong đó.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ngày 22/10/20...... QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 
Tiết 43,44 – Lí luận văn học VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Nắm được khái niệm quá trình văn học và bước đầu có ý niệm về trào lưu văn học.
- Hiểu được khái niệm phong cách văn học, bước đầu nhận diện những biểu hiện của PCVH.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học.
Phong cách văn học
Kĩ năng:
Nhận diện các trào lưu văn học.
Thấy được những biểu hiện của phong cách văn học.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ngày 15/11/... TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
Tiết 45 – Làm văn
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1. Củng cố kiến thức về nghị luận văn học rút kinh nghiệm cách viết một bài nghịluận văn học.
2. Nhận ra những ưu - nhược điểm về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình.
3. Rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm để chuẩn bị cho bài thi HK.
II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
Ngày soạn: 23/ /. NGÖÔØI LAÙI ÑOØ SOÂNG ÑAØØ 
Tiết 46, 47 – Đọc văn Nguyễn Tuân 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc.
 - Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân.
 - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.
 3. Thái độ: 
 - Cảm và và hiểu được nét đặc sắc chủ yếu trong nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân.
 - Có tình yêu đất nước, gắn bó với quê hương xứ sở, sự kính trọng và mến yêu những người lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, diễn giảng, phát vấn. 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Ý nghĩa hình tượng Lor-ca và tiếng đàn? - Nhận xét về phong cách thơ của nhà thơ Thanh Thảo! 
 3. Bài mới: 
 V. CỦNG CỐ:
 - Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
 - Vẻ đẹp của con sông và con người và tài năng miêu tả tuyệt vời của Nguyễn Tuân.
Ngày: 24/10/. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
Tiết 48 – Làm văn
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi về lập luận trong bài văn nghị luận.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Một số lỗi về lập luận.
 - Cách sửa các lỗi về lập luận.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số văn bản nghị luận.
 - Sửa chữa các lỗi về lập luận.
 - Có kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận chặt chẽ, sắc sảo. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
Ngày 6/11/20... AI ÑAÕ ÑAËT TEÂN CHO DOØNG SOÂNG ?
Tiết 49,50 – Đọc văn ( Trích) 
 Hoàng Phủ Ngọc Tường
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 - Thấy được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng Hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
 - Hiểu được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của bài kí.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1. Kiến thức:
 - Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với dòng sông quê , xứ Huế thân thương và đất nước.
 - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều so sánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.
 2. Kĩ năng: đọc –hiểu thể kí văn học theo đặc trưng thể loại.
 3. Thái độ: tình yêu với dòng sông quê của mình, sự đồng điệu với tác giả 
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, gợi ý trả lời câu hỏi, thảo luận. ( Tích hợp GDBVMT tự nhiên, môi trường lịch sử - văn hóa và KNS: tự nhận thức, tư duy sáng tạo – trong phần luyện tập.)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Những biểu hiện tính cách của Sông Đà và ông lái đò.
Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: 
 Rất nhiều người trong chúng ta khắc sâu hình ảnh quê hương bằng dòng sông với muôn màu vẻ khác nhau, nhất là các nhà thơ, nhà văn. Dòng sông trong tim Tế Hanh là hình ảnh Nước gương trong soi tóc những hàng tre, trong Hoàng Cầm là Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh / Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì...., một dòng sông vừa hung bạo vừa trữ tình và đẹp như một người đàn bà kiều diễm làm chúng ta không thể nào quên được Nguyễn Tuân – nhà văn nổi tiếng với thể tùy bút. Hoàng Phủ Ngọc Tường, người con sinh ra trên đất Huế cũng có những cảm xúc vừa sâu lắng, mãnh liệt, vừa tha thiết, chân thành về dòng sông Hương qua bút kí “Ai đã dặt tên cho dòng sông ?”. 
 4. Củng cố:
Soạn 11/12/ ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC 
Tiết 51 – Đọc văn ( Học kì I)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
- Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại;
- Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học;
- Trau dồi kĩ năng đọc – hiểu và viết văn nghị luận. Rèn luyện năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. 
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
Kiến thức:
Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học đã học.
Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học.
Kiến thức về lí luận văn học ở hai phạm trù thể loại và phong cách văn học.
Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận văn học.
Hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn - GV hướng dẫn học sinh ôn tập, thảo luận – thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 
 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
 2. Nội dung bài: 
Ngày soạn 20/11/	 THỰC HÀNH	 
Tiết 52– Làm văn CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
 - Củng cố kiến thức, kĩ năng về văn nghị luận nói chung, kĩ năng sửa lỗi lập luận trong văn NL nói riêng.
 - Tích hợp các kiến thức ngữ văn đã học và vốn sống thực tế.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 
 III. DẶN DÒ : Học bài chuẩn bị thi Học kì I ( bài kiểm tra số 4) tiết 53, 54.

Tài liệu đính kèm:

  • docHKI du het.doc