Giáo án Môn Giải tích lớp 12 - Tiết 38 - Bài 5 : Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Giáo án Môn Giải tích lớp 12 - Tiết 38 - Bài 5 : Phương trình mũ và phương trình lôgarit

Về kiến thức:

- Biết các dạng phương trình mũ và phương trình logarit cơ bản.

- Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản.

2. Về kỹ năng:

- Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào giải các phương trình mũ và logarit cơ bản.

- Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ, phương trình logarrit đơn giản.

3. Về tư duy và thái độ :

- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận

 

doc 2 trang Người đăng haha99 Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Giải tích lớp 12 - Tiết 38 - Bài 5 : Phương trình mũ và phương trình lôgarit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2009
Ngày dạy : 12B1 :	 12B2 :	12A1 :
Tiết: 38 ( BT ) 32 ( PT )
Bài 5 : PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I/ Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 	
- Biết các dạng phương trình mũ và phương trình logarit cơ bản.
- Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản.
2. Về kỹ năng:	
- Biết vận dụng các tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit vào giải các phương trình mũ và logarit cơ bản.
- Biết cách vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp vẽ đồ thị và các phương pháp khác vào giải phương trình mũ, phương trình logarrit đơn giản.	
3. Về tư duy và thái độ :
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : Giáo án, thước
- Học sinh : Nhớ các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit.
III/ Phương pháp: 
Thuyết trình - Gợi mở - Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn định : 12B1 :	 12B2 :	12A1 :
2/ Kiểm tra bài cũ 
Tính chất của hàm số mũ ?
3/Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Nêu bài toán mở đầu ( SGK).
+ Giáo viên gợi mở: Nếu P là số tiền gởi ban đầu, sau n năm số tiền là Pn, thì Pn được xác định bằng công thức nào?
+ GV cho học sinh nhận xét đưa ra dạng phương trình mũ.
+ Cho học sinh nhận xét nghiệm của phương trình ax = b, (a > 0, 
a ≠ 1) là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số nào?
Ví dụ?
Chuyển về cùng cơ số 4 ? 
Cách giải phương trình mũ đơn giản?
* Đưa về cùng cơ số
Ví dụ?
Các bước giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ?
+ Dạng đưa về phương trình bậc hai :
đặt 
* Lôgarit hoá
Ví dụ?
+ Đọc kỹ đề, phân tích bài toán.
+ Học sinh theo dõi đưa ra ý kiến. Pn = P(1 +0,084)n
Pn = 2P 
Do đó: 
(1 + 0,084)n = 2
Vậy n = log1,084 2 ≈ 8,59
+ n Î N, nên ta chọn n = 9.
+ Học sinh đưa ra dạng phương trình mũ
+ Hoành độ giao điểm của hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình 
ax = b.
Thực hành giải
Nếu a > 0, a ≠ 1. Ta luôn có:
 aA(x) = aB(x) A(x) = B(x)
Thực hành giải
- Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ.
- Giải pt tìm nghiệm của bài toán khi đã biết ẩn phụ
aA(x).bB(x) = c
lôgarit cơ số a hoặc b hai vế
Thực hành giải
I. Phương trình mũ.
1. Phương trình mũ cơ bản
* Phương trình mũ cơ bản có dạng : 
 ax = b, (a > 0, a ≠ 1) 
* Nhận xét :
+ Với b > 0, ta có: 
 ax = b x = logab
+ Với , phương trình ax = b vô nghiệm. 
* Minh hoạ bằng đồ thị:
y=b
y=b
y= ax
(0<a<1)
y= ax
(a>1)
logab
logab
0
0
b
b
Kết luận :
Phương trình ax = b, (a > 0, a ≠ 1)
b > 0
có nghiệm duy nhất x = logab 
vô nghiệm
Ví dụ : giải phương trình 
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản.
a, Đưa về cùng cơ số. 
Ví dụ : giải phương trình 
b, Đặt ẩn phụ.
Ví dụ : giải phương trình 
đặt 
phương trình (1) trở thành :
Với 
c, Lôgarit hoá.
Ví dụ : giải phương trình 
4. Củng cố:
Cách giải phương trình mũ 
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 1, 2 trang 84.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 38 + 32 Pt mu, logarit.doc