Về kiến thức:
- Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học.
3. Về tư duy và thái độ :
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : Giáo án, thước
- Học sinh : Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit.
Ngày soạn: 17/9/2009 Ngày dạy : 12B1 : 12B2 : 12A1 : Tiết: 41 ( BT ) 35 ( PT ) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học. 3. Về tư duy và thái độ : - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận - Tính logic , chính xác II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên : Giáo án, thước - Học sinh : Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit. III/ Phương pháp: Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định : 12B1 : 12B2 : 12A1 : 2/ Kiểm tra bài cũ Bài 3 (84)? 3/Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho học sinh làm bài tập theo nhóm + Nhóm 1: bài 3a Nhóm 2 : bài 3b + Nhóm 3 : bài 3c + Nhóm 4 : bài 3d -Pt đưa về dạng pt nào đã biết, nêu cách giải ? Điều kiện ? Đưa về dạng Kết hợp điều kiện và pt ? Gọi hai Hs lên bảng giải bài 4a, c Điều kiện? Biến đổi các logarit về dạng Điều kiện? Biến đổi các logarit về cùng cơ số 2 ? HS giải bài tập theo nhóm a, c,(x-5)(x+2)=8 x = 6 d, x = 5 Thực hành giải có nghiệm x = 2 ĐK: x > 0 Bài 3 : (84) Giải các phương trình: a, (1) ĐK : Pt (1) ( loại ) Vậy pt vô nghiệm b, (1) Đk : Pt (1) Vậy pt có nghiệm x = 7 c, (1) ĐK : x > 5 Pt (1) log = 3 (x-5)(x+2) =8 Vậy pt có nghiệm x = 6 d, (1) x=5 Vậy x = 5 là nghiệm. Bài 4: (84) Giải các phương trình : a, Vậy pt có nghiệm x = 2 c, (1) Đk : Pt (1) Vậy pt có nghiệm x = 8 x=3 4. Củng cố: Cách giải phương trình logarit. 5. Dặn dò: Hướng dẫn hs về nhà làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: