Viết và giải thích được công thức diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục Ox, các đường thẳng x = a, x = b. Hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, x = b.
Nắm được công thức thể tích của một vật thể nói chung
Nắm được công thức thể tích khối tròn xoay, công thức của khối nón, khối nón cụt, khối trụ tròn xoay trong trường hợp vật thể quay xung quanh trục Ox
Về kỹ năng:
Áp dụng được công thức tính diện tích hình phẳng, thiết lập được công thức tính thể tích khối chóp, khối nón và khối nón cụt
Ứng dụng được tích phân để tính được thể tích nói chung và thể tích khối tròn xoay nói riêng
TCT 61 Ngaøy daïy: ÖÙNG DUÏNG CUÛA TÍCH PHAÂN TRONG HÌNH HOÏC I.MUÏC TIEÂU: Về kiến thức: Viết và giải thích được công thức diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục Ox, các đường thẳng x = a, x = b. Hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, x = b. Nắm được công thức thể tích của một vật thể nói chung Nắm được công thức thể tích khối tròn xoay, công thức của khối nón, khối nón cụt, khối trụ tròn xoay trong trường hợp vật thể quay xung quanh trục Ox Về kỹ năng: Áp dụng được công thức tính diện tích hình phẳng, thiết lập được công thức tính thể tích khối chóp, khối nón và khối nón cụt Ứng dụng được tích phân để tính được thể tích nói chung và thể tích khối tròn xoay nói riêng Về tư duy, thái độ: Thấy được ứng dụng rộng rãi của tích phân trong việc tính diện tích, thể tích Học sinh có thái độ tích cực, sáng tạo trong học tập II.CHUAÅN BÒ: ² Giaùo vieân : Giáo án, bảng phụ ² Hoïc sinh : Làm bài tập và học lý thuyết về tích phân, đọc nội dung bài mới III . PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học : SGK. IV.TIEÁN TRÌNH : OÅn ñònh lôùp : kieåm tra só soá Lôùp 12K1: toång soá:;Hieän dieän:; vaéng : Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi: 1/- Caùc phöông phaùp tính tích phaân? Caùc tính chaát cuûa tích phaân (4ñ) 2/- Tính Noäi dung baøi môùi : Hoaït ñoäng cuûa thaày , troø Noäi dung baøi daïy HĐ1: Tiếp cận công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong và trục hoành HĐTP 1: Xây dựng công thức - Cho học sinh tiến hành hoạt động 1 SGK - Tiến hành giải hoạt động 1 - Hs suy nghĩ - Hướng dẫn quan sát hình 51, 52 SGK - Cách tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b. + Nếu hàm y = f(x) liên tục và không âm trên . Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và các đường thẳng x = a, x = b là: + Nếu hàm y = f(x) 0 trên . Diện tích HĐTP2: Củng cố công thức + Phân nhóm, yêu cầu Hs thực hiện Chú ý theo dõi và ghi chép - Giải ví dụ 1 SGK - Tiến hành hoạt động nhóm HĐ2: Tiếp cận công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong HĐTP 1: Xây dựng công thức - Theo dõi hình vẽ - Hs lĩnh hội và ghi nhớ HĐTP2: Củng cố công thức - Gv hướng dẫn học sinh giải vd2, vd3 SGK - Gv nêu ví dụ + Phân nhóm, yêu cầu Hs thực hiện - Hs tiến hành giải dưới sự định hướng của giáo viên. - Hs thảo luận theo nhóm và tiến hành giải. I. Tính diện tích hình phẳng 1. Hình phẳng giới hạn bởi đường cong và trục hoành Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x = , x = b được tính theo công thức: Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và trục hoành Ox Bài giải Hoành độ giao điểm của Parabol và trục hoành Ox là nghiệm của phương trình . 2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong Cho hai hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x = a, x = b diện tích của hình phẳng được tính theo công thức Ví dụ 3:Tính diên tích hình phẳng giới hạn bởi đường y = x2 + 1 và đường y= 3 - x Bài giải Hoành độ giao điểm của 2 đường đã cho là nghiệm của ptrình x2 + 1 = 3 – x x2 + x – 2 = 0 Cuûng coá : Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức trọng tâm của bài học Để tính S ta thực hiện theo các cách Cách 1: Chia khoảng, xét dấu biểu thức f1(x) – f2(x) rồi khử dấu trị tuyệt đối Cách 2: Tìm nghiệm của phương trình f1(x) – f2(x) = 0. Giả sử ptrình có 2 nghiệm c, d (c < d) thuộc thì: Daën doø : Xem laïi baøi hoïc . Laøm baøi taäp 1,2,3 sgk trang 121 Xem tröôùc phaàn coøn laïi. V.RUÙT KINH NGHIEÄM :
Tài liệu đính kèm: