Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG HỌC KỲ I
I.MỤC TIÊU :
-Hệ thống những kiến thức cơ bản về đa diện và khối đa diện , thể tích khối đa diện .
-Hệ thống những kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay , các công thức tính diện tích của mặt tròn xoay và thể tích khối tròn xoay .
-Vận dụng được lý thuyết và các công thức vào giải các bài toán liên quan .
II.CHUẨN BỊ :
-GV : bảng phụ các bài tập trắc nghiệm , bảng tóm tắt công thức , thước , compa , phấn màu , SGK .
-HS : On tập lý thuyết chương I , II ; thước ,compa , SGK .
Tuần 18 tiết 23 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài soạn : ÔN TẬP CHƯƠNG HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU : -Hệ thống những kiến thức cơ bản về đa diện và khối đa diện , thể tích khối đa diện . -Hệ thống những kiến thức cơ bản về mặt tròn xoay , các công thức tính diện tích của mặt tròn xoay và thể tích khối tròn xoay . -Vận dụng được lý thuyết và các công thức vào giải các bài toán liên quan . II.CHUẨN BỊ : -GV : bảng phụ các bài tập trắc nghiệm , bảng tóm tắt công thức , thước , compa , phấn màu , SGK . -HS : Oân tập lý thuyết chương I , II ; thước ,compa , SGK . III.THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.Ổn định . 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết về đa diện và khối đa diện . Lần lượt nêu các câu hỏi trắc nghiệm sau cho HS thực hiện : Bài 1 : Hãy chọn từ ( cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống để được mệnh đề đúng : “ Số cạnh của một hình đa diện luôn số mặt của hình đa diện ấy . ” A.bằng C.nhỏ hơn B.nhỏ hơn hoặc bằng D.lớn hơn Bài 2 : Cho một hình đa diện . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau : A.Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh . B.Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt . C.Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất 3 mặt . D.Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh . Bài 3 : Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau ? A.Hai B.Vô số C.Bốn D.Sáu Hoạt động 2 : Củng cố các công thức tính thể tích của các khối đa diện . Lần lượt nêu các câu hỏi trắc nghiệm sau cho HS thực hiện : Bài 4 : Thể tích của khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là : Bài 5 : Thể tích của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là : Bài 6 : Cho tứ diện ABCD . Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng : A. B. C. D. Bài 7 : Một hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng V . Khi đó thể tích khối tứ diện A’BCD bằng : A. B. C. D. Hoạt động 3 : Củng cố lý thuyết về mặt tròn xoay . Lần lượt nêu các câu hỏi trắc nghiệm sau cho HS thực hiện : Bài 8 : Cho tứ diện đều ABCD . Khi quay rứ diện đó xung quanh trục AB có bao nhiêu hình nón khác nhau được tạo thành ? A. 1 B. 2 C.3 D.Không có hình nón nào . Bài 9 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai ? Cho hai điểm phân biệt A , B thì có vô số mặt cầu : A.qua A , B B.qua A nhưng không qua B C.nhận đoạn thẳng AB làm đường kính D.qua A , B và có bán kính cho trước . Hoạt động 4 : Củng cố công thức tính diện tích mặt tròn xoay và thể tích khối tròn xoay . Lần lượt nêu các câu hỏi trắc nghiệm sau cho HS thực hiện : Bài 10 : Một hình tứ diện đều cạnh a có một đỉnh trùng với đỉnh của hình nón tròn xoay còn ba đỉnh còn lại của tứ diện nằm trên đường tròn đáy của hình nón . Diện tích xung quanh của hình nón bằng : A. B. C. D. Bài 11 : Hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình vuơng cạnh A , cĩ SA vuơng gĩc với mp(ABC) . Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có bán kính bằng : A. B. C. D. Trả lời các bài tập trắc nghiệm như tổ chức của GV . Giải và trả lời các bài tập trắc nghiệm như tổ chức của GV . Trả lời các bài tập trắc nghiệm theo tổ chức của GV . Giải và trả lời các bài tập trắc nghiệm theo tổ chức của GV . Bài 1 :D Bài 2 :C Bài 3 :B Bài 4 :C Bài 5 :B Bài 6 :B Bài 7 :D Bài 8 :B Bài 9 : C Bài 10 : A ( tâm đường tròn đáy là giao điểm 3 trung tuyến của tam giác đều cạnh a , đường sinh bằng a ) Bài 11 : C ( tâm mặt cầu là trung điểm của SC ) 4.Củng cố : GV tóm tắt các công thức tính diện tích và thể tích cho HS : Khối lăng trụ Khối chóp Khối hộp chữ nhật Hình nĩn Khối nĩn Hình trụ Khối trụ Hình cầu Khối cầu Diện tích Sxq= Sxq=2 S=4r2 Thể tích V = B.h V = a.b.c V= B.h = r2h V=r3 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại nội dung ôn tập chương cả lý thuyết và bài tập . -Làm các bài tập ôn chương còn lại , xem lại các bài tập đã giải . -Chuẩn bị thi HK I nghiêm túc theo đề chung của SGD . .
Tài liệu đính kèm: