Tên bài dạy: CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON
A. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Nêu một ứng dụng của các số qua công thức nhị thức Newton.
- Không yêu cầu chứng minh công thức.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng khai triển (a + b)2
- Khả năng tính toán, suy luận xoay quanh các bài loại này.
3. Giáo dục :
* Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán lòng ham mê khoa học, tính trung thực, yêu lao động.
NGÀY SOẠN: / / TÊN BÀI DẠY: CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Nêu một ứng dụng của các số qua công thức nhị thức Newton. - Không yêu cầu chứng minh công thức. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng khai triển (a + b)2 - Khả năng tính toán, suy luận xoay quanh các bài loại này. 3. Giáo dục : * Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có suy luận, khả năng tính toán lòng ham mê khoa học, tính trung thực, yêu lao động. B. CHUẨN BỊ : - Giáo viên nghiên cứu trên 3 bộ sách giáo án. - Học sinh xem lại phần tam giác Pascal, đọc trước bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : 1)- Phát biểu định nghĩa chỉnh hợp, công thức số chỉnh hợp. Áp dụng: Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Hỏi có bao nhiêu vectơ mà các điểm gốc và ngọn thuộc tập hợp trên. 2)- Phát biểu định nghĩa tổ hợp, công thức số tổ hợp. Áp dụng: Trong mặt phẳng cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập hợp 10 điểm trên. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Tiết 84 : . Ổn định lớp : Ổn định trật tự, kiểm diện sĩ số. . Kiểm tra : 1)- Phát biểu định nghĩa chỉnh hợp, công thức số chỉnh hợp. Áp dụng: Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Hỏi có bao nhiêu vectơ mà các điểm gốc và ngọn thuộc tập hợp trên. 2)- Phát biểu định nghĩa tổ hợp, công thức số tổ hợp. Áp dụng: Trong mặt phẳng cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập hợp 10 điểm trên. . Nội dung bài mới: 1. Các công thức quen thuộc (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Tính xa hơn ta cũng được: (a + b)4 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4 (a + b)5 = a5 +5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5 Sử dụng các công thức , ta có thể viết 4 khai triển trên dưới dạng: (a + b)2 = (a + b)3 = (a+b)4 = (a+b)5= . Trong trường hợp tổng quát, ta có công thức sau đây, gọi là công thức nhị thức Newton. Hay: Thí dụ: Tính (3x – 4)5 2. Các tính chất của công thức (a + b)n a. Các số hạng của công thức n + 1 b. Trong các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n. c. Số hạng tổng quát có dạng: (k = 0, 1, , n) (k + 1 là số thứ tự của số hạng trong công thức) d. Các hệ số nhị thức cách đều 2 số hạng đầu và cuối bằng nhau và * Yêu cầu học sinh viết ra các hằng đẳng thức : (a + b)2, (a + b)3 * (a + b)4 = (a + b)3.(a + b) = ? * (a + b)5 = (a + b)4.(a + b) = ? * Hãy so sánh các hệ số của các nhị thức (a + b)n , n = 2, 3, 4, 5 vớ các số hạng (n = 2, 3, 4, 5) trong tam giác Pascal? * Từ các trường hợp cụ thể yêu cầu học sinh dự đoán công thức: (a + b)n ? * Chứng minh công thức bằng qui nạp, học sinh tham khảo sách giáo khoa. * Hướng dẫn học sinh khai triển (3x + 4)5. * Để tính được dễ dàng và chắc chắn, ta nên xếp đặt các phép tính như sau: * Ta viết ở hàng thứ nhất các lũy thừa của 3x theo bậc giảm từ 5 tới 0. * Trên dòng thứ hai các lũy thừa của –4 với số mũ tăng từ 0 tới 5. * Trên dòng thứ 3 là các hàm số nhị thức: 243x5 – 1620x4 + 4320x3 – 5760x2 + 3840x –1024 * Hướng dẫn học sinh suy ra các tính chất của nhị thức . Củng cố : - Yêu cầu học sinh nhớ được công thức (a + b)n và các tính chất cơ bản của nó. - Biết ứng dụng để khai triển (a + b)n . Chú ý: Các hệ số của khai triển được tìm từ tam giác Pascal. . Dặn dò : . Học sinh học giáo khoa . Chuẩn bị các bài tập 1, 2, 3, 4 và các bài tập mà GV đã ra thêm.
Tài liệu đính kèm: