Giáo án môn Giải tích 12 tiết 57, 58: Ôn tập

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 57, 58: Ôn tập

Tên bài dạy:

A. Mục đích yêu cầu :

1. Kiến thức :

· Giúp học sinh ôn tập các kỹ năng cơ bản trong bài toán khảo sát hàm số .

· Yêu cầu học sinh chuẩn bị các kiến thức liên quan đến hàm bậc ba đã học ở phàn trước

 2. Kĩ năng :

 3. Giáo dục :

· Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích bộ môn qua việc giải quyết các bài toán có tính thực tiễn.

 4. Trọng tâm :

Các bài toán về hàm số bậc ba

 

doc 2 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 57, 58: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN: 1 / 12/ 2002 
Tiết chương trình: 57-58
ÔN TẬP
TÊN BÀI DẠY: 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức : 	
Giúp học sinh ôn tập các kỹ năng cơ bản trong bài toán khảo sát hàm số .
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các kiến thức liên quan đến hàm bậc ba đã học ở phàn trước
 2. Kĩ năng : 
	3. Giáo dục :
Giáo dục học sinh tình cảm yêu thích bộ môn qua việc giải quyết các bài toán có tính thực tiễn.
 4. Trọng tâm : 
Các bài toán về hàm số bậc ba
B. CHUẨN BỊ :
Bài tập
Tài liệu SGK của Bộ, SGV
C. PHƯƠNG PHÁP
Diễn giảng+ Gọi học sinh trình bày lời giải trên
D. TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới:
Bài1:
 Cho hàm số :y= x3–3mx2+3(2m–1)x+1 ,đồ thị là (Cm).
a/ Khảo sát hàm số với m= 1
b/ Xác định m để hàm số đồng biến trên miền xác định của nó
c/ Xác định m để hàm số có một cực đại và một cực tiểu.Tính toạ độ điểm cực tiểu
Bài2:
Cho hàm số :y= x3–mx+m–2 đồ thị là (Cm).
a/ Khảo sát hàm số khi m=3
b/ Dùng đồ thị ở câu a/ biện luận theo k số nghiệm của phương trình:
x3–3x–k+1=0
c/ Chứng minh rằng tiếp tuyến với (Cm) tại điểm uốn của nó luôn luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi
4/ Củng cố: +Học sinh nêu lại cách khảo sát hàm bậc ba
+ Nêu cách biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị
5/ Dặn dò: 
 Chuẩn bị tiết sau ôn lại các bài toá liên quan đến tích phân.
+Một học sinh nêu lại các bước khảo sát hàm bậc ba?
+Điều kiện để hàm số bậc ba đồng biến trên R?
+Nêu phương pháp chung để biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị?
+Phát biểu định lí để tìm điểm uốn của đồ thị hàm số?
E: RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh quên đi một số kiến thức về bài toán khảo sát hàm số

Tài liệu đính kèm:

  • docC4_57-58.doc