Giáo án môn Giải tích 12 tiết 99-101: Ôn tập chương III

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 99-101: Ôn tập chương III

Bài soạn:

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I.Mục đích yêu cầu

 1. Về kiến thức:

 + Khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp, phương pháp tính nguyên hàm (phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần).

 + Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành, diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong, thể tích của vật thể, thể tích của khối chóp và khối chóp cụt, thể tích khối tròn xoay.

2. Về kỹ năng:

 + Biết cách tính đạo hàm của hàm số, nguyên hàm của hàm số, sử dụng thông thạo cả hai phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số.

 + Biết cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành, diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong, thể tích của vật thể, thể tích của khối chóp và khối chóp cụt, thể tích khối tròn xoay.

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 99-101: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 99-100-101
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Bài soạn: 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục đích yêu cầu
 1. Về kiến thức:
 + Khái niệm nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm, sự tồn tại của nguyên hàm, bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp, phương pháp tính nguyên hàm (phương pháp đổi biến số, phương pháp tính nguyên hàm từng phần).
 + Diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành, diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong, thể tích của vật thể, thể tích của khối chóp và khối chóp cụt, thể tích khối tròn xoay.
2. Về kỹ năng: 
 + Biết cách tính đạo hàm của hàm số, nguyên hàm của hàm số, sử dụng thông thạo cả hai phương pháp tính nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số.
 + Biết cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành, diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong, thể tích của vật thể, thể tích của khối chóp và khối chóp cụt, thể tích khối tròn xoay.
 3. Về tư duy và thái độ:
 - Thaùi ñoä: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
 - Tö duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2.Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, ôn lý thuyết và làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình bài học :
Phân phối thời lượng:
Tiết 99: Bài 4(126-SGK)
Tiết 100: Bài 5(127-SGK)
Tiết 101: BT trắc nghiệm 
Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu bài 4:
Gợi ý:
a) Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần
b) Khai triển (x+1)2
c) Khai triển theo hằng đẳng thức rồi rút gọn biểu thức tính nguyên hàm
e) Nhân tử và mẫu với căn liên hợp rồi đưa về dạng trong bảng nguyên hàm cơ bản
g) Phân tích :
(1+x)+(2-x)=3
Tách tử số rồi thêm bớt cho phù hợp 
HS làm bài 4:
a) Đặt u = 2 -x
 dv = sinxdx
du = -dx
 v = -cosx
Vậy :
(x-2)cosx-sinx+C.
b)Ta có:
=
=.
Vậy nên: 
=(.)dx =
.
c) 
e) Ta có:
g)
Bài 4: Tính:
a) 
b) 
c) 
e) 
g) 
GV: Giới thiệu bài 5
Gợi ý:
a) sử dụng phương pháp đổi biến số dạng 2
Đặt 
t= 
ta có: dx= 2tdt.
b) Tách ra thành 2 tích phân sau đó áp dụng bảng nguyên hàm cơ bản
c) Sử dụng phương pháp tích phân từng phần nhưng chia làm 2 lần đặt
HS làm bài 5:
Đặt 
t= 
ta có: dx= 2tdt.
Đổi cận:x=0 thì t=1
 x=3 thì t=2
b) 
c) Đặt u = x2
 dv = e3xdx
du = 2xdx
 v = 
Ta có: 
Tính I = bằng phương phap stích phân từng phần ta được 
I = 
Thay vào ta được :
=
Bài 5:
Tính:
a) 
b) 
c) 
Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm:
Bài 1(127-SGK)
Loại ngay được ý A và B vì đây không phải là dạng đúng 
Thử lại bằng cách tính đạo hàm suy ra C là đáp án đúng
Bài 2(128-SGK)
Thử lại bằng cách tính đạo hàm của ý A
Từ đó suy ra A đúng 
Do B, C cũng suy ra từ a nên B, C cũng đúng
Vậy đáp án là D
Bài 3(128-SGK)
Tính:
 bằng cách sử dụng phương pháp đổi biến số
Đặt u = cosx ta được kêt quả bằng 
Vậy đáp án đúng là B
Bài 4(128-SGK)
Bằng cách xét tích phân:
 ta thấy kết quả bằng 0
Vậy đáp án đúng là C
Bài 5(128-SGK)
a) Loại ngay được A và B 
Vậy đáp án đúng là C
b) Loại ngay được A và C
Vậy đáp án đúng là B
Bài 6(128-SGK)
Loại ngay được A, B
 = 
Vậy đáp án đúng là D
IV. Củng cố :
Tổng hợp lại các kiến thức
 + Phương pháp tính tích phân:
 -Đổi biến số dạng 1 
 -Đổi biến số dạng 2
 -Phương pháp tích phân từng phần
 +Tính diện tích hình phẳng
 +Tính thể tích của khối tròn xoay

Tài liệu đính kèm:

  • doc99-100-101on tap chuong 3.doc