Biết định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa .
- Biết khảo sát các hàm số luỹ thừa , biết các tính chất của hàm số luỹ thừa và dạng đồ thị của chúng .
- Biết vẽ đồ thị của các hàm số luỹ thừa
- Tính được đạo hàm của hàm số mũ.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: các tình huống, SGK.
TCT 27 : Ngày dạy: HÀM SỐ LUỸ THỪA I.MỤC TIÊU: - Biết định nghĩa và công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa . - Biết khảo sát các hàm số luỹ thừa , biết các tính chất của hàm số luỹ thừa và dạng đồ thị của chúng . - Biết vẽ đồ thị của các hàm số luỹ thừa - Tính được đạo hàm của hàm số mũ. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: các tình huống, SGK. Học sinh: máy tính, SGK. III . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đặt vấn đề , vấn đáp, thuyết trình . IV.TIẾN TRÌNH : Ổn định lớp : Ổn định trật tự , kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : Rút gọn biểu thức : Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy , trò Nội dung bài dạy Gv : Nêu địng nghĩa GV: yêu cầu hs đưa thêm các ví dụ về hàm số luỹ thừa với số mũ nguyên dương , nguyên âm , hữu tỉ , vô tỉ . Hoạt động 1: Gv : gọi hs lên bảng vẽ các đồ thị Hs : vẽ đồ thị , nhận xét tập xác định Gv : tập xác định của hàm số luôn khoảng . Điều này hoàn toàn phù hợp với các định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên dương , nguyên âm , hữu tỉ , vô tỉ . Gv : gọi hs nhắc lại công thức đạo hàm của các hàm số và Hs : ; Hoạt động 2: Gv : gọi hs lên thực hiện đạo hàm Hs : đạo hàm , nhận xét Gv : kết luận cuối cùng Gv : nếu là hàm hợp của hàm số luỹ thừa thì công thức được tính như thế nào ? Hoạt động 3: Gv : gọi hs lên thực hiện đạo hàm Hs : đạo hàm , nhận xét Gv : kết luận cuối cùng Gv : tập xác định của hàm số luôn khoảng . Do đó ta chỉ cần khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa tổng quát trên . Còn các trường hợp cụ thể , ta phải khảo sát trên toàn tập xác định của hàm số . I – KHÁI NIỆM Hàm số , với , được gọi là hàm số luỹ thừa . Ví dụ: Chú ý: tập xác định của hàm số luỹ thừa tuỳ thuộc vào giá trị của . Cụ thể Với nguyên dương , tập xác định là R Với nguyên âm hoặc bằng không, tập xác định là Với không nguyên , tập xác định là II – ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LUỸ THỪA Đạo hàm của hàm số luỹ thừa với mọi x > 0 là Chú ý : công thức tính đạo hàm của hàm hợp được tính bởi công thức III – KHẢO SÁT HÀM SỐ LUỸ THỪA 1. Khảo sát trên khoảng SGK trang 58 – 59 2. Chú ý : Khi khảo sát với hàm số cụ thể , ta phải khảo sát trên toàn tập xác định Củng cố : Nhắc lại các trường hợp tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa Công thức tính đạo hàm Dặn dò : BTVN: 1,2,3,4,5 sgk trang 60,61 V.RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: