Giáo án môn Giải tích 12 tiết 52: Ôn tập chương II

Giáo án môn Giải tích 12 tiết 52: Ôn tập chương II

Tiết PPCT:52

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I/ Mục tiêu:

 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập

 Kỹ năng: Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit .

 Tư duy:Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải .

 Thái độ : Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác

II/ Chuẩn bị:

 GV : Bài soạn của GV

 GV soạn tóm tắt các kiến thức đã học trong toàn chương

 HS : Soạn bài và ôn lại và hệ thống toàn bộ các kiến thức có trong chương

 Giải các bài tập ở SGK và SBT

 

doc 4 trang Người đăng ngochoa2017 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Giải tích 12 tiết 52: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:52
Ngày:15/1/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I/ Mục tiêu: 
 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học và giải thành thạo các dạng bài tập
 Kỹ năng: Nắm vững các tính chất của hàm số mũ và hàm số lôgarit bằng cách lồng ghép các tính chất này vào việc giải các phương trình , hệ phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit .
 Tư duy:Rèn luyện tư duy tổng hợp , phán đoán , và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải .
 Thái độ : Cẩn thận chính xác trong suy nghĩ và hành động chính xác 
II/ Chuẩn bị:
 GV : Bài soạn của GV
 GV soạn tóm tắt các kiến thức đã học trong toàn chương 
 HS : Soạn bài và ôn lại và hệ thống toàn bộ các kiến thức có trong chương 
 Giải các bài tập ở SGK và SBT 
III/ Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động của HS. 
IVTiến trình bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:( GV lồng việc kiểm tra bài cũ vào ôn tập)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ4: Giải các phương trình mũ và lôgarit
GV gợi ý cho HS sử dụng các kiến thức về phương trình mũ và lôga rit để giải bài tập 93 SGK 
GV cho HS nêu phương pháp giải phương trình mũ tổng quát 
GV gợi ý cho HS biến đổi : 
Đặt ( 3x) = t > 0. Từ đó dể dàng giải được 
GV gọi HS giửi bài tập 94a) d)
GV hướng dẫn :
Đặt 
d) GV gợi ý về ĐKXĐ của phương trình:
x > 2 và biến đổi phương trình đã cho thành
Từ đó giải được x =3
( t/m)
HS: thực hiện
( Đưa hai về về cơ số 2)
HS thực hiện
HS thực hiện 
93/SGK
Giải các phương trình :
a) 
KQ : x = 10
d) 
KQ : 
94/ Giải các phương trình:
a) 
KQ : 
d)
KQ : 
Hoạt động 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 5: Giải bất phương trình và hệ phương trình logarit 
GV cho HS nêu phương pháp tổng quát giải các bất phương trình lôgarit và hệ phương trình lôgarit 
HS giải bất phương trình sau( GV ghi lên bảng) 
GV hướng dẫn cả lớp giải và gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
Đk: x > 
HS thực hiện 
Giải bất phương trình sau:
( Đề thi Đại học khối A -07) 
GV tiếp tục cho HS giải hệ phương trình logarit.
HS làm bài tập 96a SGK
GV gợi ý :
Biến đổi hệ thành ( x > y > 0 ).
 Từ đó tìm được nghiêm
 ( 6; 2) 
HS thực hiện 
96a)
HĐ6: Dặn dò
HS về nhà làm các bài tập tương tự còn lại ở SGK 
HS hệ thống lại các phương pháp giải 
các dạng BT. 
Để khắc sâu các kĩ năng đó GV yêu cầu HS làm một số bài tập GV ra thêm 
CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I) Các định nghĩa :
 1 – Caùc tính chaát cuûa luyõ thöøa.
1.1 	
1.2	
1.3	
1.4	
2) Luỹ thừa với số mũ 0 và nguyên âm : 
a0 = 1 và a-n = ( với a 0 và n ) 
 3) luỹ thừa với số mũ hữu tỉ :
 ( Với a > 0 và ) 
 4) Luỹ thừa với số mũ thực : 
 ( với a > 0 , R , và lim r = ) 
5) Căn bậc n :
Khi n lẻ , b= 
Khi n chẵn , b = ( với a 
6) Lôga rit cơ số a : 
II) Các tính chất và công thức : 
1) Luỹ thừa : Với các số a> 0 , b> 0 , tuỳ ý ta có:
 ; ; 
 ; 
 2) Lôgarit: Với giả thiết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa , ta có ;
 và 
 và 
 ; 
 ( với tuỳ ý ) ; ; 
 , tức là 
3) Phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit :
 ( m > 0 và a > 1) ;
 ( m > 0 và 0 < a < 1) ;
 ( a > 1) ; ( 0 < a < 1)
*Mét sè ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh, HÖ ph­¬ng tr×nh 
 BÊt PH­¬NG TR×NH mò, l«garit
Ph­¬ng ph¸p ®­a vÒ cïng c¬ sè
Víi 0 < a 1 th×:
af(x) = ag(x) f(x) = g(x);
af(x) > ag(x) f(x) > g(x) nÕu a > 1
 af(x) > ag(x) f(x) < g(x) nÕu 0 < a <1
logaf(x) = logag(x) 
logaf(x) > logag(x) ; nÕu a > 0
logaf(x) > logag(x) ; nÕu 0 < a < 1.
2) Ph­¬ng ph¸p ®Æt Èn phô
Chó ý: D¹ng 
 nÕu (a+)(a- ) =1, nªn ®Æt t = 
	D¹ng au2f(x)+b(uv)f(x)+cv2f(x) = 0, nªn chia hai vÕ cho v2f(x), ®Æt t = 
3) Ph­¬ng ph¸p logarit ho¸
4) Ph­¬ng ph¸p sö dông tÝnh chÊt cña hµm sè
Chó ý : a > 1, th× af(x) > ab f(x)>b ; logaf(x) > logab f(x) > b >0
	0 ab f(x) logab 0<f(x) < b.
5) HÖ ph­¬ng tr×nh, hÖ bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ l«garit
Chó ý : Ta còng dïng c¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh , hÖ bÊt ph­¬ng tr×nh nh­ ®èi víi hÖ h÷u tØ ®· biÕt vµ kÕt hîp víi c¸c ph­¬ng ph¸p gi¶i ph­¬ng tr×nh, bÊt ph­¬ng tr×nh mò vµ l«garit ®Ó gi¶i hÖ PT, HÖ BPT mò vµ l«garit.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 52.doc